Giáo án lớp Lá - Chủ điểm: Thế giới động vật

I. §ãn trÎ- chơi -thÓ dôc s¸ng:

- Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất gọn đồ dùng cá nhân.

- Giíi thiÖu với trẻ về chñ ®Ò “ Thế giới động vật.”

- Dạy trẻ tìm hiểu về các con vật nuôi trong gia đình.Từ đó trẻ biết về (tên gọi, đặc điểm, ích lợi hay tác hại, thức ăn; sinh sản; vận động, môi trường sống) của các con vật. Giáo dục trẻ một số kĩ năng chăm sóc các con vật gần gũi.

- Trẻ hiểu biết về sự ra đời và ý nghĩa của ngày 22/12- Ngày thành lập QĐNDVN. Là ngày mọi người thể hiện sự biết ơn, tình cảm đối với những người lính đã hi sinh cho đất nước.

- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp, bản nhạc / bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

- Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: Gà trống mèo con và cún con

- TCDG: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ.

- Điểm danh

 

doc121 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp Lá - Chủ điểm: Thế giới động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động âm nhạc tham gia nhiệt tình trong giờ học. Trẻ biết bảo vệ một số con vật sống trong rừng bằng những công việc vừa sức, có tính kiên trì trong giờ học, biết hợp tác với cô. 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng:+ Đồ dùng của cô: Đàn, dụng cụ âm nhạc + Đồ dùng của trẻ: Dụng cụ âm nhạc b.Nội dung +Nội dung chính: VĐ" Đố bạn" +Nội dung kết hợp: KHKH: Một số con vật sống trong rừng c. Phối hợp với phụ huynh: Động viên trẻ học thuộc bài hát 3. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện: Loa loa loa loa.. rừng xanh mở hội muôm thú khắp nơi mau mau về đây cùng nhau múa hát loa loa loa loa. - Đông quá các bạn ơi xem còn thiếu bạn nào không nào? - Vậy các bạn còn biết thiếu ai không? Để biết xem thiếu ai chúng ta hãy cùng nhờ đến các vị thần nhé. - Các con vừa xem trong đoạn video các con vật sống ở đâu? - Ngoài trong rừng ra các bạn còn thấy các con vật đó ở đâu nữa nào? - Khi đến sở thú các bạn có đứng sát gần với các con vật hung dữ không? Vì sao? Cô giáo dục trẻ. - Đến với lễ hội rừng xanh có rất nhiều giai điệu bài hát rất hay và vui nhộn vậy các bạn hãy cùng lắng nghe xem đây là giai điệu của bài hát gì nhé. - Trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát “ đố bạn” và đoán tên bài hát. - Cô cho trẻ hát theo nhịp đàn. + Với giai điệu vui tươi của bài hát này, chúng ta sẽ vận động như thế nào cho bài hát này hay hơn nào? - Cô cho trẻ trả lời theo ý trẻ. + Cô thấy các bạn hát rất hay vậy chúng ta cùng múa theo nhịp bài hát “ đố bạn” này nhé. * Dạy vận động: Đố bạn - Cô vận động mẫu cả bài ( có nhạc) - Các bạn xem cô vừa vận động gì theo bài hát nào? - Vậy để rõ hơn về các động tác múa các bạn lắng nghe cô giải thích nhé. - Cô giải thích: + Câu 1: “Trèo cây nhanh thoăn thoắt Một tay chống hông một tay đưa ra trước chỉ lắc cổ tay theo nhịp bài hát, kết hợp nhún bước chân sang bên và kí chân đố bạn biết con gì đổi tay”. + Câu 2: “ Đầu đội hai cái ná hươu sao” Hai tay đưa lên hai lòng bàn tay đặt sát đầu, nghiêng người sang hai bên kết hợp nhún bước chân sang bên và kí gót chân. - Câu 3: “ Hai tai to phành phạch voi to” hai tay để ngang tai xòe bàn tay nghiêng đầu sang hai bên kết hợp nhún bước chân sang bên và kí gót chân. - Câu 4: “ Trông xem kìathế kia” 1 tay chống hông 1 tay