TẬP ĐỌC
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu nội dung (Hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc ống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
- GDHS khâm phục và kính trọng, học tập Bác luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 137; 138 SGK. Phiếu hoạt động nhóm, SGK,.
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc bài Ăng- co Vát.
- Việc 2: Chia sẻ cảm xúc sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
29 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Bốn - Tuần thứ 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS lấy vở luyện Toán, đọc đề và làm bài tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
2846 + 13210 ; 35654- 197835 ; 5137 x 105 ;
9204 : 26 ; 203437 : 305 ; 285120 : 216
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
a) 2009+ 3901 + 1991 + 1099 ; b) 51980 + 19699 + 10301 + 18020
c) (42 x 54 + 17 x 42) : 71 ; d) (123 x 154 – 65 x 123) : 89
e) ( 324 x 6 + 4 X 324) : (162 x 2) ; g) 54 X 113 + 45 X 113 + 113
Bài 3: Tìm x
a) x + 126 = 720 – 293 ; b) x - 209 = 435 + 173
c) 40 x x = 1041 + 359 ; d) x : 13 = 587- 382
Bài 4: Trung bình cộng số thóc ở hai kho là 115 tấn. Biết số thóc ở kho thứ nhất nhiều hơn số thóc ở kho thứ hai là 20 tấn. Hỏi mỗi kho có bao nhiêu tấn thóc?
Bài giải
Tổng số thóc ở hai kho có là:
115 x 2 = 230 ( tấn)
Kho thứ nhất có số thóc là:
( 230 + 20) : 2 = 125 ( tấn)
Kho thứ hai có số tấn thóc là:
230 – 125 = 105 ( tấn)
Đáp số: Kho thứ nhất: 125 ( tấn)
Kho thứ hai : 105 ( tấn)
- Việc 2: Em đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn.
- Việc 3: Chia sẻ đánh giá , bổ sung( nếu thiếu) kết quả giữa các nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng
- Trao đổi với bố mẹ kiến thức em vừa ôn tập hôm nay.
----------------- & -------------
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2018
CHÍNH TẢ
(NGHE- VIẾT) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng một đoạn trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2) , HS có thể làm thêm bài 3.
- Giáo dục cho các em ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở ô ly, phiếu học nhóm, VBT .... .
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức thi viết tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc thanh hỏi/ thanh ngã.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu nội dung bài viết.
- Việc 1: HS lắng nghe bạn đọc bài viết ở SGK trang 132.
- Việc 2: Cùng nhau trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn?
- Việc 3: Luyện viết từ ngữ sau : kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, nhộn nhịp, lạo xạo....
2. Nghe- viết
- Việc 1: HS gấp SGK lại, nghe GV đọc bài để viết vào vở ô ly.
- Việc 2: HS đổi vở soát lỗi và sửa lỗi cho nhau.
- Việc 3: Học tập chữ viết đẹp của bạn.
+ GV đánh giá, nhận xét bài viết của học sinh.
B. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS đọc nội dung, thảo luận làm bài vào VBT.
+ Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các mẫu chuyện, biết rằng những chữ bỏ trống bắt đầu bằng s hoặc x, chứa vần o hoặc ô.
+ Đọc lại các mẫu chuyện vừa điền hoàn chỉnh.
- Việc 2: Trao đổi nắm cách viết đúng tiếng có âm dễ lẫn s/x hoặc vần o/ô
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà tìm và viết đúng tiếng có âm dễ lẫn s/x hoặc vần o/ô
----------------- & -------------
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO)
I. Mục tiêu
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ. Thực hiện được bốn phép tínhvới số tự nhiên. Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
- Vận dụng để làm các bài tập 1 (a) ; 2 ; 4; HS có thể làm thêm bài 3 ; 5.
- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở ô ly,...
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bài tập 1 (a) ; 2 ; 4; HS làm thêm bài 3;5 SGK/ 164.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức .
