Khái quát đặc điểm đặc trưng của khối:
-Tất cả các mặt bao của khối đều congneen khối cầu có thể lăn được về mọi phía nhưng không đặt chồng lên nhau được.
-Khối trụ có mặt bao xung quanh cong, hai đầu phẳng nên khi đặt nằm thì lăn được và khi đặt nằm thì không chồng được lên nhau, còn khi đặt đứng lại chồng được lên nhau đấy.
+So sánh sự khác nhau giữa hai khối:
-Khối cầu và khối trụ giống nhau ở điểm nào?(gọi 3-4 trẻ)
-Khối cầu và khối trụ khác nhau ở điểm nào?
=)Khối cầu và khối trụ đều có thể lăn được đấy.Khối cầu tất cả các mặt bao đều cong, khối trụ có mặt bao xung quanh cong,hai đầu có mặt phẳng chồng được lên nhau ,còn khối cầu không chồng được lên nhau chúng mình nhớ chưa nào?
27 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 1416 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Chồi - Chủ đề 4: Nghề nghiệp - Chủ đề nhánh 1: Nghề dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhân vật trong truyện
- Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện.
TCDG:
Dệt vải
Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ .
Tạo sự giao lưu tình cảm giữa các bạn với nhau.
Củng cố kỹ năng đếm cho trẻ
Sân chơi sạch sẽ và đủ rộng cho trẻ.
Trẻ đọc thuộc bài đồng dao “dệt vải”
Cách chơi:
Cho 2 trẻ ngồi đối mặt với nhau và 2 bàn tay úp vào nhau đẩy từng tay, một tay co, một tay duỗi theo nhịp của lời ca.(mỗi tiếng là một nhịp đẩy)
TCVĐ:
Chạy nhanh lấy đúng.
- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ
- Củng cố vốn từ cho trẻ
- Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng
2 bộ tranh lô tô
1 bộ về dụng cụ và 1 bộ về sản phẩm 3-4 nghề khác nhau
Cách chơi:
Chia trẻ làm 2 nhóm: mỗi nhóm 12-14 trẻ ,cô úp tranh lô tô lên bàn trẻ đứng thành 2 hàng ,khi có hiệu lệnh “chạy” mỗi nhóm 2 trẻ chạy lên lấy một tranh lô tô gọi tên rồi chạy về chỗ.Khi nhóm 2 gọi tên đồ vật trong tranh lô tô thì một trẻ ỏ nhóm 1 gọi tên nghề tương ứng.Cứ tiếp tục cho đến tre cuối cùng ,nhóm nào có số điểm cao hơn sẽ thắng
TCHT
Cửa hàng quần áo
- Củng cố phát triển vốn từ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ, rèn luyện trí nhớ.
-Búp bê,quần áo,đồ chơi các loại áo len,bông(hoạc)sơ mi dài tay,cộc tay...
-Bàn để bày quần áo,những giấy tờ nhỏ giả làm tiền.
Luật chơi:Chỉ bán khi người mua mô tả được quần áo của mình muốn mua.
-Cách chơi:Trẻ là người bán hàng lấy quần áo đểbày hàng theo từng loại(Quần áo mùa đông, quần áo mùa hè, áo khoác,...)Gia đinhg bé,búp bê đi mua quần áo, trẻ tới cửa hàng mua quần áo, nói đúng tên quần áo,mình cần mua cảm ơn sau khi mua.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Tên hoạt động
Nội dung hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Quan sát có mục đích
-Trò chuyện ,tìm hiểu,quan sát tranh về một số nghề dịch vụ.
-Trẻ biết trò chuyện ,tìm hiểu,quan sát một số nghề trong xã hội.
-Biết được công việc và lợi ích của một số nghề dịch vụ
-Tranh ảnh về một số nghề (Bán hàng,làmđầu. hướng dẫn viên du lịch...)
-Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ và cho trẻ xem tranh:
-Đây là tranh vè gì?
-Cô bán hàng đanh làm công việc gì?
-Khi bán hàng cô phải như thế nòa?
-Người mua hàng đến mua phải như thế nào?
Muốn làm đẹp thì mọi người cần phải đến đâu?
-Vì sao mọi người cần phải chăm sóc sắc đẹp?
-Các ạn gái cần phải làm gì để cho cơ thể mình thêm sạch đẹp?