chỉ lắc cổ tay theo nhịp bài hát, bước chân sang bên và nhùn chân chân kí chân, ai đi như thế kia đổi tay. - Câu 5: “ Phục phịch.. đó là bác gấu đen”. Người cúi về trước , nắm hờ bàn tay lại đánh tay theo nhịp bài hát kết hợp với dậm chân. + Cô thực hiện lại cho trẻ xem 1 lần nữa. - Cho cả lớp thực hiện với cô từng động tác kết hợp với nhịp bài hát cho đến hết. - Cho cả lớp cùng múa với cô 1, 2 lần - Cô mời tổ nhóm cá nhân lên thực hiện. - Ngoài vận động múa ra bạn nào còn biết vận động gì để cho bài hát này hay nữa nào? - Cô mời nhóm, cá nhân lên lấy dụng cụ để vận động. - Bài hát nói về các dáng điệu của các con vật sống trong rừng, hươu sao, voi, và gấu đen, các con vật được thể hiện trong bài hát có đáng yêu không các bạn? đáng yêu như vậy chúng ta có cần bảo vệ các con vật đó không? - Chúng ta bảo vệ bằng cách nào? - Các bạn ơi lắng nghe lắng nghe, nghe tiếng con gì kêu nào? + Nhe hát: Chú vo con ở Bản Đôn. + Cô hát lần 1: - Bài hát nói đến chú voi con được con người dân bản đôn vùng tây nguyên nuôi dưỡng, voi được dùng chở đồ nặng, chở người và voi là phương tiện đi lại của người dân vùng bản đôn đó các bạn. + Cô hát lần 2:mời trẻ cùng thể hiện tình cảm của mình qua nhịp điệu bài hát cùng cô nào. + Lần 3: Trẻ nghe nhạc không lời bài hát “Chú voi con ở Bản Đôn” sáng tác “Phạm Tuyên” Cô hát múa minh họa theo nhịp bài hát. *Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm con vật. - Cô nói cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Kết thúc: Cho trẻ vận động lại bài hát" Đố bạn". - Trẻ lắng nghe. - Sống trong rừng ạ. - Ở sở thú ạ. - Không ạ. Vì rất nguy hiểm ạ. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nghe cảm nhận giai điệu. - Trẻ trả lời theo ý hiểu về nội dung bài hát: - Trẻ chú ý. - Trẻ lắng nghe và chú ý xem cô múa mẫu. - Trẻ chú ý. - Cả lớp thực hện múa cùng cô.( 2-3 lần) - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát. - Trẻ vận động cùng với dụng cụ âm nhạc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe và cảm nhận giai điệu của bài hát. - Trẻ hưởng ứng cùng cô. - Nghe cô phổ biến luật chơi - Trẻ chơi 3-4 lần. - Trẻ thực hiện. III. Chơi ngoài trời. Hát các bài hát về ĐV sống trong rừng. Chơi VĐ: Cáo và Thỏ. Chơi tự do: Với đồ chơi trong trường 1.Yêu cầu: + Kiến thức:Trẻ ôn lại một số bài hát về các con vật sống trong rừng,tham gia hoạt động ở ngoài trời cùng các bạn. + Kĩ năng: Trẻ hát to, rõ lời các bài hát đã thuộc về các con vật sống trong rừng. + Thái độ: Trẻ biết yêu quý và biết bảo vệ động vật sống trong rừng. 2. Chuẩn bị: Nơi dạo chơi và hoạt động 3. Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ dạo chơi ôn một số bài hát,về các con vật sống trong rừng. - Cô trò chuyện với trẻ về động vật sống trong rừng. - Dẫn dắt cho trẻ hát một số bài hát về động vật sống trong rừng. => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. + Cho trẻ chơi trò chơi : "Cáo và Thỏ" chơi 4-5 lần -Chơi tự do : Chơi các đồ chơi trên sân trường. IV. Chơi hoạt động góc. + Góc xây dựng: Xây vườn bách thú, xây chuồng nhốt voi. + Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm, con giống, các động vật, cửa hàng ăn, bác sỹ thú y. + Góc tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn về các con vật sống trong rừng. + Góc âm nhạc: Nghe âm thanh,nghe hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về