+ Lưu ý : Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được giá trị số của biểu thức.
a) Nếu m = 952, n = 28 thì:
m + n = 952 + 28 = 980
m - n = 952 - 28 = 924
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
b) Nếu m = 2006, n = 17 thì :
m + n = 2006 + 17 = 2023
m - n = 2006 - 17 = 1989
m x n = 2006 x 17 = 34102
m : n = 2006 : 17 = 118
Bài 2: Tính
+ Trao đổi với nhau về cách thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức.
a) 12054 : (15 + 67) = 12054 : 82 = 147
29150 - 136 x 201 = 29150 - 27336 = 1814
b) 9700 : 100 + 36 x 12 = 97 + 432 = 529
(160 x 5 - 25 x 4 ) : 4 = (800 - 100) : 4 = 700 : 4 = 175
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ HS vận dụng các tính chất của bốn phép tính để tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4) = 36 x 100 = 3600
18 x 24 : 9 = (18 : 9) x 24 = 2 x 24 = 48
41 x 2 x 8 x 5 = (41 x 8) x (2 x 5) = 328 x 10 = 3280
b) 108 x (23 + 7) = 108 x 30 = 3240
215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21500
53 x 128 - 43 x 128 = (53 - 43) x 128 = 10 x 128 = 1280
Bài 4: Giải toán
+ Để biết được trong hai tuần đó trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải chúng ta phải biết được gì?
+ Lưu ý : Tính tổng số vài bán được trong hai tuần. Số ngày bán trong hai tuần đó.Tính trung bình mỗi ngày bán số mét vải.
* Nếu còn thời gian chữa thêm bài:
Bài giải
Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được số mét vải là:
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong hai tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m vải
Bài 5: Giải toán
+ Tính tổng số tiền mẹ mua bánh, mua sữa rồi tìm số tiền mẹ có ban đầu.
- Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm.
Bài giải
Số tiền mua hai hộp bánh là:
24000 x 2 = 48000 (đồng)
Số tiền mua 6 chai sữa là:
9800 x 6 = 58800 (đồng)
Mua 2 hộp bánh và 6 chai sữa hết số tiền là:
48000 + 58800 = 106800 (đồng)
Số tiền mẹ có lúc đầu là:
93200 + 106800 = 200000 (đồng)
Đáp số: 200000 đồng.
B. Hoạt động ứng dụng
- Dặn HS ôn lại cách thực hiện các phép tính với STN.
----------------- & -------------
KỂ CHUYỆN
KHÁT VỌNG SỐNG
I. Mục tiêu
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ , kể lại được từng đoạn của câu chuyện rõ ràng, đủ ý ; bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa câu chuyện ở SGK.Phiếu hoạt động nhóm, SGK, ...
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn thi kể câu chuyện yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
Nghe giáo viên kể chuyện.
- Việc 1: Cá nhân mở SGK trang 136, quan sát tranh.
- Việc 2: Lắng nghe GV kể chuyện.
+ Lần 1 GV kể chuyện bằng lời kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện.
+ Lần 2 GV kể chuyện có kèm tranh minh họa.
*Chú ý: Cần kể với giọng rõ ràng, thong thả.Nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.
B. Hoạt động thực hành
1. Kể chuyện.
- Việc 1: HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa để kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm( mỗi em kể theo 2 đến 3 tranh). Sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện . Cả nhóm cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Việc 2: Mỗi nhóm cử một bạn thi kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Việc 3: Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
2. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Việc 1: Đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
? Các bạn thích chi tiết nào nhất trong câu chuyện?
? Vì sao con gấu không xông vào con người, lại bỏ đi?
? Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Việc 2: Bình chọn bạn hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện.
* GDHS có khát vọng sống, biết vượt qua khó khăn trong cuộc sống.
C.Hoạt động ứng dụng
- Em hãy kể lại chuyện cho bố mẹ hay người thân cùng nghe.
----------------- & -------------
KHOA HỌC
ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG
I. Mục tiêu
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
- Kĩ năng quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được sống trong những môi trường khác nhau.
II. Hoạt động dạy học
* Khởi động
1. Tổ chức trò chơi văn nghệ cho lớp
2. Giới thiệu bài mới, nêu mục tiêu bài học
A. Hoạt động cơ bản
HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các loài động vật khác nhau.
+ Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh về cỏc con vật và thức ăn của chúng.
