Giáo án Lớp Một - Tuần 17

TẬP VIẾT

Bài 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm

 A. Mục đích yêu cầu

- HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.

- Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.

- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho HS.

* Trọng tâm: HS viết đúng quy trình , đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ :

thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.

B. Đồ dùng

- GV: Bài viết mẫu

- HS: Vở viết, bảng con

C. Các hoạt động dạy học

 

doc36 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Một - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng phụ – Tranh bài 4 a, b Các hình để xếp Ă , r ( bài 5 ) - HS : Bảng, vở, bộ đồ dùng C. Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Bài mới Hoạt động 1 : Luyện tập Mt : Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 . Bài 1 : Nối các chấm theo thứ tự từ 0 à 10 -Giáo viên hướng dẫn trên mẫu . - Sau đó nêu tên của hình vừa được tạo thành. Bài 2: Tính Bài 3 : So sánh điền dấu > ,< , = : Hoạt động 2 : Củng cố quan sát tranh viết phép tính. Mt : Xem tranh và nêu được bài toán và phép tính phù hợp Bài 4 : - GV đưa tình huống Hoạt động 4 : Mt : Củng cố nhận dạng hình. Xếp hình theo thứ tự xác định Bài 5 : Giáo viên treo mẫu Cách xếp theo thứ tự ; cứ 2 hình tròn thì đến 1 hình tam giác IV. Củng cố V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung - HS hát - HS làm bảng 4 = 1 + 10 = + 3 6 = 3 + 8 = + 4 -Học sinh quan sát theo dõi -Học sinh tự làm bài + Nối các chấm theo thứ tự từ 0 à số 10 - Học sinh nêu : Hình dấu cộng hoặc hình chữ thập + Nối hình thứ 2 từ số 0 à 8 rồi nêu tên hình -Học sinh nêu chiếc ô tô - HS làm vở a, - 10 - 9 + 6 + 2 5 6 3 4 b, 4 + 5 – 7 = 6 – 4 + 2 = b, 1 + 2 + 6 = 3 + 2 + 4 = 3 -2 + 1 = 7 – 5 + 3 = -Học sinh làm bảng 3 + 22 +3 5 - 2 6 – 2 7 - 42 + 2 7 + 26 + 2 - HS nêu đề toán và viết phép tính 4a) Có 5 con vịt. Thêm 4 con vịt . Hỏi có tất cả mấy con vịt ? 4b) Có 7 con thỏ. Chạy đi hết 2 con thỏ. Hỏi còn lại mấy con thỏ ? - HS quan sát mẫu nêu tên hình. Cách sắp xếp các hình trong mẫu - HS lấy hộp thực hành toán ra xếp hình theo mẫu. - HS đọc các bảng cộng, trừ đã học Học vần Bài 70: ôt - ơt A. Mục đích yêu cầu - hs đọc, viết được: ơt, ôt, cột cờ, cái vợt. - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Hỏi cây bao nhiêu tuổi..’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Những người bạn tốt * Trọng tâm: - HS đọc , viết được : ơt, ôt, cột cờ, cái vợt. - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: rửa mặt, đấu vật III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : ôt Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: cột - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá *Dạy vần ơt tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa - GV giảng từ: cơn sốt, ngớt mưa d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm. *Đọc SGK b. Luyện nói - Giới thiệu tên những người bạn mà em thích nhất? Vì sao mà em yêu quý bạn? - Người bạn tốt giúp em điều gì? * GD: Phải yêu thương, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập và trong khi chơi. c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố * Trò chơi: Tìm tiếng ( từ) mới - Điền vần ôt hay ơt