động vật sống trong rừng. + Góc học tập-sách: Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh, phân loại các con vật sống trong rừng. +Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc nhiên nhiên V.Vệ sinh - Ăn cơm – Ngủ trưa: - Rèn kĩ năng rửa tay, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh . - Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng trong các món ăn . - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn, cô giới thiệu tên các món ăn và giá trị dinh dưỡng của những món ăn đó đối với cơ thể. - Cô cho trẻ ăn theo định mức của xuất ăn, nhắc trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. - Dạy trẻ không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm ra bàn khi ăn. - Nhắc trẻ ăn hết xuất của mình. Chú ý những trẻ ăn chậm và những trẻ bị béo phì thừa cân để có chế độ ăn phù hợp. - Cô dạy trẻ ăn song biết cất bát, thìa , ghế của mình đúng nơi quy định. - Dạy trẻ biết lau miệng, uống nước, súc miệng nước muối loãng rồi lau miệng và đi vệ sinh trước khi đi ngủ. VI.Chơi hoạt động theo ý thích: -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. -Sinh hoạt văn nghệ -Nhận xét cuối tuần - Thưởng bé ngoan - Trả trẻ. VII. §¸nh gi¸ cña trÎ trong ngµy: STT Néi dung ®¸nh gi¸ KÕt qu¶ ®¹t ®­îc 1 Tình trạng sức khỏe của trẻ 2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. 3 Kiến thức và kĩ năng của trẻ. Tuần 3: Động vật sống dưới nước ( Thời gian thực hiện từ ngày: 01/01đến 05/01/2018 ) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, chơi,thể dục sáng - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất gọn đồ dùng cá nhân. - Giíi thiÖu với trẻ về chñ ®Ò “ Thế giới động vật.” - Dạy trẻ tìm hiểu về các con vật : " Động vật sống dưới nước" .Từ đó trẻ biết về (tên gọi, đặc điểm, ích lợi hay tác hại, thức ăn; sinh sản; vận động, môi trường sống) của các con vật. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật sống dưới nước, nhất là các loài động vật quý hiếm. - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp, bản nhạc / bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cá vàng bơi ". Học Nghỉ Tết dương lịch. - Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,23m) + TCVĐ: Lăn bóng . - Trò chuyện tìm hiểu động vật sống dưới nước. LG: Xé dán đàn cá (đề tài) - Thơ: Mèo đi câu cá. + LG: Trò chơi với chữ cái: l, n, m. - RKNCH: Chú ếch con. - Nghe: Tôm cá cua thi tài. - TCAN: Ai đoán giỏi. Chơi hoạt động ở các góc + Góc xây dựng: Xây ao cá, xây khu du lịch sinh thái. + Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật sống dưới nước, nấu ăn. + Góc tạo hình: Vẽ tranh, tô màu, vẽ, nặn về các con vật sống dưới nước. + Góc âm nhạc: Nghe âm thanh,nghe hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về động vật sống dưới nước. + Góc học tập: Chọn tranh lô tô con vật sống dưới nước, phân loại các con vật sống dưới nước. + Góc thư viện: Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh, phân loại các con vật sống dưới nước. + Góc thiên nhiên: Quan sát và chăm sóc bể cá. Chơi ngoài trời Nghỉ Tết dương lịch. Kể tên các con vật sống dưới nước. Chơi VĐ: đi như gấu, bò như chuột. Chơi tự do theo ý thích. - Quan sát bể cá cảnh. - Chơi VĐ: đi như gấu, bò như chuột. - Chơi tự do. - Đọc đồng dao, ca dao về các con vật. - Chơi vận động: Cáo và Thỏ. - Chơi tự do: với bóng, vòng. - Hát các bài hát về ĐV sống dưới nước. -Chơi VĐ:: Cáo và Thỏ. -Chơi tự do: với đồ chơi trong trường Tổ chức ăn trưa + Trước khi ăn: - Cô cho trẻ đi vệ sinh cá nhân rửa tay xà phóng dưới vòi nước sạch, trước khi ăn. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn, cô giới thiệu tên các món ăn và giá trị dinh dưỡng của những món ăn đó đối với cơ thể. - Cô cho trẻ ăn theo định mức của xuất ăn, nhắc trẻ mời cô giáo và các bạn trước khi ăn. + Trong khi ăn: - Dạy trẻ không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm ra bàn khi ăn. - Nhắc trẻ ăn hết xuất của mình. Chú ý những trẻ ăn chậm và những trẻ bị béo phì thừa cân để có chế độ ăn phù hợp. + Vệ sinh chăm sóc trẻ sau ăn: - Cô dạy trẻ ăn song biết cất bát, thìa , ghế của mình đúng nơi quy định. - Dạy trẻ biết lau miệng, uống nước, súc miệng nước muối loãng rồi lau miệng và đi vệ sinh trước khi đi ngủ. Ngủ trưa + Trước khi ngủ: - Cô cho trẻ đi vệ sinh trước khi đi ngủ. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. - Trẻ tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô cho trẻ nghe một số bản nhạc dân ca, nhạc không lời để giúp trẻ dễ ngủ hơn. + Trong khi trẻ ngủ: - Cô nhắc trẻ nằm ngay ngắn không nói chuyện. - Quan tâm hơn đến những trẻ khó ngủ. Cô thường xuyên lưu ý đến giấc ngủ của trẻ để giúp trẻ ngủ ngon giấc và sử lý các tình huống trong giờ ngủ. + Vệ sinh chăm sóc trẻ sau khi ngủ dậy: - Cô thông thoáng phòng nhóm và đánh thức trẻ dậy. - Nhắc nhở trẻ cất gối của mình đúng nơi quy định. - Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân sau khi ngủ dạy. Chơi hoạt động theo ý thích Nghỉ Tết dương lịch. -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Học vở BLQVMTXQ -Bình cờ-trả trẻ. -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Học vở BLQVT - Nêu gương - trả trẻ -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi ở các góc. -Bình cờ-trả trẻ. -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. -Sinh hoạt văn nghệ -Nhận xét cuối tuần - Thưởng bé ngoan - Trả trẻ. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ trẻ và nhận thức của trẻ trong ngày - Cùng trẻ dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi tại các góc - Chuẩn bị đồ dùng cho ngày hôm sau. PHẦN SOẠN CHUNG CHO CẢ TUẦN *THỂ DỤC SÁNG.Trẻ tập các động tác theo nhạc bài: “ Cá vàng bơi ” 1.Mục đích – yêu cầu. - Trẻ thuộc bài hát và biết lắng nghe theo nhạc. - Biết nhún , nhảy nhịp nhàng, tập đều và đẹp. - Tập đúng các động tác theo yêu cầu của cô. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, thoáng mát. - Tâm lí thoải mái. - Quần , áo, đàu tóc gọn gàng. 3. Tiến hành: a. Khởi động:Cho trẻ đi vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân: Đi nhanh, đi chậm,đi bằng mũi bàn chân, gót chân sau đó về đội hình 3 hàng ngang theo tổ. b. Trọng động:Cho trẻ tập các động tác theo nhạc bài: “ Cá vàng bơi ”. - Hô hấp: Làm động tác Chú gà trống gáy sáng 4 lần - Tay – vai: Hai tay xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.( 2 x 8 nhịp) - Lưng, bụng: Tay chống hông, quay người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.( 2 x 8 nhịp) - Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang ( 2 x 8 nhịp) - Bật: Bật tách khép chân ( 2 x 8 nhịp) - Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng quanh sân sau đó về lớp. *Hoạt động góc: 1.Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật sống dưới nước, nấu ăn. a.Yêu cầu: Trẻ biết chơi trò chơi bán hàng chơi gợi ý - trao đổi cách chơi. -Biết thực hiện theo một số qui định HĐ ở các góc (cách chơi, thể hiện các vai, thu dọn đồ dùng sau khi chơi...). -Biết tự nhận góc chơi, vai chơi, chơi đoàn kết. b.Chuẩn bị: Hàng: một số con vật ở dưới nước, tiền , đồ chơi nấu ăn... c.Tổ chức hoạt động: -Trò chuyện-giới thiệu góc chơi, gợi ý các trò chơi, cách chơi, phân vai chơi. Tiêu chuẩn các vai chơi: bán giới thiệu hàng– mua . -Trẻ nhận góc-vai chơi về góc chơi. -Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện các vai chơi. Nhận xét-thu dọn đồ chơi. 2.Góc xây dựng: Xây ao cá, xây khu du lịch sinh thái. a.Yêu cầu: - Trẻ biết cách xây ao thả cá, xây vườn cây. -Biết thể hiện theo một số qui định HĐ ở các góc xây dựng (cách mô phỏng ao thả các loại cá, động vật sống ở dưới nước... thu dọn đồ dùng sau khi chơi...). -Biết tự nhận góc chơi, vai chơi, phối hợp cùng nhau chơi đoàn kết. b.Chuẩn bị: Cổng, khối, hàng rào, cây cá , động vật sống ở dưới nước... c.Tổ chức hoạt động: Trò chuyện-giới thiệu góc chơi, gợi ý cách xây dựng mô hình vườn cây, ao cá. -Trẻ nhận vai chơi về góc chơi. Cô bao quát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi thể hiện các vai chơi. -Tham quan, nhận xét-thu dọn đồ chơi. 3/Góc tạo hình: Vẽ, tô màu các con vật sống dưới nước, nặn hình con vật sống dưới nước. a.Yêu cầu: Biết tự nhận góc chơi theo sở thích. b.Chuẩn bị: Bàn, giấy sáp màu... c.Tổ chức hoạt động: -Gợi ý cách vẽ tranh, tô màu các con vật sống dưới nước, nặn hình con vật sống dưới nước. 4.Góc học tập: Xem tranh, kể chuyện, chơi lô tô, làm sách về các con vật sống dưới nước. a.Yêu cầu: Trẻ xem tranh ảnh tập kể chuyện theo tranh, chơi lô tô, sưu tầm tranh ảnh về các con vật sống dưới nước. b.Chuẩn bị: vở , bút, sáp, bàn c.Tổ chức hoạt động: Xem tranh, ảnh, kể chuyện, chơi lô tô, làm sách về các con vật sống dưới nước. Hướng dẫn cách sử dụng đúng các đồ dùng học tập(chú ý một số trẻ còn kém) 5. Góc thư viện: Xem tranh truyện, kể chuyện theo tranh, phân loại các con vật sống dưới nước. a.Yêu cầu: Xem sách, truyện, về làm sách truyện về các con vật sống dưới nước. Có ý thức giữ gìn đồ dùng, sách, truyện, đồ chơi -Biết cách sử dụng đúng các đồ dùng học tập(chú ý một số trẻ còn kém) Hoàn thiện các loại vở học. b.Chuẩn bị: vở , bút, sáp, bàn c.Tổ chức hoạt động: - Xem sách, truyện, về làm sách truyện về các con vật sống dưới nước. - Giáo dục ý thức giữ gìn đồ dùng học tập - Hướng dẫn cách sử dụng đúng các đồ dùng học tập(chú ý một số trẻ còn kém) - Hoàn thiện các loại vở học. 6.Góc âm nhạc: Hát vận động về một số con vật sống dưới nước. a.Yêu cầu: Trẻ thể hiện một số bài hát về chủ đề mà trẻ thích. b.Chuẩn bị: Dụng cụ âm nhạc, , trang phục... c.Tổ chức hoạt động: Trẻ hát vận động một số bài hát về động vật sống dưới nước. 7.Góc thiên nhiên: Quan sát bể cá, các con vật nuôi và sự lớn lên của chúng a.Yêu cầu: Biết cách chăm sóc cho cá ăn hợp lý b.Chuẩn bị: “bể cá cảnh” c.Tổ chức hoạt động: Gợi ý cách chăm sóc cá cảch: Cho ăn, thay nước, giữ gìn nước sạch, thả rong... cho cá thở – sống. NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN ............................................................................... ....................................................................................... .................................................... ***************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 01 tháng 01 năm 2018 Nghỉ Tết dương lịch ************************************************** Thứ ba ngày 02 tháng 01 năm 2017 I.