-Các con đã được bboos mẹ cho đi chơi ở đâu chưa?
-Ở đó các bạn thấy có những gì?
-Các con có tháy cô hướng dẫn viên du lịch không?
-Có bạn nào biết về nghề này?
-Các con có ước mơ gì khi lớn lên?
-Vì sao con lại thích làm nghề đó?
-Nghề đó có ích gì cho xã hội?
-Giáo dục trẻ;....
Trò chơi vận động
-Chạy nhanh lấy đúng
-Người tài xế giỏi.
- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ
- Củng cố vốn từ cho trẻ
- Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng
2 bộ tranh lô tô
1 bộ về dụng cụ và 1 bộ về sản phẩm 3-4 nghề khác nhau
- C« giíi thiÖu tªn trß ch¬i
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Phân vai chơi( Nếu có)
- Cho trẻ chơi
- Quan sát và nhận xét trẻ chơi.
Chơi tự do
Chơi với gậy, vòng thể dục và đồ chơi có sẵn ngoài trời
Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió hít thở không khí trong lành
Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng
C« giíi thiÖu ®å ch¬i cho trÎ, cho trÎ tù do lùa chän trß ch¬i. c« bao qu¸t quan s¸t trÎ ch¬i
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 07 tháng 11 năm 2011
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Làm quen với tác phẩm văn học
Thơ: "Cái bát xinh xinh"
- Thanh Hòa-
1). Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên và hiểu nội dung bài thơ “ Cái bát xinh xinh”
- Trẻ đọc thuộc diễn cảm bài thơ
b)Kỹ năng:
-Chú ý nghe cô đọc thơ,cảm nhận được nhịp điệu bài thơ qua việc cho trẻ đọc với giọng vui tươi.
-Phát triển ngôn ngữ:Đọc thơ mạch lạc,rõ ràng,phát triển khả năng chú ý,tưởng tượng.
c)Thái độ:
- Trẻ biết cái bát do các cô chú công nhân làm ra từ đất sét. Trẻ yêu quý và biết giũ gìn khi sử dụng bát, đĩa.
2). Chuẩn bị:
- Một cái bát ăn cơm
- Tranh minh họa bài thơ.
- Một số đất nặn
3). Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:
Cô đọc câu đố:
“Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm đựng thịt, đựng rau hằng ngày”
Là những cái gì?
- Các con xem cô có cái gì đây?
- Cái bát này dùng để làm gì?
- Các con có biết ai làm ra cái bát không?
- Để biết cái bát này được làm ra như thế nào các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé.
*Hoạt động 2:Bài mới.
a) Cô đọc thơ:
Lần 1:
Cô đọc không tranh, thể hiện tình cảm ngữ điệu của bài thơ.
- Cô vừa đọc bài thơ gì?
- Sáng tác của ai?
Lần 2+ 3: Cô đọc kết hơp tranh minh hoạ
- Cô đọc bài thơ gì?
- Sáng tác của ai?
- Bài thơ nói lên điều gì?( Bài thơ nói về cái bát được các cô chú thợ gốm nhào nặn từ đất sét và nung lên để thành cái bát đấy.
b)Giảng giải trích dẫn, đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm.
- Bài thơ có tên là gì?
- Bố mẹ của bạn nhỏ công tác ở đâu?
- Bố mẹ đó mang về cho bé cái gì?
Đúng rồi bố mẹ của bạn nhỏ là công nhân của nhà máy gốm Bát Tràng mang về cho bé cái bát xinh xinh đấy.
“Mẹ cha công tác
Nhà máy Bát Tràng
Mang về cho bé
Cái bát xinh xinh”
- Cái bát được trang trí như thế nào?
“Có vành hoa cúc
Nở xoè rung rinh”
Cái bát được làm từ gì?
Đúng rồi cái bát được nặn từ đất sét, qua bàn tay của bố mẹ và các cô chú công nhân, sau đó cho vào lò nung thành cái bát. Để cái đẹp hơn các cô chú công nhân còn tráng men và vẽ hoa trang trí cho cái bát thêm đẹp nữa đấy.
“Từ hòn đất sét
Qua bàn tay cha
Qua bàn tay mẹ
Thành cái bát hoa”
- Khi bố mẹ cho bé cái bát bé đã làm gì?