V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 71: et – êt HS đọc: ôt - ơt - HS đọc theo :ôt - Vần ot được tạo bởi ô và t - Ghép và đánh vần ô-t- ôt/ôt - HS đọc, phân tích cấu tạo vần ôt - So sánh ôt/ăt HS ghép: cột - HS đọc: c - ôt- nặng - cột - Tiếng“cột’’gồm âm c, vần ôt và thanh nặng -HS đọc : cột cờ - So sánh ôt/ ơt - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ ô, ơ -> t. Đưa bút +Chữ “cột, vợt’’. Lia bút - HS viết bảng: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Những người bạn tốt - Bạn quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với em những lúc vui, buồn. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng - Đ tre, củ cà r, cái th. Đạo đức Tiết 17: Bài 8. Trật tự trong trường học(Tiết 2) A. Mục tiêu - HS hiểu cần giữ trật tự khi ra vào lớp trong giờ học. - Rèn hs có những hành vi, chuẩn mực về trật tự trong trường học. - Giáo dục HS có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học. *Trọng tâm: HS hiểu và thực hiện việc giữ trật tự trong giờ học. B. Đồ dùng - Tranh 3,4 vở bài tập - Vở bài tập. C. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Bài cũ: - Em cần chú ý điều gì khi xếp hàng ra vào lớp? - Không chen lấn, xô đẩy, mất trật tự III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới a. Hoạt động 1: Bài tập 3. + Các bạn ngồi học như thế nào? * GVKL: HS cần trật tự khi nghe giảng không đùa nghịch nói chuyện, giơ tay xin phép có ý kiến b. Hoạt động 2: Bài tập 4 Hướng dẫn thảo luận. + Tại sao em tô màu vào bạn đó? + Chúng ta có nên học bạn đó không? Vì sao? * GVKL: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học c. Hoạt động 3: Bài tập 5. - Thảo luận: + Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai? + Mất trật tự trong giờ học có hại gì? - GVKL: Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học: + Bản thân không hiểu bài + Làm mất thời gian của cô + Làm ảnh hưởng đến các bạn - Quan sát, thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày - Các bạn ngồi trật tự, không đùa nghịch. - Tô màu vào tranh. - Tô màu vào bạn giữ trật tự. - Vì các bạn giữ trật tự. - Không nên, vì bạn đó không biết giữ trật tự. - Sai: Vì 2 bạn giằng nhau truyện gây mất trật tự, đoàn kết. - Bản thân không hiểu bài, làm mất thời gian của cô, làm ảnh hưởng các bạn khác. IV. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài. - Nhận xét chung, rút ra bài học giáo dục. -Trò chơi: Đóng tiểu phẩm: “ Ai ngoan’’ - Cần biết giữ trật rự ra vào lớp, ở mọi nơi, mọi chỗ. - Đọc 2 câu thơ : “ Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng Trật tự nghe giảng, em càng ngoan hơn.’’ V. Dặn dò: - Thực hiện tốt việc giữ trật tự trong trường học - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 71: et – êt A. Mục đích yêu cầu - hs đọc, viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Chim tránh rét.theo hàng’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Chợ Tết * Trọng tâm: - HS đọc , viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải . - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: xay bột, cái vợt III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : et Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: tét - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu tranh rút ra từ khoá *Dạy vần êt tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. nét