- Phân thành các nhóm theo nhóm thức ăn chúng.
+ Nhúm ăn thịt.
+ Nhóm ăn thịt.
+ Nhóm ăn cỏ, lỏ cõy.
+ Nhóm ăn hạt
+ Nhóm ăn sâu bọ.
- Trình bày tất cả lờn giấy A1..
- Làm việc theo nhóm và tham khảo của cỏc nhúm khỏc:
- Đại diện các nhóm giới thiệu về các con vật của nhóm mỡnh.
+ HS nhóm khác và GV nhận xét, kết luận như mục bạn cần biết trang 127 SGK.
HĐ2: Trò chơi đố bạn con gì?
+ GVHD cách chơi như SGV trang 206.
+ Giáo viên cho học sinh chơi thử.
+ Học sinh chơi theo nhóm.
+ Công bố tổ thắng cuộc.
- Giáo viên nhận xét về thái độ của học sinh khi tham gia trò chơi.
B. Hoạt động ứng dụng
- Chia sẽ với bạn bè về một số loại động vật và thức ăn của chúng
----------------- & -------------
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2018
TOÁN
ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu
- Biết nhận xét một số thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài 2; 3;HS có thể làm thêm bài 1 trong SGK.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở ô ly,...
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS trao đổi làm bài2; 3; Nếu xong có thể làm thêm bài1 ở SGK/164.
Bài 1: Dựa vào biểu đồ dưới đây, hãy trả lời các câu hỏi:
+ HS quan sát biểu đồ tranh trả lời các câu hỏi trong SGK/164.
+ Trung bình mỗi tổ cắt được mấy hình?
- Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm.
Bài 2: Biểu đồ dưới đây nói về diện tích của ba thành phố của nước ta. Dựa vào biểu đồ hãy trả lời các câu hỏi.
+ HS quan sát biểu đồ hình cột và trao đổi với bạn theo các câu hỏi ở SGK/ 165
a) Diện tích Hà Nội là: 921 km2
Diện tích Đà Nẵng là: 1255 km2
Diện tích Thành phố Hồ Chí Minh là: 2095 km2
b) Diện tích Đà Nẵng lớn hơn diện tích Hà Nội là:
1255 - 921 = 334 (km2)
Diện tích Đà Nẵng bé hơn diện tích Thạnh phố Hồ Chí Minh là:
2095 - 1255 = 840 (km2)
Bài 3: Biểu đồ dưới đây nói về số vải của một cửa hàng bán được trong tháng 12.
+ Trong tháng 12 cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa?
+ Trung bình cửa hàng đó bán được bao nhiêu cuộn vải mỗi loại?
a) Số mét vải hoa cửa hàng bán được trong tháng 12 là:
50 x 42 = 2100 (m)
b) Tổng số cuộn vải cửa hàng bán được trong tháng 12 là:
42 + 50 + 37 = 129 (cuộn)
Số mét vải cửa hàng bán được tất cả trong tháng 12 là:
50 x 129 = 6450 (m)
Đáp số: a) 2100m vải hoa
b) 6450 m vải.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà xem lại biều đồ tranh và biểu đồ hình cột.
----------------- & -------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?- ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ trống thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn b ở BT2. HS biết thêm trạng ngữ cho trước cho cả 2 đoạn văn a,b ở BT2.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK, vở LTVC.
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi thi đặt câu khiến ( Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yểu cầu, đề nghị)
- Việc 2: Chia sẻ kết quả sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Nhận xét.
- Việc 1: HS đọc yêu cầu, làm các bài tập trong SGK trang 126.
+ Tìm bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian trong câu.
+ Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu.
+ Câu hỏi đặt cho trạng ngữ vừa tìm được ở bài 1.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả, nhận xét và bổ sung cho nhau.
+ Lưu ý: Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi Bao giờ? Khi nào? Mẫy giờ?...
2. Ghi nhớ
- Việc 1: Cùng nhau đọc thuộc phần ghi nhớ ở SGK trang 134.
- Việc 2: HS tập đặt các câu có trạng ngữ.
B. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS đọc yêu cầu, làm bài tập ở SGK / 135 rồi viết kết quả vào vở LTVC.