Bạn nhỏ rất nâng niu giữ gìn cái bát vì bé biết cái bát bé ăn cơm hàng ngày là do công sức của cha mẹ và các cô chú công nhân làm nên.
Còn các con có dùng đến bát đĩa không
- Khi dùng các con phải thế nào?
c) Trẻ đọc thơ:
- Cho trẻ đọc cả lớp 2-3 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ
- Đọc theo nhóm 2-3 trẻ
- Trẻ đọc cá nhân
- Đọc nối tiếp theo tổ
Cô sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ thể hiện tình cảm khi đọc thơ.
*Hoạt động 3:Trò chơi"Ai khéo tay"
Cô phát đất nặn cho trẻ cho trẻ làm các bác thợ gốm nặn bát đĩa, xem ai khéo tay nặn đẹp nhất.
Cho trẻ nặn cô động viên khuyến khích trẻ nặn.
Nhận xét trẻ nặn.
*Hoạt động 4:Kết thúc,nhận xét,chuyển hoạt động:
- Cô nhận xét chung giờ học.
Cho trẻ đọc thơ: “Cái bát xinh xinh” và chuyển hoạt động.
Cái bát, cái đĩa
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
-Bài thơ: “cái bát xinh xinh”
-Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời cô
Trẻ đọc thơ theo yêu cầu của cô
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1)Hoạt động có mục đích:Trò chuyện với trẻ về nghề bán hàng.
b, Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng.
c, Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: - Thợ may,thợ làm đầu, bán hàng, hướng dẫn tham quan.
- Góc xây dựng/xếp hình:Cửa hàng,siêu thị bến cảng,bến ô tô.
- Góc nghệ thuật: - Vẽ, xé dán các nghành nghề trong xã hội.
- Múa hát về các bài hát chủ đề nghề nghiệp
- Sách – Truyện: Xem sách chuyện về các nghề trong xã hội,làm sách truyện về các nghề dịch vụ.
- Góc KPKH/Thiên nhiên: : Chăm sóc cây,phân biệt các hình,khối cầu,khối trụ.
V)VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Đọc thơ"Cái bát xinh xinh".
2.Làm quen bài mới:Trò chuyện về một số nghề dịch vụ.
3.TCHT: Cửa hàng quần áo.
4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.
VIII)VÖ sinh-tr¶ trÎ:
-Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan
-VÖ sinh
-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)
-Tr¶ trÎ
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
******************************************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 3 ngày 08 tháng 11 năm 2011
I) ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Khám phá khoa học về MTXQ
TÌM HIỂU, PHÂN BIỆT CÁC NGHỀ DỊCH VỤ
1, Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
-Trẻ biết một số nghề dịch vụ quen thuộc như: Bán hàng, cắt tóc, hướng dẫn viên du lịch, nghề may...
-Biết tên gọi của người làm ngề, trang phục, một số đồ dùng đặc trưng của từng nghề.
b)Kỹ năng:
-So sánh, phân biệt một số điểm giống và khác nhau trong công việc, đồ dùng, dụng cụ hoặc trang phục...của những người làm trong mỗi nghề.
c)Thái độ:
-Thể hiện tình cảm quí trọng đối với mỗi người lao động trong nghề và công việc của họ.
2, Chuẩn bị:
- Tranh chủ đề, quần áo, đồ dùng, dụng cụ của người bán hàng mỹ phẩm, thợ cắt tóc, thợ may.
-Tranh ảnh dụng cụ của nghề trên, bút màu đủ cho trẻ.
- Tranh lô tô về các nghề
* Tích hợp: Âm nhạc, toán
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài"Búp bê xinh"
-Vì sao búp bê xinh thế?
-Búp bê làm nghề gì?
-Ngoài nghề của búp bê đang làm ra các con còn biết thêm những nghề nào nữa?
-Hôm nay lớp mình cùng trò chuyện, tìm hiểu về nghề dịch vụ nhé.
* Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt các nghề dịch vụ.
+ Tranh vẽ cô thợ cắt tóc
-Lớp hát"Bè làm đẹp".
-Bé đến đâu để làm đẹp.
-Cho trẻ quan sát tranh và nêu nhận xét.Cô gợi ý:
- Cô treo tranh:
- Tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Chúng mình cùng đếm xem trong tranh có bao nhiêu người nào?
- Cô đang làm gì?