Đón trẻ – chơi – Thể dục sáng. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất gọn đồ dùng cá nhân. - Giíi thiÖu với trẻ về chñ ®Ò “ Thế giới động vật.” - Dạy trẻ tìm hiểu về các con vật : " Động vật sống dưới nước" .Từ đó trẻ biết về (tên gọi, đặc điểm, ích lợi hay tác hại, thức ăn; sinh sản; vận động, môi trường sống) của các con vật. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật sống dưới nước, nhất là các loài động vật quý hiếm. - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp, bản nhạc / bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cá vàng bơi ". II. Học: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,23m) TCVĐ:Lăn bóng . 1. Mục tiêu: + Kiến thức: - Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục ( 2m x 0,25m x 0,35m). + Kĩ năng: - Phối hợp nhịp nhàng vận động với các giác quan khi thực hiện các vận động của cơ tay vai, chân, bụng lườn, bật. - Rèn kỹ năng đi trên ghế cho trẻ. Phát triển cơ chân, chú ý và ghi nhớ có chủ định. + Thái độ : - Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật sống dưới nước, giáo dục tính mạnh dạn, tự giác, tính tổ chức kỷ luật cao. 2. Chuẩn bị: + Đồ dùng: - Địa điểm. - Vạch chuẩn, Ghế thể dục ( 2m x 0,25m x 0,35m). - Cô và trẻ đầu tóc, quần áo gọn gàng. + Nội dung: - Nội dung chính: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,23m) - Nội dung tích hợp: AN: Cá vàng bơi. MTXQ: Trò chuyện về chủ diểm. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Dự kiến hoạt động của trẻ * Trò chuyện: Cho trẻ hát bài" Cá vàng bơi". - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Cho lớp đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi khác nhau, sau đó chuyển thành 3 hàng dọc, rồi hàng ngang, tập bài tập phát triển chung. * Trọng động: a. Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Làm động tác Chú gà trống gáy sáng 4 lần - Tay – vai: Hai tay xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.( 2 x 8 nhịp) - Lưng, bụng: Tay chống hông, quay người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.( 2 x 8 nhịp) - Chân: Đưa ra phía trước, đưa sang ngang ( 2 x 8 nhịp) - Bật: Bật tách khép chân ( 2 x 8 nhịp) - Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp. b.VĐCB: “Đi thăng bằng trên ghế thể dục(2m x 0,25m x 0,23m) - Cho trẻ điểm số 1, 2 và bước về 2 hàng dọc, ngồi đối diện. * Cô làm mẫu: - Các con xem cô có gì nhé? - Đúng rồi, cô có ghế thể dục.và vạch chuẩn trước mặt. - Với vạch chuẩn và ghế thể dục, hôm nay cô sẽ cho lớp mình bài thể dục: “Đi thăng bằng trên ghế thể dục”, các con có thích không? + TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông đứng trên ghế thể dục. +TH: Khi có tín hiệu thì bước chân phải lên trước, sau đó thu chân kia đặt cạnh sát chân trước, rồi tiếp tục bước đi đến hết đầu ghế. Sau đó bước xuống sàn. * Trẻ thực hiện: - Cho 2 trẻ thực hiện trước. - Lần lượt 2 trẻ đến hết lớp. - Trẻ yếu thực hiện lại. - Trẻ khá xung phong. - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ. * Trò chơi: Lăn bóng. - Cô chia lớp thành 3 đội