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ thời gian trong các câu.
+ Chú ý : Bộ phận trạng ngữ trả lời câu hỏi Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ?
a) Đoạn văn a có các trạng ngữ sau:
- Buổi sáng hôm nay
- Vừa mới ngày hôm qua
- Thế mà qua một đêm mưa rào
b) Đoạn văn b có các trạng ngữ sau:
- Từ ngày còn ít tuổi
- Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội.
Bài 2: Thêm trạng ngữ cho trong ngoặc đơn vào chỗ thích hợp để đoạn văn được mạch lạc.
+ Lưu ý HS thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào trong đoạn văn.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả, nhận xét và bổ sung cho nhau.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
a) Cây gạo bền bỉ làm việc đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn sinh lực và sức khỏe vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc nẩy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành cây đầy tiếng hót và màu đỏ thắm. Đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
b) Ở Trường Sơn, mỗi khi trời nổi gió, cảnh tượng thật là dữ dội. Những cây đại thụ có khi cũng bị bật gốc cuốn tung xuống vực thẳm. Giữa lúc gió đang gào thét ấy, cánh chim đại bàng vẫn bay lượn trên bầu trời. Có lúc, chim cụp cánh lao vút đi như một mũi tên. Có lúc, chim lại vẫy cánh, đạp gió vút lên cao.
C. Hoạt động ứng dụng
- HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, đặt 3 câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
----------------- & -------------
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2018
TẬP ĐỌC
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp nội dung.
- Hiểu nội dung (Hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc ống, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác Hồ.
- GDHS khâm phục và kính trọng, học tập Bác luôn yêu đời, không nản chí trước khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 137; 138 SGK. Phiếu hoạt động nhóm, SGK,...
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức cho các bạn đọc bài Ăng- co Vát.
- Việc 2: Chia sẻ cảm xúc sau khi chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh, trải nghiệm.
- Việc 1: Cá nhân xem tranh SGK trang 137; 138.
- Việc 2: Chia sẻ những gì em biết khi quan sát tranh vẽ với bạn.
2. Nghe bạn (hoặc giáo viên) đọc bài.
- HS lắng nghe bạn (hoặc GV) đọc bài. Các bạn theo dõi, đọc thầm.
3. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài Ngắm trăng.
- Việc 1: HS nối tiếp nhau đọc bài Ngắm trăng.
* Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng ngân nga, thư thái, đọc đúng nhịp thơ và từ ngữ cần nhấn giọng: không rượu, không hoa, hững hờ, ngắm, nhòm,..
- Việc 2: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK/ 137.
+ GV cung cấp thêm: Hoàn cảnh Bác ở trong tù rất thiếu thốn, khổ sở về vật chất, dễ mệt mỏi về ý chí, truy nhiên trong hoàn cảnh đó Bác vẫn yêu đời, lạc quan, hài hước.
- Việc 3: HS đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ,
- Việc 4: HS nhận xét, bổ sung cách đọc cho bạn.
? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh Bác đang bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ tại một nhà lao ở Trung Quốc.
? Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
Bài thơ nói lên tình cảm yêu thiên nhiên tha thiết của Bác Hồ. Bài thơ cũng nói lên nghị lực gang thép của Người: ở trong tù cực kì gian khổ thiếu thốn, Người vẫn quên đi cảnh xích xiềng, vẫn ung dung thư thái ngắm trăng, thường thức vẻ đẹp của trăng như một nhà thơ.
Nội dung: Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên của Bác Hồ. Dù khó khăn, gian khổ nhưng Bác vẫn gắn bó với thiên nhiên.
4. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài Không đề.
- Việc 1: HS nối tiếp nhau đọc bài Không đề.
* Lưu ý : Toàn bài đọc với giọng ngân nga, thư thái, vui vẻ đọc đúng nhịp thơ và từ ngữ cần nhấn giọng: hoa đầy, tung bay, xách bương, dắt trẻ,...
- Việc 2: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong SGK/ 138.
+ GV cung cấp thêm: Qua lời kể của bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
- Việc 3: HS đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ,
- Việc 4: HS nhận xét, bổ sung cách đọc cho bạn.