- Cô dùng gì để cắt tóc cho mọi người ?
- Công việc của nghề cắt tóc là làm gì?
- Đồ dùng cua nghề cắt tóc cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
+ Tranh vẽ quầy bán hàng
- Tranh vẽ gì đây?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Các cô đang làm gì?
- Các cô các bác bán những loại hàng gì ?
- Công việc của nghề nhân viên bán hàng là làm gì?
- Đồ dùng của nghề bán hàng cần có những gì?
- Nghề này giúp mọi người như thế nào?
+ Tranh vẽ nghề lái xe
- Cô cho trẻ hát vận động bài hát “Em tập lái ô tô”
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ chú lái xe
- Cho trẻ xem tranh
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh
- Chú lái xe đang làm gì?
- Công việc của nghề lái xe là làm gì?
- Đồ dùng của nghề lái xe cần có những gì?
- Nghề này cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của con người?
-Tương tự cho trẻ quan sát và kể về nghề thợ may, nghề hướng dẫn viên du lịch..
+ Cô vừa cho các con được làm quen với một số nghề dịch vụ, Các con có yêu quý các nghề đó không? vì sao?
- Ngoài các nghề này ra con còn biết nghề nào nữa?
=)Các con ạ có rất nhiều nghề, mỗi nghề đều làm những công việc khác nhau, nhưng tất cả đều phục vụ cho đời sống con người vì vậy các con phải biết quí trọng những người lao động làm các nghề khác nhau trong xã hội chúng mình có đồng ý với cô không nào.
- Ước muốn của con sau này làmnghề gì?
-Cho trẻ đọc bài thơ"Các cô thợ"
* Hoạt động 3: Trò chơi.
+ TC1: Nghề tôi yêu
- Cho trẻ chọn tranh mình thích và tô màu.
-Cô bao quát.
-Lớp hát"Cháu yêu cô thợ dệt"
+ TC2:Ai nhanh hơn.
- Chia trẻ làm 2 tổ. Cô giới thiệu luật chơi
-Trẻ chọn đồ dùng theo nghề.
-Hình thức chơi "chạy tiếp cờ"
- Trẻ lên chơi, Cho trẻ đếm kết quả
- Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
*Hoạt động 4: Nhận xét,kết thúc,chuyển hoạt động:
-Nhận xét lớp học.
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1)Hoạtđộng có mục đích:Trò chuyện với trẻ về nghề chăm sóc sắc đẹp
2) Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng tranh
3) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: - Thợ may,thợ làm đầu, bán hàng, hướng dẫn tham quan.
- Góc xây dựng/xếp hình:Cửa hàng,siêu thị bến cảng,bến ô tô.
- Góc nghệ thuật: - Vẽ, xé dán các nghành nghề trong xã hội.
- Múa hát về các bài hát chủ đề nghề nghiệp
- Sách – Truyện: Xem sách chuyện về các nghề trong xã hội,làm sách truyện về các nghề dịch vụ.
- Góc KPKH/Thiên nhiên: : Chăm sóc cây,phân biệt các hình,khối cầu,khối trụ.
V)VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Tìm hiểu phân biệt các nghề dịch vụ.
2.Làm quen bài mới:Nhận biết, Phân biệt khối cầu, khối trụ.
3.TCDG: Dệt vải
4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.
VIII)VÖ sinh-tr¶ trÎ:
-Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan
-VÖ sinh
-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)
-Tr¶ trÎ
-Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
********************************************
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 4 ngày 09 tháng 11 năm 2011
I )ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG -ĐIỂM DANH:
II ) HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH:
Làm quen với toán
NHẬN BIẾT , PHÂN BIỆT KHỐI CẦU-KHỐI TRỤ.
1 Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
-Dạy trẻ nhận biết,phân biệt khối cầu, khối trụ.Theo đường mạt bao của khối trụ, tìm ra tính chất đậc trưng và sự giống và khác nhau giữa khối cầu, khối trụ.
-Trẻ thực hiện được các hoạt động sờ mặt bao lăn khối, chồng khối.Qua đó nhận biết, phân biệt khối cầu ,khối trụ.
b)Kỹ năng:
-Trẻ gọi tên khối kết hợp màu sắc thành thạo.
c)Thái độ:
-Biết thực hiện các yêu cầu của cô.