chữ con rết sấm sét kết bạn - GV giảng từ: nét chữ, kết bạn. d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. * Đọc SGK b. Luyện nói - Tranh vẽ gì? - Em được đi chợ Tết chưa? vào dịp nào? - Chợ Tết có những gì? - Em thích gì ở chợ Tết? c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố - Trò chơi: “Nối từ thành câu đúng’’ V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 72: ut – ưt HS đọc: et – êt - HS đọc theo :et - Vần et được tạo bởi e và t - Ghép và đánh vần e -t- et/et - HS đọc, phân tích cấu tạo vần et - So sánh et/en HS ghép: tét - HS đọc: t - et- sắc- tét/ tét Tiếng“tét’’gồm âm t, vần et và thanh sắc. -HS đọc : bánh tét - So sánh et/ êt - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ e, ê -> t. Đưa bút +Chữ “tét, dệt’’. Đưa bút - HS viết bảng: et, êt, bánh tét,dệt vải. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Chợ Tết - Cảnh chợ Tết. Mẹ đưa bé đi chợ Tết - Đi chợ Tết vào cuối năm - Nhiều hàng hoá: Quần áo, bánh kẹo, rượu, mứt, hoa, cây cảnh. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng Mẹ dệt trở rét Trời thổ cẩm Bà gội đầu bằng bồ kết Tự nhiên xã hội Tiết 17: Giữ gìn lớp học sạch đẹp A. Mục tiêu - Giúp HS: Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp.Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khoả và học tập. - Biết làm 1 số công việc đơn giản như lau bảng, quét lớp, lau bàn ghế để lớp học sạch sẽ. - Giáo dục HS có ý giữ gìn lớp học sạch đẹp, sẵn sàng tham gia vào các hoạt động làm cho lớp học sạch đẹp. * Trọng tâm: HS biết cách giữ gìn lớp học sạch, đẹp. B. Chuẩn bị 1.GV: Tranh minh hoạ như SGK 2.HS: Vở bài tập, khẩu trang, khăn lau, hót rác. C. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng làm chủ bản thõn: Đảm nhận trỏch nhiệm thực hiện một số cụng việc để giữ lớp học sạch đẹp. - Kĩ năng ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để giữ lớp học sạch đẹp. - Phỏt triển kĩ năng hợp tỏc trong quỏ trỡnh thực hiện cụng việc. D. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ - Nêu những hoạt động ở lớp học. III. Bài mới * HĐ1: Quan sát. - Mục tiêu: Biết giữ lớp học sạch, đẹp. - Tiến hành: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi. + Trong bức tranh thứ nhất các bạn đang làm gì., bạn sử dụng dụng cụ gì? + Trong bức tranh thứ hai các bạn đang làm gì., bạn sử dụng dụng cụ gì? + Lớp học của em đã sạch đẹp chưa? +Lớp em đã được trang trí lớp học giống như tranh vẽ 37 chưa? + Em có vữt rác bừa bãi trong lớp học không? + Em nên làm gì để giữ gìn lớp học sạch và đẹp? GVKL: Để lớp học sạch đẹp, mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, tham gia vào các hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp hơn. * HĐ2: Thảo luận, thực hành. - Mục tiêu: Biết cách sử dụng một số dụng cụ để giữ gìn vệ sinh lớp học. - Tiến hành: Chia lớp thành 3 tổ, nhóm - GV phát cho mỗi tổ 1 dụng cụ lao động và cho các nhóm thảo luận. + Dụng cụ này dùng để làm gì? + Cách sử dụng dụng cụ từng loại? GVKL: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lý, có như vậy mới đảm bảo an toàn và vệ sinh cơ thể. IV. Củng cố - GV tóm tắt lại nội dung bài học. Lớp học sạch đẹp giúp các em khoẻ mạnh, học tập tốt hơn. - Nhận xét giờ học. V. Dặn dò Các em luôn có ý thức giữ gìn cho lớp học sạch