- Việc 5: Cùng nhau chia sẻ kết quả vừa thảo luận.
Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào nói lên hoàn cảnh đó?
Bài thơ được Bác sáng tác khi Người đang ở chiến khu Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp
Các từ ngữ: Đường non, rừng sâu cho ta biết điều đó.
Câu 2. Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ?
Hình ảnh sau đây nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ:
Việc quân việc nước đã bàn
Xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau.
B. Hoạt động thực hành:
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Việc 1: Cử bạn thi đọc diễn cảm học thuộc lòng từng bài thơ trước lớp.
- Việc 2: Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng:
- HS đọc thuộc bài và chuẩn bị bài “Vương quốc vắng nụ cười ( Tiếp theo)”
----------------- & -------------
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I. Mục tiêu
- Thực hiện được so sánh, rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số (BT1;3;4a,b;5)
- Vận dụng kiến thức đê làm bài 1;3;4a,b; 5. HS có thể làm thêm bài còn lại ở SGK.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu hoạt động nhóm, SGK, vở ô ly.
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức trò chơi yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
- Việc 1: HS trao đổi với nhau làm bài 1;3;4a,b; 5. ; Nếu xong có thể làm thêm bài còn lại ở SGK/167.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
+ HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình ; đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại.
+ HS ghi nhớ khái niệm về phân số.
Bài 3 : Rút gọn phân số
+ HS dựa vào tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số.
+ Yêu cầu kết quả rút gọn phải là phân số tối giản.
12181218 = 12:618:612:618:6 = 2323; 440440 = 4:440:44:440:4 = 110110
18241824 = 18:624:618:624:6 = 3434; 20352035 = 20:535:520:535:5 = 4747
60126012 = 60:1212:1260:1212:12 = 5151 = 5
Bài 4: Quy động mẫu số các phân số
+ HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
a) Chọn mẫu số chung là 5 x 7 = 35.
Ta có: 2525 = 2×75×72×75×7 = 14351435
3737 = 3×57×53×57×5 = 15351535
b) Chọn mẫu số chung là 45.
Ta có:
415415 = 4×315×34×315×3 = 12451245; 645645 giữ nguyên.
c) Chọn mẫu số chung là: 2 x 5 x 3 = 30.
1212 = 1×152×151×152×15 = 15301530;
1515 = 1×65×61×65×6 = 630630
1313 = 1×103×101×103×10 = 10301030
Bài 5 : Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.
+ Lưu ý : có thể so sánh các phân số đó với 1 rồi xếp theo thứ tự tăng dần.
Nhận xét:
1313 < 1; 1616 < 1 và 1616 < 1313
5252 > 1 ; 3232 > 1 và 3232 < 5252
Vậy các phân số đã cho xếp theo thứ tự tăng dần là:
1616 ; 1313 ;3232 ; 52
Bài 2: Viết tiếp phân số thích hợp vào chỗ chấm.
+ HS ghi các PS( bé hơn đơn vị) theo thứ tự vào tia số (đạn thẳng từ 0 - 1 được chia làm 10 phần bằng nhau, PS ứng với mỗi vạch lớn hơn PS đứng trước nó là 1/10)
- Việc 2: HS đổi vở, nhận xét bài và thống nhất kết quả với bạn cùng nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ đánh giá, bổ sung kết quả giữa các nhóm.
B. Hoạt động ứng dụng
- HS xem lại cách rút gọn PS, quy đồng MS các PS, so sánh các PS.
----------------- & -------------
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài văn tả con vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của con vật được miêu tả trong bài văn (BT1).
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình (BT2), tả hoạt động (BT3) của con vật em yêu thích.
- Giáo dục cho các em yêu quý các con vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu hoạt động nhóm, SGK, tranh ảnh tranh ảnh về con vật.
III. Các hoạt động dạy học
* Khởi động
- Việc 1: HĐTQ tổ chức các bạn trò chơi yêu thích.
- Việc 2: Chia sẻ nội dung sau khi tham gia trò chơi.
- Việc 3: HS nắm mục tiêu tiết học.
A. Hoạt động thực hành
Bài 1
- Việc 1: HS đọc đoạn văn Con tê tê ở SGK trang 139.