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng sản phẩm của các nghề.
2. Chuẩn bị:
a)Đồ dùng của cô:
-Khối cầu ,khối trụ kích thước to hơn trẻ.
-Cac đồ dùng sản phẩm của các nghề có dạng khối cầu, khối trụ( Cuộn chỉ, bánh xe, hộp ché, bóng....)
b)Đồ dùng của trẻ:
-Mỗi trẻ có một khối cầu, khối trụ.
-Đất nặn bảng con.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
*Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú:
-Cho trẻ hát bài"Lớn lên cháu lái máy cày"
-Các con vừa hát bài hát nói về gì?
-Thề bạn nhỏ trong bài hát mơ ước lớn lên sẽ làm nghề gì?
-Còn các con sau này lớn lên có dự định sẽ làm nghề gì?
-Ngoài những nghề mà các con vừa kể ra con còn biết thêm nghề nào nữa?
-Thế đồ dùng của những nghề đó có đồ dùng gì?
-Hôm nay cô con mình sẽ cùng tìm hiểu những đồ dùng của các nghề đó qua tiết làm quen với toàn nhé.
*Hoạt động 2:Ôn nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ.
-Chúng mình cùng chơi "Chiếc túi kỳ diệu" nhé:
(Cô đưa ra chiếc túi kỳ diệu đựng khối cầu, khối trụ)
-Cô có chiếc túi kỳ diệu bên trong có gì thề nhỉ?
-Cô có gì đây?
-Khối cầu màu gì?
-Cô có gid đây nữa?
-Khối trụ màu gì?
-Bây giờ cô nói tên khối các con nói tên khối và màu sắc của khối nhé.
-Màu hồng?
-Màu xanh?
*Hoạt động 3:Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu,khối trụ:
a)Sờ mặt bao nhận xét:
-Các con chọn khối cầu giơ lên cho cô xem nào?
-Chứng mình cùng dùng tay sờ xung quanh mặt bao khối cầu nào?
-Mặt bao xung quanh khối cầu như thế nào?
-Vì sao con biết?
-=)Khối cầu tất cả các mặt đều cong, còn khối trụ mặt bao xung quanh cong ,còn mặt bao hai đầu phẳng.
b)Lăn khối cầu,khối trụ và nhận xét:
Bây giờ cô con mình cùng chơi lăn khối nhé.
-Các con lấy khối cầu, khối trụ ra nào.Chúng mình cùng lăn khối nhé.
-Khối cầu có lăn được không?
-Các con hãy lăn khối cầu về phía trước nào?
-Các con hãy lăn khối cầu về phía sau nào?
-Các con hãy lăn khối cầu về sang phải nào?
-Các con hãy lăn khối cầu về sang trái nào?
-Các con thấy khối cầu lăn như thế nào?
-Các con đặt khối trụ nằm ngang và lăn giống cô nào?
-Có lăn được không?
-Tai sao khối cầu lăn được còn khối trụ không lăn được về mọi phía?
-Thế tại sao khối trụ khi đặt nằm thì lăn được còn khi đặt đứng thì lại không lăn được? (Gọi 3-4 trẻ)
=)Đúng rồi mặt bao xung quanh của khối trụ cong nên lăn được, còn mặt bao 2 đầu phẳng không lăn được.
c)Chồng khối:
-Cô cùng các con xếp chồng hai khối cầu lên nhau nhé.
-Cho trẻ xếp chồng 2 khối lên nhau.
-Có chồng được không?
-Vì sao lại không chồng được?
=)Đúng rồi 2 khối cầu không chồng được lên nhau vì tất cả các mặt xung quanh đều cong đấy.
+Khái quát đặc điểm đặc trưng của khối:
-Tất cả các mặt bao của khối đều congneen khối cầu có thể lăn được về mọi phía nhưng không đặt chồng lên nhau được.
-Khối trụ có mặt bao xung quanh cong, hai đầu phẳng nên khi đặt nằm thì lăn được và khi đặt nằm thì không chồng được lên nhau, còn khi đặt đứng lại chồng được lên nhau đấy.
+So sánh sự khác nhau giữa hai khối:
-Khối cầu và khối trụ giống nhau ở điểm nào?(gọi 3-4 trẻ)
-Khối cầu và khối trụ khác nhau ở điểm nào?
