Giáo án Lớp Hai - Tuần 19

TOÁN

THỪA SỐ - TÍCH

VII. Mục tiêu

7. Kiến thức:

- Biết thừa số, tích.

- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.

- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.

8. Năng lực

- Học sinh phát triển các năng lực:tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác.

9. Kỹ năng

- Học sinh phát triển các phẩm chất: chăm học , chăm làm.

*Hs khuyết tật: biết tính tổng các số trong phạm vi 20 ( có sử dụng que tính)

VIII. Chuẩn bị

- Giáo viên: bộ đồ dùng dạy học toán, bảng phụ

- Học sinh: bộ đồ dùng học toán,bảng con.

 

docx39 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Hai - Tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của học sinh Hỗ trợ cuûa giaùo vieân Hoạt động 1: Hiểu nội dung đoạn chính tả Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung đoạn chính tả. Bước 1: Học sinh đọc bài chính tả. Bước 2: làm việc nhóm đôi + Hs thảo luận số câu trong bài chính tả. + Học sinh trả lời các câu hỏi, viết các tên riêng vào bảng con. Bước 2- HS nêu nội dung đoạn chính tả, cả lớp lắng nghe, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết từ khó Mục tiêu: Giúp HS viết đúng từ khó trong bài. Bước 1: Hs tìm từ khó trong đoạn Bước 2: HS thảo luận nhóm 2 + Hs trao đổi các từ khó viết với nhau, thảo luận, phân tích các từ và nêu cách sửa lỗi. Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + Hs nêu các từ khó viết. + Hs viết bảng con một số từ. Hoạt động 3: Hs viết bài vào vở Mục tiêu: Giúp HS viết đúng bài chính tả Bước 1: Hs nhìn chép Bước 2: Nhóm đôi, đổi vở cho nhau, soát lỗi. - Hs dùng bút chì gạch chân lỗi sai và giúp bạn sửa sai. Bước 3: chia sẻ lỗi trước lớp. Học sinh khuyết tật viết các chữ: d, đ, da dê, đi bộ, bố thả cá mè. Hoạt động 4: Làm bài tập chính tả : - Mục tiêu: Học sinh biết cách sử dụng đúng các âm l/n a- Bài 2 : - Bước 1: học sinh đọc yêu cầu. -Bước 2: học sinh thực hiện vào vở bài tập. -Bước 3: học sinh nhận xét, chia sẻ bài của bạn trước lớp. b- Bài 3 : -Bước 1: học sinh đọc yêu cầu. -Bước 2: học sinh thảo luận nhóm 2. + Hs tìm các từ phù hợp với yêu cầu. -Bước 3: học sinh nhận xét, chia sẻ bài của bạn trước lớp. - Gv giới thiệu đoạn chính tả. - GV nêu câu hỏi + Đoạn văn có mấy câu?có các loại dấu câu nào? + Tìm các tên riêng trong bài? - Gv quan sát, theo dõi, tư vấn cho Hs, giúp hs sửa sai. - Gv quan sát, theo dõi, giúp hs sửa sai. - nhận xét, gv chấm. - Gv quan sát, theo dõi, tư vấn cho Hs, giúp hs sửa sai. - Gv quan sát, theo dõi, tư vấn cho Hs, giúp hs sửa sai - Gv hướng dẫn hs trình bày. -Dặn dò chuẩn bị bài mới. * Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................... KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. Nghe bạn kể, biết nhận xét. 2. Năng lực: Học sinh phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học và giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: HS Phát triển phẩm chất chăm học, tự tin giao tiếp, trung thực, kỉ luật đoàn kết. Học sinh khuyết tật: nhớ được nội dung chính của câu chuyện. II/ CHUẨN BỊ : + Giáo viên: hình ảnh minh họa. + Học sinh : SGK . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu : Hoạt động 1: Kể từng đoạn. Mục tiêu: HS kể từng đoạn. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung. Nghe và nhận xét lời kể của bạn. Bước 1: -HS đọc yêu cầu của bài. Bước 2: -Kể chuyện trong nhóm: +Hs trả lời các câu hỏi: tranh vẽ gì? Các chi tiết trong tranh như thế nào? Nội dung câu chuyện trong bức tranh? +HS tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện. Sau mỗi lần một HS kể, nhóm nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể. Bước 3 - Kể chuyện trước lớp: GV chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp, GV nhận xét. Học sinh khuyết tật nhìn tranh nói được nội dung tranh vẽ. Hoạt động 2: kể toàn bộ câu chuyện Mục tiêu: HS kể toàn bộ câu chuyện. Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp nội dung. Nghe và nhận xét lời kể của bạn. Bước 1: HS kể trong nhóm 2 + Hs kể cho bạn nghe, lắng nghe nhận xét bạn kể. Bước 2: HS kể trước lớp + Hs nêu kết quả thảo luận nhóm. + Hs thi kể chuyện giữa các dãy. + Hs nhận xét, bình chọn đội thắng. -Gv treo tranh vẽ, đặt câu hỏi. - GV quan sát, tư vấn, hỗ trợ HS - Sau mỗi lần kể GV khuyến khích HS kể bằng lời của bản thân, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng nói thích hợp với lời nhân vật. -Gv quan sát, giúp đỡ các nhóm, cá nhân gặp khó khăn. -Gv hướng dẫn hs thi kể chuyện, nhận xét, bình chọn. -Tập kể chuyện ở nhà. Nhận xét tiết học Chuẩn bị bài sau . TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 19: ĐƯỜNG GIAO THÔNG I. Mục tiêu 1. KT-KN Sau khi học xong bài này, HS biết: - Có 4 loại đường giao thông: Đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không. - Kể được các phương tiện giao thông trên cấc loại đường. - Nhận biết một số biển báo giao thông. - Có ý thức chấp hành luật giao thông. 2. Năng lực: HS hình thành năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin, trung thực. Học sinh khuyết tật biết được 4 loại đường giao thông và một sốphương tiện giao thông đặc trưng. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh, clip phục vụ bài dạy, các tấm bìa ghi tên 4 loại đường giao thông, phiếu bài tập. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học. * Cách tiến hành: - HS nhắc lại tên bài học. * Giới thiệu bài mới: GV nêu tên bài mới. Nêu yêu cầu và nhiệm vụ tiết học. Hoạt động 2: Nhận biết đường giao thông Mục tiêu: HS biết được có 4 loại đường giao thông. Cách tiến hành:: Bước 1: Làm việc cá nhân. + HS quan sát tranh và nối cho phù hợp với các tấm bìa. Bước 2: Chia sẻ nhóm đôi + HS đổi phiếu bài tập và tự sửa chữa cho nhau. Bước 3: Chia sẻ trước lớp. GV phát phiếu bài tập và nêu nhiệm vụ cho HS. Hỗ trợ các nhóm gặp khó khăn khi chia sẻ. + Lên bảng ghép các tấm bìa cho phù hợp. + HS nhận xét. - Bước 4: HS lắng nghe. * Giải lao giữa giờ: HS nghe bài hát “An toàn giao thông”. Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp và nhận xét. GV kết luận: Có 4 loại đường giao thông là: Đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không. Trong đương thủy có đường sông và đường biển. Hoạt động 3: Quan sát tranh Mục tiêu: HS nêu được các phương tiện phù hợp với các loại đường giao thông. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân. + HS quan sát tranh hoàn thành phiếu bài tập. Bước 2: Chia sẻ nhóm đôi + HS đổi phiếu bài tập và tự sửa chữa cho nhau. Bước 3: Chia sẻ trước lớp. + Lên bảng ghép các tấm bìa cho phù hợp. + HS nhận xét. Bước 4: HS lắng nghe. Học sinh khuyết tật nhìn tranh và nói được tên các phương tiện giao thông có trong hình. GV nêu nhiệm vụ cho HS. GV hỗ trợ HS gặp khó khăn khi chia sẻ nhóm đôi. Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. GV kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, ; đường sắt dành cho tàu hỏa; đường thủy dành cho thuyền, tàu, phà, ca nô, ; còn đường hàng không dành cho máy bay. Hoạt động 4: Trò chơi “Biển báo nói gì?” Mục tiêu: HS nhận biết một số loại biển báo. Cách tiến hành: - Bước 1: HS quan sát biển báo và trả lời câu hỏi + Nêu tên biển báo. - GV cho HS nêu tên cấc biển báo. + Biển báo dùng để làm gì? - Bước 2: HS suy nghĩ đặt câu hỏi về cấc biển báo. + Biển báo này có hình gì? Màu gì? + Loại biển báo nào thường có màu xanh? + Bước 3: HS đặt câu hỏi cho nhau. Bước 4: HS đọc kết luận. GV nêu nhiệm vụ cho HS. GV chia dãy và cho HS đặt câu hỏi cho nhau. GV kết luận: Các biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho người tham gia giao thông. GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................................................................................................... Mục tiêu KT-KN  KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Đạo đức Bài 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1) Sau khi học xong bài này, HS biết: Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người bị mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người yêu quý. 2. Năng lực: Rèn năng lực hợp tác, tự học và tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất: Tự tin * GDKNS: HS biết trả lại của rơi cho người bị mất. Học sinh khuyết tật biết trả lại của rơi khi nhặt được, biết đó là hanh vi đúng. Chuẩn bị GV: Tranh ảnh, clip liên quan đến bài dạy, thẻ bày tỏ ý kiến. HS : VBT đạo đức Các hoạt động dạy học chủ yếu TIẾT 1 Hoạt động học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Khởi động Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài học. Cách tiến hành: Bước 1: HS hát đầu giờ bài “Bà còng đi chợ” Bước 2: HS nhận xét hành động của hai bạn tép, tôm trong bài hát. Bước 3: HS nhắc lại tên bài học. - GV cho HS nhận xét hành động nhân vật trong bài hát. * Giới thiệu bài mới: GV nêu tên bài học. Nêu yêu cầu, nhiệm vụ tiết học. Hoạt động 2: Xử lí tình huống Mục tiêu: HS biết được khi nhặt được của rơi phải tìm trả lại cho người bị mất. Cách tiến hành: Bài tập 1: - Bước 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Hãy xem tranh và đoán xem hai bạn nhỏ trong tranh có thể làm gì với tờ hai mươi nghìn đồng nhặt được. - GV nêu nhiệm vụ cho HS. + Nếu em là một trong hai bạn đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Vì sao? Bước 2: Làm việc cá nhân + HS tự suy nghĩ giải quyết tình huống. Bước 3: Chia sẻ nhóm đôi + HS nói cho nhau nghe suy nghĩ của mình và sửa chữa cho nhau. Bước 4: Chia sẻ trước lớp + HS trình bày trước lớp. + HS lắng nghe bạn trình bày và nhận xét. Bước 5: HS đọc kết luận. Học sinh khuyết tật nghe bạn nêu tình huống và nêu cách giải quyết. GV hỗ trợ HS gặp khó khăn khi chia sẻ nhóm đôi. Tổ chức cho HS trình bày trước lớp và nhận xét. GV kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc trả lại của rơi cho người bị mất. Cách tiến hành: Bài tập 2: Bước 1: HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành. Bước 2: Làm việc cá nhân + HS làm bằng bút chì vào vở bài tập. Bước 3: Chia sẻ nhóm đôi + HS đổi chéo vở và sửa chữa cho nhau. Bước 4: Chia sẻ trước lớp + HS biểu quyết bằng thẻ bày tỏ ý kiến. Bước 5: HS đọc kết luận. Học sinh khuyết tật nghe giáo viên đọc và nêu ý kiến tán thành hay không tán thành. GV nêu nhiệm vụ cho HS. GV hỗ trợ HS gặp khó khăn khi chia sẻ nhóm đôi. Tổ chức cho HS trình bày trước lớp và nhận xét. GV kết luận: Trả lại của rơi là đem lại niềm vui cho người mất và cho chính mình. Người biết trả lại của rơi là người thật thà, đáng quý trọng. Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối Mục tiêu: củng cố bài học. Cách tiến hành: - HS trả lời câu hỏi: + Em có bao giờ nhật được của rơi chưa? + Khi nhặt được em đã làm gì? - GV nêu câu hỏi GDKNS. HS đọc ghi nhớ. HS lắng nghe. GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau. Rút kinh nghiệm: TOÁN THỪA SỐ - TÍCH Mục tiêu Kiến thức: Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. Năng lực Học sinh phát triển các năng lực:tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. Kỹ năng Học sinh phát triển các phẩm chất: chăm học , chăm làm. *Hs khuyết tật: biết tính tổng các số trong phạm vi 20 ( có sử dụng que tính) Chuẩn bị Giáo viên: bộ đồ dùng dạy học toán, bảng phụ Học sinh: bộ đồ dùng học toán,bảng con. Các hoạt động chủ yếu HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Khởi động. - Nắm được nội dung bài học. - GV giới thiệu tên bài học - GV nêu một số yêu cầu cho tiết học Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới Mục tiêu: Nhận thừa số, tích trong phép nhân. Cách tiến hành: - Bước 1: HS làm việc cá nhân. + Hs quan sát và đọc phép tính, nhắc lại tên các thành phần. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm đôi. + HS chia sẻ trong nhóm đôi về phép tính, tên các thành phần. + HS giúp nhau sửa sai và bổ sung cho nhau. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS nêu phép tính, tên các thành phần. + Hs nhận xét . - Giáo viên nêu phép tính nhân: 3 x 2, giới thiệu tên các thành phần. -Gv nêu phép tính 2 + 2+2+2= + Yêu cầu Hs viết thành phép nhân. + Xác định thành phần của phép nhân vừa viết được. - GV quan sát và hỗ trợ HS chậm. - GV: quan sát HS chia sẻ, chú ý các HS gặp khó khăn. - GV: điều khiển và dẫn dắt việc trình bày, tranh luận của HS Hoạt động 3: Viết phép nhân Mục tiêu: Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Cách tiến hành Bài tập 1 : - Bước 1: Học sinh đọc y/c bài. - Bước 2: Làm việc cá nhân. + HS thực hiện vào vở . - Bước 3: Chia sẻ trong nhóm đôi. + HS đổi vở và kiểm tra nhau. + HS giúp nhau sửa sai và bổ sung cho nhau. - Bước 4: Chia sẻ trước cả lớp. + HS lắng nghe nhau khi bạn nêu ý kiến và nhận xét. Hs khuyết tật làm các phép tính vào vở 2 +2+2+2, 3+3+3+3 - GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài chậm. - Gv nhắc nhở HS thực hiện chia sẻ, sửa lỗi. - GV yêu cầu HS trình bày bài của mình, nhận xét. Hoạt động 4: Tính theo mẫu Mục tiêu: Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. Cách tiến hành Bài tập 2: - Bước 1: Học sinh đọc y/c bài. - Bước 2: Làm việc cá nhân. + Hs làm bài vào bảng con câu b). - Bước 3: Chia sẻ trong nhóm đôi. + HS đổi bảng và kiểm tra nhau. + HS giúp nhau sửa sai và bổ sung cho nhau. - Bước 4: Chia sẻ trước cả lớp. + HS lắng nghe nhau khi bạn trình bày và nhận xét Hs khuyết tật làm các phép tính vào vở 2+4+1, 3+5+2 - Gv hướng dẫn học sinh cách thực hiện. - GV quan sát và hỗ trợ HS chậm. - GV yêu cầu HS trình bày bài của mình. Hoạt động 4: Viết phép nhân Mục tiêu: Vận dụng kiến thức để viết đúng phép nhân. Cách tiến hành Bài tập 3: - Bước 1: Học sinh đọc y/c bài. - Bước 2: Làm việc cá nhân. + Hs làm bài vào vở bài tập. - Bước 3: Chia sẻ trong nhóm đôi. + HS đổi Vở bài tập và kiểm tra nhau. + HS giúp nhau sửa sai và bổ sung cho nhau. - Bước 4: Chia sẻ trước cả lớp. + HS lắng nghe nhau khi bạn trình bày và nhận xét Hs khuyết tật làm các phép tính vào vở 4+ 7, 5+ 8, 9+3,6+6 - Gv hướng dẫn học sinh cách thực hiện. - GV quan sát và hỗ trợ HS chậm. - GV yêu cầu HS trình bày bài của mình. Dặn dò chuẩn bị tiết học sau. Rút kinh nghiệm: TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU Mục tiêu Kiến thức – kỹ năng Biết đọc đúng các từ khó, đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc ngăt