- Việc 2: Trao đổi nhóm theo các câu hỏi gợi ý ở SGK/ 140.
+ Lưu ý: Bài văn có 6 đoạn (1.Giới thiệu chung về con tê tê; 2.Miêu tả bộ vẩy của con tê tê ; 3.Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách tê tê săn mồi; 4.Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất; 5.Miêu tả nhược điểm của tê tê; 6.Tê tê là con vật có ích, cần bảo vệ nó.)
- Việc 3: Chia sẻ kết quả với nhóm bạn .
Con tê tê
a) Phân đoạn bài văn trên:
Phần mở bài: Từ đầu đến "đào thủng núi"
Phần này giới thiệu con tê tê với một cái tên gọi thứ hai của nó.
b) Phần thân bài: Phần này bắt đầu từ "Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt.." đến chỗ "lăn ra ngoài miệng lỗ"
Phần này có bốn tiểu đoạn:
- Tiểu đoạn thứ nhất tả bộ vẩy của tê tê.
- Tiểu đoạn thứ hai tả cách săn mồi của tê tê.
- Tiểu đoạn thứ ba giới thiệu bốn chân tê tê với khả năng đào đất cực mạnh, cực nhanh.
- Tiểu đoạn thứ tư giới thiệu một điểm yếu của tê tê.
c) Phần kết bài: Nêu ý phải bảo vệ loại thú hiền lành và có ích này.
d) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của tê tê?
Tác giả chú ý đến đặc điểm bên ngoài của con tê tê đó là bộ vẩy.
e) Các chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
Các chi tiết sau đây cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:
"Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến. Nó ăn sạch tổ kiến mới thôi".
"Tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khỏe. Khi đào đất, nó dũi đầu đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra".
"... Chỉ cần một cái que lùa theo phía dưới đuôi khẽ chọc một nhát là tê tê lập tức cuộn tròn như quả bóng lăn ra ngoài miệng lỗ".
Bài 2
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề bài, quan sát tranh hoặc nhớ lại những gì đã quan sát được về ngoại hình con vật mà mình yêu thích ở nhà để viết bài.
+ Lưu ý: HS quan sát kĩ và phát hiện ra những nét độc đáo từng bộ phận của con vật, tìm những từ ngữ miêu tả chính xác đặc điểm của các bộ phận đó.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm bạn.
Con mèo nhà em là một con mèo tam thể rất đẹp. Bộ lông của nó mượt như nhung và có đủ ba màu trắng, vàng, đen. Hai tai nó vểnh lên và luôn động đậy như nghe ngóng mọi động tĩnh ở xung quanh. Hai mắt nó xanh như màu nước. Khi nắng to con ngươi bên trong mắt khép nhỏ lại như sợi tơ đen. Trong bóng tối, hai con ngươi đó sẽ mở to ra để nhìn cho rõ. Mép nó có hai chùm ria dài mọc tỏa ra hai bên. Ria mép này giúp cho mèo có thể đi đêm mà không bị va chạm vào vật gì. Bốn chân mèo có móng sắc nhưng bình thường các móng đó quặp vào và nó đi lại êm như ru, không gây một tiếng động. Cái đuôi nó thật dài và cũng có ba màu trắng vàng đen.
Bài 3
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu đề bài, quan sát về hoạt động con vật mà mình yêu thích viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
+ Lưu ý: HS nên chọn hoạt động của con vật vừa viết ở BT2, cố gắng chọn tả những đặc điểm lí thú..
- Việc 2: Chia sẻ kết quả với nhóm bạn.
+ GV nhận xét những bài thể hiện sự quan sát kĩ lưỡng, chọn từ ngữ miêu tả chính xác, dùng từ ngữ hình ảnh sinh động khi miêu tả con vật.
* Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm.
B. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà viết đoạn văn tả ngoại hình, hoạt động con vật yêu thích.
----------------- & -------------
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu
- Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bó, khớ cỏc-bụ-nớc, nước tiểu,
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy Ao, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học
* Khởi động
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm về chuổi thức ăn của động vật
2. Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
A.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuần 32.doc