thi đua nhau lăn bóng. * Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp vừa đi vừa hít thở sâu. - Trẻ hát và trò chuyện cùng cô. - Trẻ tập bài tập phát triển chung. - Trẻ tập với bai hát “Nắng lấp lánh” - Trẻ điểm số 1 -2, đi về 2 hàng ngang đối diện nhau. - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu. - Lần lượt 2 trẻ thực hiện đến hết lớp. - Mỗi trẻ thực hiện 2 lần. - Trẻ yếu thực hiện lại. - Trẻ khá xung phong. - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi trò chơi.. - Trẻ thực hiện. III. Chơi ngoài trời. Kể tên các con vật sống dưới nước. Chơi VĐ: đi như gấu, bò như chuột. Chơi tự do theo ý thích. 1.Yêu cầu:Trẻ tham gia dạo chơi và kể tên các con vật mà trẻ biết về một số con vật sống ở dưới nước. Tham gia trò chơi nhanh nhẹn 2. Chuẩn bị: Nơi chơi 3. Tổ chức thực hiện: -Quan sát dạo chơi sân trường kể tên các con vật sống dưới nước ( cá, tôm, cua, ốc, mực...): đặc điểm, ích lợi, MT sống... - Đặc điểm của con vật sống dưới nước? - Môi trường sống của chúng ? - Thức ăn mà động vật sống dưới nước ăn là gì? - Giá trị dinh dưỡng của con vật sống dưới nước với con người ? => Giáo dục trẻ. + TCVĐ: Đi như gấu bò như chuột. Cô nói cách chơi và cho trẻ bắt chước, tạo dáng các con vật. -Chơi tự do: cho trẻ chơi với các thiết bị trên sân trường. IV. Chơi hoạt động ở các góc. + Góc xây dựng: Xây ao cá, xây khu du lịch sinh thái. + Góc phân vai: Cửa hàng bán các con vật sống dưới nước, nấu ăn. + Góc tạo hình: Vẽ tranh, tô màu, vẽ, nặn về các con vật sống dưới nước. + Góc âm nhạc: Nghe âm thanh,nghe hát, múa, vận động theo nhạc các bài hát về động vật sống dưới nước. + Góc học tập: Chọn tranh lô tô con vật sống dưới nước. +Góc thiên nhiên: Quan sát và chăm sóc bể cá. V. Vệ sinh - Ăn cơm – ngủ trưa. - Rèn kĩ năng rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. - Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn. - Động viên trẻ ăn hết xuất ,chú ý đến trẻ biếng ăn và trẻ thừa cân béo phì. - Rèn trẻ kĩ năng tự phục vụ, tự cất bát, cất ghế ngồi,biết tự rửa tay lau miệng sạch sẽ khi ăn song. - Cho trẻ đi vệ sinh và ngủ trưa. - Trẻ tự lấy gối của mình và lên giường ngủ. Cô cho trẻ nghe một số bản nhạc dân ca, nhạc không lời để giúp trẻ dễ ngủ hơn. - Cô nhắc trẻ nằm ngay ngắn không nói chuyện. VI.Chơi hoạt động theo ý thích: -Vệ sinh,vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Học vở BLQVMTXQ - Bình cờ-trả trẻ. VII, Đánh giá của trẻ trong ngày: STT Néi dung ®¸nh gi¸ KÕt qu¶ ®¹t ®­îc 1 Tình trạng sức khỏe của trẻ 2 Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ. 3 Kiến thức và kĩ năng của trẻ. ********************************************** Thứ tư ngày 03 tháng 01 năm 2018 I.Đón trẻ – chơi – Thể dục sáng. - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất gọn đồ dùng cá nhân. - Giíi thiÖu với trẻ về chñ ®Ò “ Thế giới động vật.” - Dạy trẻ tìm hiểu về các con vật : " Động vật sống dưới nước" .Từ đó trẻ biết về (tên gọi, đặc điểm, ích lợi hay tác hại, thức ăn; sinh sản; vận động, môi trường sống) của các con vật. - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật sống dưới nước, nhất là các loài động vật quý hiếm. - Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp, bản nhạc / bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. - Thể dục sáng: Vận động theo nhạc bài: " Cá vàng bơi ". II. Học: Trò chuyện tìm hiểu động vật sống dưới nước. LG: Xé dán đàn cá (đề tài) 1 Mục đích - yêu cầu: *Kiến thức: - Trẻ nhận biết được tên gọi, ích lợi, đặc điểm môi trường sống và vận động của một số loài động vật sống dưới nước. - Trẻ biết xé lượn cong, xé lượn dài để tạo thành con cá. * Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh đặc điểm về cấu tạo của các con vật sống dưới nước. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói đầy đủ câu. - Củng cố kĩ năng xé lượn cong , lượn dài và sắp xếp bố cục bức tranh. * Thái độ: - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ biết động vật sống dưới nước là nguồn hải sản – thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao đối với sức khỏe con người và có ý thức bảo vệ nguồn nước. 2 Chuẩn bị: +  Đồ dùng của cô: - Hình ảnh các con vật sống dưới nước.                                  - Tranh con tôm , ca, cua, ốc, hến.                                  - Đĩa nhạc, máy tính. bảng đa năng + Nội dung: - Nội dung chính: Trò chuyện tìm hiểu động vật sống dưới nước. LG: Xé dán đàn cá ( đề tài ) - Nội dung tích hợp: Thơ “ Cá ngủ ở đâu” Hát “ Một con vịt” 3. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Trò chuyện:  - Cho trẻ xem hình ảnh về một số động vật sống dưới nước. + Các con vừa xem những loài vật sống ở đâu?  + Trong đoạn phim có các con  vật nào ?     + Muốn bảo vệ các con vật đó, các con phải làm gì?  * Giáo dục trẻ biết giữ gìn môi trường ao, hồ, sông, biển không bị ô nhiễm để động vật sống được dưới nước. * Quan sát, trò chuyện về các con vật :  - Cho trẻ đọc bài thơ “ Cá ngủ ở đâu” về chổ ngồi.  - Cô cho trẻ quan sát hình ảnh con cá, sau đó mời trẻ nhận xét về đặc điểm:  + Đây là  con gì ?  + Con cá có đặc điểm gì ?  + Các cháu có biết tên gọi của loài cá này không ?  + Con cá bơi được nhờ đâu?  + Trên đầu cá có gì ?   + Cá không có mũi , đố các cháu cá thở bằng gì ?  Cô nhấn mạnh : mang cá có nhiều lớp, màu đỏ. Khi bơi, các lớp mang khép lại, mở lọc ô xi trong nước để thở. + Điều gì xảy ra khi chúng ta đưa cá ra khỏi nước ?  + Cá sống trong môi trường như thế nào?   + Môi trường nước ngọt là ở đâu ?   + Môi trường nước mặn là ở đâu ?   + Muốn bảo vệ nguồn nước thì các cháu phải làm gì ?  + Quá trình phát triển của cá như thế nào? (Cá mẹ đẻ ra trứng, trứng nở ra con)  * Tương tự cô cho trẻ quan sát con cua ,con tôm,con ốc , con hến :  * So sánh : Con cua – con tôm ; Con ốc – con hến. + Giống nhau: Đều là động vật sống dưới nước, đẻ trứng. + Khác nhau :  - Con cua , con tôm khác nhau về hình dáng và vận động : - Con cua có 8 cẳng ,  mai cứng, cua bò ngang. - Con tôm có nhiều chân, có râu dài, lưng cong, tôm bơi giật lùi. -  Con ốc , con hến : đều sống dưới bùn, cát. - Con ốc vỏ cứng, thân ốc nằm trong vỏ, có nắp che kín. - Con hến có 2 mảnh vỏ khép lại. Cô cho trẻ nhận biết một số món ăn có ích từ thịt của động vật sống dưới nước . Cô đặt câu hỏi , gợi ý cho trẻ trả lời :   + Các cháu hãy kể các món ăn được chế biến từ cá , tôm , cua, ốc, hến ?   + Các loại hải sản nào được chế biến thành hàng xuất khẩu nhiều và có giá trị ?  + Để phát triển nguồn lợi từ hải sản , chúng ta phải làm gì ? * LG: Xé dán đàn cá (đề tài) + Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có thân dạng tròn. + Cho

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclam quen voi toan 5 tuoi_12482520.doc