nhịp các câu thơ hợp lý. Hiểu được nội dung bài: tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. Năng lực Hs phát triển năng lực hợp tác, giao tiếp, tự học và giải quyết vấn đề. Phẩm chất HS Phát triển phẩm chất chăm học, tự tin giao tiếp, trung thực, yêu thương. *Giáo dục quốc phòng: giáo dục HS biết tình yêu thương của Bác đối với thiếu nhi qua câu chuyện về Bác Hồ với thiếu nhi nhân dịp Trung Thu. * Giáo dục KNS: giáo dục học sinh kỹ năng tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực. Học sinh khuyết tật: biết đọc các âm vần đơn giản. Ôn lại các âm t, th. Chuẩn bị Giáo viên: tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ. Học sinh: sách giáo khoa. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài đọc: Hoạt động 1: Luyện đọc nối tiếp câu. Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng, từ trong câu, Hs tự tin giao tiếp với bạn, biết nhận xét-sửa lỗi sai. Bước 1: Hs lắng nghe, theo dõi và đọc thầm SGK. Bước 2: Hs đọc nối tiếp 2 câu theo nhóm đôi. Hs lắng nghe bạn đọc, gạch chân từ bạn đọc sai, giúp bạn đọc lại từ đọc sai. Bước 3: Hs luyện đọc từ khó. Chú ý hs yếu luyện đọc. Hoạt động 2: Luyện đọc nối tiếp đoạn. Mục tiêu: Hs đọc đúng các tiếng từ trong câu, ngắt nghỉ câu phù hợp, hiểu nghĩa các từ khó, Hs tự tin giao tiếp với bạn, biết nhận xét, sửa lỗi sai. Bước 1: Hs chia đoạn. + Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi. Lắng nghe bạn đọc, giúp bạn đọc lại từ đọc sai, ngắt nghỉ đúng. Gạch chân từ khó chưa hiểu nghĩa. Bước 2: Giải nghĩa từ -Tổ chức giải nghĩa từ khó. Bước 3: Luyện đọc ngắt nghỉ, chú ý nhấn giọng. Ai yêu các nhi đồng/ Bằng Bác Hồ Chí Minh// Tính các cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các cháu xinh xinh.// Mong các cháu cố gắng/ Thi đua học và hành.// Tuổi nhỏ làm việc nhỏ/ Tùy theo sức của mình,/ Để tham gia kháng chiến,/ Để gìn giữ hòa bình.// Các cháu hãy xứng đáng/ Cháu Bác Hồ Chí Minh.// Bước 4: Luyện đọc . -Hs đọc toàn bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài. Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung bài. Hs tự tin giao tiếp, chia sẻ với bạn, biết nhận xét bạn. Bước 1: Hs gạch chân ý câu trả lời vào SGK và trao đổi với bạn . Bước 2: Hs trả lời câu hỏi trong nhóm đôi. Bước 3: Cả lớp theo dõi, nhận xét các nhóm trình bày. Sau đó nhận xét và bổ sung. + hs nêu nội dung của bài. Hoạt động 4: Luyện đọc lại Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ phù hợp, thuộc bài thơ. - Hs học thuộc lòng bài thơ. - Các nhóm thi đọc. -Hs nhận xét, bình chọn nhóm có bạn đọc đúng, lưu loát . - Hs nêu lại nội dung bài. Gv đọc mẫu. -Gv quan sát, theo dõi các nhóm, tư vấn cách đọc, giúp Hs đọc lại từ đọc sai. (Chú ý: giúp đỡ HS đọc chậm, sai nhiều) - GV nhận xét từ nhiều HS đọc sai, hướng dẫn luyện đọc (nếu có) - Gv quan sát, theo dõi các nhóm, tư vấn cách đọc, cách ngắt nghỉ, giải nghĩa từ. (Chú ý: Giúp đỡ HS đọc chậm, sai nhiều) - HS giải nghĩa, gv giúp đỡ những từ học sinh không giải nghĩa được. - Gv quan sát, theo dõi các nhóm, tư vấn HS trả lời câu hỏi GD hs biết yêu thiên nhiên, bảo vệ các loài động vật nhỏ bé. -Gv quan sát, tư vấn, hỗ trợ, nhận xét. -Tổ chức nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc tốt nhất. +Qua câu chuyện, em hiểu được điều gì? -Dặn hs về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về các mùa Đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào? Mục tiêu Kiến thức – Kĩ năng Biết gọi tên các tháng trong năm. Xếp được các ý theo lời của bà đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? Năng lực Học sinh phát triển năng lực:hợp tác, tự học và giao tiếp. Phẩm chất Học sinh phát triển phẩm chất: tự tin, yêu thương. Học sinh khuyết tật: biết tên các tháng trong năm, biết 4 mùa trong năm. Chuẩn bị Giáo viên: sách giáo khoa. Học sinh:sách giáo khoa, bút chì, giấy nháp, vở bài tập. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN Giới thiệu bài : Hoạt động 1: từ ngữ về các mùa. Mục tiêu: Biết gọi tên các tháng trong năm.Xếp được các ý theo lời của bà đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm Bài 1: - Bước 1: HS đọc yêu cầu bài + Hs viết tên các tháng và xác định các mùa vào VBT. - Bước 2: Hoạt động nhóm 2 -HS trao đổi VBT, chia sẻ kết quả trong nhóm Bước 3: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét - HS trao đổi, chia sẻ kết quả trước lớp - Hs lắng nghe, nhận xét. Học sinh khuyết tật nêu được thứ tự các tháng trong năm. Bài 2: - Bước 1: HS đọc yêu cầu bài, các ý đã cho + Hs đọc lại lời của bà Đất ( bài Chuyện bốn mùa tr5) - Bước 2: Hoạt động nhóm 2 -HS thảo luận nhóm đôi, viết kết quả vào sgk. Bước 3: Chia sẻ trước lớp. Nhận xét - HS trao đổi, chia sẻ kết quả trước lớp - Hs lắng nghe, nhận xét. Hoạt động 2: câu hỏi Khi nào? Mục tiêu: Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? Bài 3: - Bước 1: Hs đọc y/c bài. + Hs thực hiện vào vở bài tập. - Bước 2: Hoạt động nhóm đôi + HS đổi vở bài tập cho nhau, trao đổi, sửa lỗi giúp bạn. Bước 3: Chia sẻ trước lớp +HS trao đổi, chia sẻ trước lớp. + HS bổ sung ý kiến. - GV quan sát, tư vấn, hỗ trợ HS -Kết luận: Gv nhận xét và bổ sung cho hs. + Mùa xuân: tháng 1- tháng3 + Mùa hạ: tháng 4 – tháng 6 + Mùa thu: tháng 7 – tháng 9 + Mùa đông : tháng 10 – tháng 12 - Gv quan sát, giúp đỡ các nhóm. -GV dẫn dắt hs trình bày, kết luận: + Mùa xuân: b) + Mùa hạ: a) + Mùa thu: c), e) + Mùa đông: d) -Gv quan sát, giúp đỡ các hs chậm, gặp khó khăn. -Gv hướng dẫn học sinh trình bày, trao đổi ý kiến. -Dặn dò hs chuẩn bị tiết học sau. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 10 tháng 1 năm 2019 MĨ THUẬT ( GV chuyên trách) TOÁN BẢNG NHÂN 2 Mục tiêu Kiến thức: Lập được bảng nhân 2. Nhớ được bảng nhân 2. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2). Biết đếm thêm 2. Năng lực Học sinh phát triển các năng lực:tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác. Kỹ năng Học sinh phát triển các phẩm chất: chăm học , chăm làm. Học sinh khuyết tật: biết làm tính cộng trong phạm vi 11 (có sử dụng que tính) Chuẩn bị Giáo viên: bộ đồ dùng dạy học toán, bảng phụ Học sinh: bộ đồ dùng học toán,bảng con. Các hoạt động chủ yếu HĐ học tập của HS Hỗ trợ của GV Hoạt động 1: Khởi động. - Nắm được nội dung bài học. - GV giới thiệu tên bài học - GV nêu một số yêu cầu cho tiết học Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới Mục tiêu: học sinh lập và nhớ được bảng nhân 2. Cách tiến hành: *Hình thành bảng nhân 2 - Bước 1: HS làm việc cá nhân. + Hs quan sát Gv thực hiện. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm đôi. + HS chia sẻ trong nhóm đôi hình thành bảng nhân + HS giúp nhau sửa sai và bổ sung cho nhau. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS nêu cách tìm tổng số chấm tròn, phép tính. + Hs nhận xét các thừa số, tích trong bảng nhân. *Ghi nhớ bảng nhân - Bước 1: HS làm việc cá nhân. + Hs đọc bảng nhân, hoàn thành bảng nhân có các chỗ trống. - Bước 2: Chia sẻ trong nhóm đôi. + HS đọc bảng nhân cho bạn, giúp bạn ghi nhớ. + HS giúp nhau sửa sai và bổ sung cho nhau. - Bước 3: Chia sẻ trước cả lớp. + HS đọc thuộc bảng nhân, lắng nghe nhận xét. Học sinh khuyết tật làm các phép tính 2 + 3 + 1, 3 + 3 +2, 2 + 2 +4, 5 + 1 +2 - Giáo viên lấy các miếng bìa có 2 chấm tròn và đặt câu hỏi: + mỗi tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn? + tấm bìa được lấy mấy lần? + ta viết phép tính gì? - GV quan sát và hỗ trợ HS chậm. - GV: điều khiển và dẫn dắt việc trình bày, tranh luận của HS - Gv kết luận bảng nhân. -Gv xóa dần các số đề hs học thuộc. -Gv quan sát, giúp đỡ hs chậm. -GV nhận xét. Hoạt động 3: tính nhẩm Mục tiêu: vận dụng kiến thức vừa học để tính. Cách tiến hành Bài tập 1 : - Bước 1: Học sinh đọc y/c bài. - Bước 2: Làm việc cá nhân. + HS tính nhẩm và điền kết quả vào sgk - Bước 3: Chia sẻ trong nhóm đôi. + HS đổi sgk và kiểm tra nhau. + HS giúp nhau sửa sai và bổ sung cho nhau. - Bước 4: Chia sẻ trước cả lớp. + HS lắng nghe nhau khi bạn nêu ý kiến và nhận xét. Hs khuyết tật làm các phép tính vào vở 10 + 1, 10 + 2, 10 + 3 , 10 + 4 , 10 + 5, 10 + 6 , 10 + 7. - GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài chậm. - Gv nhắc nhở HS thực hiện chia sẻ, sửa lỗi. - GV yêu cầu HS trình bày bài của mình, nhận xét. Hoạt động 4: giải toán có lời văn Mục tiêu: Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. Cách tiến hành: -Bước 1: học sinh đọc yêu cầu. + Hs xác định đề bài cho biết gì, đề bài hỏi gì. + Hs thực hiện vào vở, 1 hs thực hiện vào bảng phụ. -Bước 2: hs trao đổi vở, kiểm tra và sửa bài giúp bạn. - Bước 3: báo cáo kết quả thảo luận nhóm, nhận xét, lắng nghe bạn trình bày bảng phụ. -GV quan sát, nhận xét, giúp đỡ học sinh gặp khó khăn. Hoạt động 5 : viết số Mục tiêu: Biết đếm thêm 2 và điền số. Bài tập 3 : - Bước 1: Học sinh đọc y/c bài. - Bước 2: Làm việc cá nhân. + HS tính nhẩm và điền kết quả vào sgk - Bước 3: Chia sẻ trong nhóm đôi. + HS đổi sgk và kiểm tra nhau. + HS giúp nhau sửa sai và bổ sung cho nhau. - Bước 4: Chia sẻ trước cả lớp. + HS lắng nghe nhau khi bạn nêu ý kiến và nhận xét. Hs khuyết tật làm các phép tính vào vở Viết số: 10,11. - GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài chậm. - Gv nhắc nhở HS thực hiện chia sẻ, sửa lỗi. - GV yêu cầu HS trình bày bài của mình, nhận xét. Dặn dò chuẩn bị bài mới. *Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................ CHÍNH TẢ THƯ TRUNG THU Mục tiêu Kiến thức – kỹ năng Biết nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ năm chữ. Nắm được qui tắc chính tả phân biệt l/n, thanh hỏi/ thanh ngã. Năng lực Học sinh phát triển được năng lực: hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề Phẩm chất HS Phát triển phẩm chất chăm học, tự tin giao tiếp, trung thực, kỉ luật đoàn kết Học sinh khuyết tật: biết viết đúng âm t, th, thỏ, tổ. Chuẩn bị Giáo viên: bảng phụ. Học sinh: vở ghi, bảng con, vở bài tập. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Hiểu nội dung đoạn chính tả Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung đoạn chính tả. Bước 1- Học sinh đọc đoạn viết. + Hs tìm số câu của đoạn. + Hs tự tìm câu trả lời cho các câu hỏi đã đặt ra. Bước 2: Hs chia sẻ trong nhóm đôi Bước 3: Học sinh nêu nội dung đoạn chính tả ? Hs lắng nghe, nhận xét. Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết từ khó Mục tiêu: Giúp HS viết đúng từ khó trong bài. Bước 1: Hs tìm từ khó trong bài Bước 2: HS thảo luận nhóm 2, phân tích từ khó viết vào bảng con. Bước 3: chia sẻ trước lớp, nêu các từ dễ nhầm và đặt câu để phân biệt. Hoạt động 3: Học sinh viết vào vở Mụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiao an Tuan 19 Lop 2_12528268.docx
Tài liệu liên quan