=)Khối cầu và khối trụ đều có thể lăn được đấy.Khối cầu tất cả các mặt bao đều cong, khối trụ có mặt bao xung quanh cong,hai đầu có mặt phẳng chồng được lên nhau ,còn khối cầu không chồng được lên nhau chúng mình nhớ chưa nào?
* Hoạt động 3: ôn nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ.
* Trò chơi 1: Đội nào nhanh tay:
- Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, một số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối tròn
- Luật chơi: Mỗi lần 1 trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp (không được nhìn) lấy khối theo yêu cầu của cô giáo ví dụ: (đội 1 tìm và lấy khối cầu, đội 2 tìm và lấy khối trụ). Nếu khi đi zích zắc chạm và làm đổ hộp hoặc lăn bóng thì không được tính và phải quay về để lên lần khác. Cuối lần chơi đội nào lấy được đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội xếp thành 2 hàng dọc, phía trước mỗi hàng xếp 5 vật cản là các khối cầu, khối trụ (các quả bóng nhựa, các hộp rượu hình trụ). Để mỗi hộp cách nhau 40em để trẻ đi zích zắc qua 5 vật cản. cuối đoạn đường để 2 hộp giấy to bịt kín chỉ để một lỗ nhỏ đủ cho trẻ thò tay vào.
Khi có hiệu lệnh yêu cầu mỗi đội lên chọn và lấy khối, trẻ đi theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu của cô và mang về cho đội của mình. Mỗi lần mỗi đội một trẻ lên lấy, khi trẻ đó mang khối về tới vạch xuất phát trẻ khác mới được lên.
- Kiểm tra: Cho trẻ đếm các khối chọn được đúng theo yêu cầu của cô.
- Cho trẻ chơi 2 lần, đổi yêu cầu cho 2 đội ví dụ: lần 1 đội 1 tìm và lấy khối cầu, đội 2 tìm và lấy khối trụ. Lần 2 đội 1 tìm và lấy khối trụ, đội 2 tìm và lấy khối cầu.
* Trò chơi 2: Thi nặn đồ dùng của các nghề dịch vụ có dạng khối cầu, khối trụ.
- Cho trẻ ngồi theo nhóm. Cho trẻ nặn các loại đồ dùng của các nghề dịch vụ có dạng khối cầu, khối trụ như: cuộn chỉ, quả bóng,Cô trò chuyện và yêu cầu trẻ đặt tên cho một số đồ dùng có dạng khối cầu và khối trụ mà trẻ nặn được ví dụ: cuộn chỉ có dạng khối nào
*Trò chơi 3: tìm đồ vật quanh lớp có dạng khối cầu, khối trụ.
Trẻ lên tìm cô bao quát và nhận xét trẻ chơi.
*Hoạt động 4: Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
-Cô nhận xét giờ học và cho trẻ hát bài"cháu yêu cô thợ dệt" và đi ra ngoài.
-Trẻ hát và vận động.
Trẻ trả lời.
-Sẽ lái máy cày
-Trẻ trả lời.
-Trẻ kể.
-Trẻ kể.
-Vâng ạ.
-Khối cầu ạ.
-Màu hồng.
-Khối trụ.
-Màu xanh.
-Khối cầu.
-Khối trụ.
-Trẻ giơ.
-Trẻ sờ.
-Xung quanh khối cầu cong
-Trẻ trả lời.
-Vâng ạ.
-Có ạ.
-Trẻ lăn.
-Khối cầu lăn dduwowcjmoij phía.
-Lăn được ạ.
-Vì tất cả các mặt đều cong ạ.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ chồng.
-Không ạ.
-Vì khối cầu có các mặt bao cong.
-Đều lăn được bao xung quanh đều cong.
-Khối cầu mặt bao đều cong lăn được về mọi phía
-Khối trụ mặt bao xung quanh cong 2 đầu phẳng đặt nằm lăn được.không chồng được lên nhau,đạt đứng không lăn được nhưng chồng được lên nhau.
- Trẻ cùng chuẩn bị với cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi.
- Đếm sản phẩm cựng cụ
- Trẻ thực hiện theo nhúm
-trẻ lên tìm và nói tên đồ dùng có dạng khối nào.
Thể dục
ĐI VÀ ĐẬP BÓNG, CHẠY NHANH 15M
1, Mục đích yêu cầu:
a)Kiến thức:
- Trẻ biết vừa đi vừa đập bóng, không làm rơi bóng
- Trẻ biết chạy nhanh 15m phối hợp chân tay nhịp nhàng.
b)Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng khéo léo và sức dẻo dai của cơ thể.
-Rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo.
c)Thái độ:
-Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì kỷ luật.
-Biết vâng lời cô hứng thú vào giờ học.
2, Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ
- 6 – 8 quả bóng
- Phấn
- 8 Bảng số
* Tích hợp: Toán, âm nhạc, MTXQ
3, Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cho trẻ đọc bài thơ: Cái bát xinh xinh
- Trò chuyện với trẻ về nghề dịch vụ.
-Các con vừa đọc bài thơ nói về gì?
-Cái bát do ai là ra?
-Ngoài nghề làm gốm ra con còn biết thêm nghề nào nữa?
-Lớn lên con sẽ làm nghề gì?
-Để loén lên làm được nhiều nghề có ích cho xã hội thì ngay bây giờ các con phải khỏe mạnh và học thật giỏi các con có đồng ý với cô không nào?
* Hoạt động 2: Khởi động:
- Cô cho trẻ đi, chạy thành vòng tròn và đi theo tín hiệu của cô 3 – 4 lần sau đó cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng dọc.
-Để chuẩn bị cho buổi luyện tập thật tốt mời các bạn điển số 1,2.
-Hai hàng dọc chuyển thành 4 hàng dọc mời các bạn sồ 2 chú ý. bước sang bên trái bước.1,2,3 cho trẻ quay trái thành 4 hàng ngang.
* Hoạt động 3: Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
-Cô gọi tên các động tác và cho trẻ tập theo cô các động tác đúng đẹp.
- ĐT tay3: Đưa tay sang ngang gập khủy tay.
TTCB:Đứng thẳng khép chân, tay để dọc thân.
-Nhịp 1:Bước chân trái lên trước 1 bước nhỏ, chân phải kiễng gót, tay đưa ngang lòng bàn tay ngửa.
-Nhịp 2: Gập khủy tay.
-Nhịp 3:Như nhịp 1.
-Nhịp 4: Về TTCB.
-Nhịp 5,6,7,8 tập như trên.
- ĐT chân3: Đứng đưa 1 chân ra phía trước lên cao.
TTCB: Đứng thẳng tay chống hông.
Nhịp 1:Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao.
Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị.
Nhịp 3: đổi chân.
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục như trên.
-ĐTbụng6:Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên.
TTCB:Ngồi duỗi 2 chân tay chống hông.
Nhịp 1:Quay người sang trái 90 độ tay phải đưa cao, tay trái chống phía sau,mắt nhì theo tay trái.
Nhịp 2:Về TTCB.
Nhịp 3:Quay người sang phải 90 độ, tay trái đưa cao.
Nhịp 4: Về TTCB.
Nhịp 5,6,7,8 tập như trên.
-ĐT bật3:Bật bước đệm trên1chân,đổi chân.
TTCB:Đứng thẳng ,tay thả xuôi.
TH:Bật đệm trên chân phải, chân trái co gối, sau đổi chân, tay vung tự nhiên.Bật theo nhịp 1,2.
b. Vận động cơ bản:: Đi và đập bóng, chạy nhanh 15m
+ Cô hỏi trẻ biết gì về quả bóng, màu sắc, hình dáng công dụng của nó
- Cho trẻ đếm số lượng bóng
- Cô gới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần, lần hai phân tích động tác cho trẻ nắm rõ.
Sơ đồ bài tập:
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- Cô gọi 1 – 2 trẻ lên làm mẫu cho cả lớp cùng xem.
- Cho trẻ thực hiện:
Lần lượt cho các trẻ ở đầu hàng lên vừa đi vừa đập bóng sao cho càng được lâu càng tốt. Cho trẻ đi hết vạch thì nhẹ nhàng về chỗ của mình cho bạn khác lên chơi. Cho trẻ thực hiện 3 – 4 lần.
+ Cô chỉ cho trẻ xem các bảng số và hỏi trẻ đó là những số gì?
- Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem
- Cho trẻ làm xe đua xem ai chạy nhanh về bến trước nhất xẽ là người thắng cuộc. Lần lượt cho 8 bạn lên thi cho đến hết, Thực hiện 3 – 4 lần
- Củng cố: Cô hỏi trẻ tên bài tập và cho 1 trẻ lên làm liên tiếp các động tác cho cả lớp khắc sâu hơn.
- Cô động viên nhắc nhở và khen ngợi trẻ.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 3 – 4 vòng sân và cùng cô cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Trẻ đọc thơ theo cô
- Trẻ trả lời
-Trẻ kể.
- Trẻ đi, chạy theo hiệu lệnh của cô
-Có ạ .
- Trẻ tập theo cô 3 lân x 8 nhịp
3
-Trẻ tập theo cô 3lần x 8 nhịp.
3
6
-Trẻ tập theo cô,tập 2 lần x 8 nhịp.
-Trẻ tập theo cô tập 2lần x8 nhịp.
4
- Trẻ xem cô làm mẫu và phân tích.
- Trẻ thực hiện
- trẻ đi nhẹ nhàng 3 - 4 vòng sân
III) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1)hoạt động có mục đích:Trò chuyện với trẻ về nghề hướng dẫn viên du lịch.
b) Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng tranh
c) Chơi tự do:
IV) HOẠT ĐỘNG GÓC:
- Góc phân vai: - Thợ may,thợ làm đầu, bán hàng, hướng dẫn tham quan.
- Góc xây dựng/xếp hình:Cửa hàng,siêu thị bến cảng,bến ô tô.
- Góc nghệ thuật: - Vẽ, xé dán các nghành nghề trong xã hội.
- Múa hát về các bài hát chủ đề nghề nghiệp
- Sách – Truyện: Xem sách chuyện về các nghề trong xã hội,làm sách truyện về các nghề dịch vụ.
- Góc KPKH/Thiên nhiên: : Chăm sóc cây,phân biệt các hình,khối cầu,khối trụ.
V)VỆ SINH-TRẢ TRẺ:
VI) ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN BUỔI CHIỀU:
VII) HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn bài cũ: Nhận biết, Phân biệt khối cầu, khối trụ
2.Làm quen bài mới:Làm quen chữ cái i,y
3.TCĐK: Hai anh em.
4.Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝchở các góc.
VIII)VÖ sinh-tr¶ trÎ:
-Nªu g¬ng cuèi ngµy-NhËn xÐt bÐ ngoan trong ngµy-c¾m cê bÐ ngoan
-VÖ sinh
-Ch¬i tù chän ë c¸c gãc(C« qu¶n trÎ)
-Tr¶ trÎ -Dặn dò, trò chuyện với trẻ và phụ huynh trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2011
I)ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG-ĐIỂM DANH:
II) HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH:
Chữ cái
Làm quen nhóm chữ cái t,c.
1. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ t,c ,biết nhận xét về cấu tạo của chữ t,c.
-Tìm ra chữ t,c có trong từ .
b.Kỹ năng:
-Luyện phát âm chuẩn cho trẻ .
-Trẻ phát âm đúng chữ cái t,c, biết phân biệt đặc điểm giống và khác nhau giữa 2 chữ t,c.
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng của các môn học khác để phát triển kỹ năng nhận biết và phát âm chữ t,c
c.Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết yêu mến ,tôn trọng nghề nghệp của mọi người trong xã hội
2. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ t,c
- Tranh kèm từ “Cấp dưỡng”, "Lái tàu”.
- băng từ : Cấp dưỡng -Lái tàu
- Thẻ chữ cắt rời.
- Một số đồ dùng, sản phẩm của một số nghề cho trẻ chơi
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
*Hoạt động 1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài"Cháu yêu cô thợ dệt".
- Đàm thoại, trò chuyện về bài hát.
- Các con vừa hát bài gì ?
- Bài hát nói lên điều gì ?
- Để có được quần áo đẹp để mặc thì cần có ai dệt lên nhỉ?
-còn để may được thành quần áo cho các con mặc thì cần có ai?
-Thề đồ dùng của cô thợ may gồm có gì?
-Ngoài nghề thợ may ra các con còn biết thêm nghề nào nữa?
=)Trong xã hội của chúng ta có rất là nhiều nghể để phục vụ cho lợi ích của con người và mỗi nghề lại có một công vi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat trien tinh cam tham mi 4 tuoi_12504603.doc