đẹp. Chuẩn bị bài: Cuộc sống xung quanh. Hát - Đọc, viết, vẽ, quan sát. Học sinh quan sát tranh nói về từng hoạt động ở nội dung mỗi tranh. - Các bạn đang trực nhật lớp học, bạn sử dụng chổi, hót rác và khăn lau bàn. - Các bạn đang trang trí lớp học. Các bạn dùng kéo, giấy, hồ dán Học sinh thảo luận theo cặp. - Nhóm 1: khăn lau, chổi cán dài - Nhóm 2: Chổi, hót rác - Nhóm 3: Kéo, hồ dán, giấy màu Từng nhóm trình bày những dụng cụ cô phát cho nhóm mình - HS nhắc lại các KL trên Thủ công Tiết 17: Gấp cái ví (T1) A. Mục tiêu: - HS biết các thao tác, qui trình gấp cái ví bằng giấy. - Nắm được cách gấp và gấp được cái ví bằng giấy. - Giáo dục tính kiên trì tỉ mỉ và óc sáng tạo cho HS. * Trọng tâm: HS nắm được các thao tác gấp ví bằng giấy . .B. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thao tác gấp, 1 cái ví mẫu có trang trí, giấy màu. C. Hoạt động dạy học: Giấy thủ công, giấy nháp, hồ dán,vở. I. ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS. III. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Dạy bài mới: a. Quan sát nhận xét - GV giới thiệu cái ví - Cho HS quan sát nhận xét b. GV hướng dẫn cách gấp - GV làm mẫu trên một tờ giấy hình chữ nhật to. c. Thực hành - GV cho HS tập gấp vào giấy nháp. - Cho HS gấp trên giấy màu - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng - Đánh giá kết quả học tập IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. -. Nhận xét chung giờ học. V. Dặn dò: - Về nhà hoàn thiện bài - Chuẩn bị gấp cái ví (T2) Hát. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS quan sát mẫu gấp - Ví có hai ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật. - HS quan sát GV gấp mẫu + Bước 1: Lấy đường dấu giữa +Bước 2: Gấp hai mép ví khoảng 1ô + Bước 3: Gấp ví: - Gấp hai phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát đường dấu giữa - Lật mặt sau gấp 2 phần đầu vào - Gấp đôi theo đường dấu giữa, cáI ví đã được gấp hoàn chỉnh. - HS thực hành gấp - Thi đua giữa các nhóm - Sản phẩm cuối cùng dán vào vở. 2 HS nhắc lại các bước gấp ví. Lắng nghe Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 Học vần Bài 72: ut – ưt A. Mục đích yêu cầu - hs đọc, viết được: ut, ưt, bút chì, mứt gừng - HS đọc đúng từ và bài ứng dụng: “Bay cao cao vút.da trời’’. - Rèn kỹ năng đọc , viết và nói cho HS - Phát triển lời nói theo chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt. * Trọng tâm: - HS đọc, viết được : ut, ưt, bút chì, mứt gừng - Rèn đọc từ và bài ứng dụng B. Đồ dùng: GV: Vật mẫu( ảnh); tranh minh hoạ HS: Bảng, sgk, bộ chữ. C. Các hoạt động dạy – học: I. ổn định tổ chức: - HS hát II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài SGK - Viết: bánh tét, dệt vải III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng. 2. Dạy vần mới a. Nhận diện – Phát âm - GV ghi : ut Hỏi : Nêu cấu tạo vần. - Đánh vần - Đọc và phân tích vần b. Ghép tiếng, từ khoá: - GV ghi: bút - Nêu cấu tạo tiếng - GV giới thiệu vật mẫu rút ra từ khoá *Dạy vần ưt tương tự c. Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng. chim cút sứt răng sút bóng nứt nẻ - GV giảng từ: sứt răng, nứt nẻ d. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: * Đọc bài T1 * Đọc câu ứng dụng GVgiới thiệu bài : Bay cao cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời * Đọc SGK b. Luyện nói - Tranh vẽ gì? - Cả lớp giơ ngón tay út và nêu nhận xét: - Kể cho bạn nghe về em út của mình? - Em út là em bé nhất hay lớn nhất? - Quan sát đàn vịt chỉ con đi sau? *GVKL: “út’’ là nhỏ nhất, sau nhất c. Luyện viết: - Hướng dẫn viết vở. IV. Củng cố - Điền ut hay ưt? V. Dặn dò Ôn bài, chuẩn bị bài 73: it – iêt HS đọc: ut –ưt - HS đọc theo :ut - Vần ut được tạo bởi u và t - Ghép và đánh vần u -t- ut/ut - HS đọc, phân tích cấu tạo vần ut - So sánh ut/un HS ghép: bút - HS đọc: b - ut- sắc- bút/ bút Tiếng“bút’’gồm âm b, vần ut và thanh sắc. -HS đọc : bút chì - So sánh ut/ ưt - Đọc thầm, 1 hs khá đọc - Tìm gạch chân tiếng có vần mới - Đọc CN, ĐT - HS đồ chữ theo - Nhận xét kỹ thuật viết: +Từ u, ư-> t. Đưa bút +Chữ “bút, mứt’’. Đưa bút - HS viết bảng:ut, ưt, bút chì, mứt gừng. - Đọc bảng 3 – 5 em - HS quan sát tranh - Đọc thầm , hs khá đọc -Tìm tiếng có vần mới - Đọc tiếng- từ- cụm từ- cả câu - Đọc CN, ĐT. - HS đọc tên bài: Ngón út, em út, sau rốt. - Vẽ bàn tay, 2 chị em, đàn vịt - Ngón út là ngón bé nhất - Là em bé nhất - Con đi sau cùng còn gọi là đi sau rốt. - Đọc lại bài viết - HS viết vở. - HS đọc lại bài trên bảng diều đ dây s bóng cây cao v Toán Tiết 67: Luyện tập chung A. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về : Cộng trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10. - Rèn kỹ năng so sánh các số trong phạm vi 10. Nhận dạng hình tam giác. Giải bài toán theo tóm tắt cho trước. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 10 B. Đồ dùng +Bảng phụ ghi sẵn bài tập số 4 ,5. + Học sinh có SGK, vở kẻ ô li C.Các hoạt động dạy học I ổn định lớp II. Kiểm tra bài III. Bài mới Hoạt động 1 : Củng cố cấu tạo số từ 0đ10 . Mt :Học sinh nắm nội dung bài - Từ 0 đến 10.Số nào lớn nhất? Số nào bé nhất - Số 8 lớn hơn những số nào ? - Số 2 bé hơn những số nào ? Hoạt động 2 : Luyện tập Mt : Rèn kỹ năng làm tính, so sánh các số,giải bài toán và nhận dạng hình Bài 1 : Tính a,Lưu ý học sinh viết số thẳng cột, chú ý hàng đơn vị, hàng chục. b, Khuyến khích HS tính nhẩm Bài 2: Củng cố cấu tạo số Bài 3: Cho các số 6 , 8 , 4 , 2 , 10. * Số nào lớn nhất ? * Số nào bé nhất ? Bài 4 : Viết phép tính thích hợp Có : 5 con cá Thêm : 2 con cá Có tất cả :con cá? -Hướng dẫn giải, nêu phép tính phù hợp Bài 5 : - Treo bảng phụ - Hỏi: Hình bên có mấy hình tam giác ? - Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ và đếm số hình . IV. Củng cố V. Dặn dò Ôn các phép cộng trừ trong phạm vi 10 - HS hát - HS làm bảng 7 – 3 + 6 = 3 + 7 – 5 = 10 – 2 + 1 = 2 + 6 – 3 = - 1 em đếm từ 0 đến 10 và ngược lại. - HS lần lượt nêu lại cấu tạo các số . -Số 10 lớn nhất, số 0 bé nhất. - 8 lớn hơn 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0. - 2 bé hơn 3 , 4 , 5 , 6 , 7 , 8 , 9 , 10. - HS làm vở - 10 - 9 + 6 + 2 4 2 4 8 8 – 5 – 2 = 10 – 9 + 7 = 4 + 4 – 6 = 2 + 6 + 1 = - HS nêu cấu tạo số 8, 10,9, 6 - Học sinh lên bảng chữa bài 8 = + 5 9 = 10 -1 10 = 4 + . 6 = 1 + - Học sinh nêu miệng - Số 10 lớn nhất. -Số 2 bé nhất. - HS đọc tóm tắt bài toán. - Nêu đề toán - Nêu câu trả lời - Viết phép tính -Học sinh quan sát đếm hình và nêu được có 8 hình tam giác - HS nêu cấu tạo của các số trong phạm vi 10 Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 Tập viết Bài 15: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm A. Mục đích yêu cầu - HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. - Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho hs. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho hs. * Trọng tâm: HS viết đúng quy trình , đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. B. Đồ dùng - GV: Bài viết mẫu - HS: Vở viết, bảng con C. Các hoạt động dạy học I. ổn định lớp: Hát II. Bài cũ: - HS đọc: thanh kiếm, ao chuôm, bánh ngọt, thật thà. - HS viết: âu yếm, bãi cát. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bằng bài mẫu 2. Quan sát mẫu - GV giới thiệu bài viết mẫu - Những chữ có chữ ghi vần kết thúc là m, t? - Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau? - Nhận xét về độ cao các chữ 2. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết 4. Học sinh viết vở tập viết. - GV nhắc HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng. GV ngồi mẫu - GV quan sát , uốn nắn HS 5. Chấm chữa: - Thu bài chấm - nhận xét. - Tuyên dương bài viết đẹp. IV. Củng cố - Trò chơi thi viết chữ tiếp sức. - Mỗi nhóm 3 HS. - Đánh giá các nhóm. V. Dặn dò - Về nhà tập viết bảng - HS quan sát và nhận xét - Các chữ: kiếm, chuôm,yếm, cát, thật, ngọt Chữ : ngọt, cát, thật -> Lia bút Chữ : kiếm, chuôm -> Đưa bút - Các nét khuyết cao 5ly; - Chữ t cao 3ly; Các chữ khác cao 2 ly. - HS quan sát và đồ chữ theo GV - HS viết bảng con + 2 em lên bảng: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. - Nhận xét cỡ chữ - HS viết bài. Viết lần lượt mỗi chữ 1 dòng. - Độ cao , khoảng cách của chữ. - HS viết cụm từ “ tính thật thà’’ thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà. Tập viết Bài 16: xay bột, nét chữ, kết bạn A. Mục đích yêu cầu - HS viết đúng quy trình, đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. - Luyện kỹ năng viết đúng, viết đẹp cho hs. - Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở cho hs. * Trọng tâm: HS viết đúng quy trình , đúng mẫu, đúng kỹ thuật các chữ : xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. B. Đồ dùng - GV: Bài viết mẫu - HS: Vở viết, bảng con C. Các hoạt động dạy học I. ổn định lớp: Hát II. Bài cũ: - HS đọc: xay bột, chim cút, thời tiết. - HS viết: nét chữ, con vịt III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bằng bài mẫu 2. Quan sát mẫu - GV giới thiệu bài viết mẫu - Những chữ có chữ ghi vần kết thúc là t? - Những chữ nào có kĩ thuật viết giống nhau? - Nhận xét về độ cao các chữ 2. Hướng dẫn viết - GV viết mẫu và nêu quy trình viết 4. Học sinh viết vở tập viết. - GV nhắc HS cách ngồi , cầm bút, để vở đúng. GV ngồi mẫu - GV quan sát , uốn nắn HS 5. Chấm chữa: - Thu bài chấm - nhận xét. - Tuyên dương bài viết đẹp. IV. Củng cố - Trò chơi thi viết chữ tiếp sức. - Mỗi nhóm 3 HS. - Đánh giá các nhóm. V. Dặn dò - Về nhà tập viết bảng - HS quan sát và nhận xét - Các chữ: bột, nét, kết, cút, vịt, tiết. Chữ : nét, kết, cút, vịt, tiết -> Đưa bút Chữ : bột-> Lia bút - Các nét khuyết cao 5ly; - Chữ t cao 3ly; Các chữ khác cao 2 ly. - HS quan sát và đồ chữ theo GV - HS viết bảng con + 2 em lên bảng: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. - Nhận xét cỡ chữ - HS viết bài. Viết lần lượt mỗi chữ 1 dòng. - Độ cao , khoảng cách của chữ. - HS viết cụm từ “rèn nét chữ’’ xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết. ___________________________________________________________________ Toán Kiểm tra định kì Tuần 17 Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 Học vần Ôn tập: ăt, ât A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần ăt, ât, rửa mặt, đấu vật . - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần ăt, ât. - Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt. * Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần ăt, ât. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, các thẻ từ có chứa vần ăt, ât, một số bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - Cho HS đọc, viết. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn: a. Luyện đọc - HS đọc trên bảng lớp - Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc theo nhóm * Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng. b. Luyện viết - Viết bảng, viết vở - GV viết mẫu - GV quan sát giúp đỡ HS viết chậm Điền vào chỗ ..... c. Trò chơi: ‘’ Tìm tiếng mới” - Chia lớp thành 2 nhóm. - GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được - Nhận xét ,tuyên dương nhóm thắng cuộc. IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà đọc, viết ăt, ât, bắt tay, thật thà - Chuẩn bị bài sau: ôt, ơt Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ Hát. - Đọc: ot, at, tiếng hót, ca hát - Viết: ot, at, tiếng hót, ca hát Đọc lại bài trong SGK Cắt cỏ sự thật Gặt lúa lấy mật Xanh ngắt lật đật Bầu trời xanh ngắt. Bố nuôi ong lấy mật - Viết bảng con. - ăt, ât, bắt tay, thật thà. - HS viết vở mỗi chữ một dòng theo yêu cầu của GV. Th....thà m....đen dịu m.... đôi m - 2 nhóm lên thi trong 2 phút - Nhóm 1: Tìm tiếng có vần ăt. - Nhóm 2: Tìm tiếng có vần ât. - HS đọc lại các tiếng từ trên. - 2 HS nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe toán Ôn tập: phép cộng, trừ trong phạm vi 7, 8 A. Mục tiêu: - Củng cố công, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 7, 8 . - Vận dụng bảng cộng, trừ để làm tính giải toán cách nhanh thành thạo. - Tăng cường khả năng vận dụng kiến thức toán học vào cuộc sống. * Trọng tâm: Củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi 7,8. B. Đồ dùng dạy học: 1 số bài tập C. Các hoạt động dạy học: Que tính, bảng con, vở. I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ôn: 2. Hướng dẫn ôn tập: 3. Luyện tập: - Hướng dẫn HS làm. - Cho HS làm bảng con - bảng lớp Bài 1: Tính Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. GV nhận xét Bài 3: Hướng dẫn HS làm vở. Nhận xét cho điểm. Bài 4: GV nêu tình huống Có 8 con gà đang ăn trên sân 2 con chạy bỏ đi kiếm mồi. Hỏi trên sân còn lại mấy con đang ăn? IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học V. Dặn dò: -Về nhà học thuộc các phép cộng, trừ trong phạm vi 7, 8. - Chuẩn bị bài sau Hát. - 2 HS lên bảng làm + lớp làm bảng 7 - 2 = 4 + 4 = 5 + ...= 8 8 -....= 4 * Hoạt động cả lớp. - HS nêu yêu cầu đề bài - 3 HS ở 3 tổ lên thi điền kết quả. a. 8 - 1 = 9 - 6 = 8 - 5 = 8 + 2 = 7 + 2 = 8 - 8 = b. 8 +1 - 3 = 8 - 4 + 2 = 7 - 2 + 0 = 8 - 2 + 4 = 2 HS lên bảng làm 7 + 1.... 8 - 1 7 - 3.... 8 - 5 8 - 4... 7 + 0 9 - 4.... 7 + 2 4 HS lên bảng làm 8 - 1 - 2 = 8 - 2 + 0 = + + 1 = 8 7 - = 7 - HS nhìn tranh nêu phép tính. 3 HS nhắc lại Lắng nghe. Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 Học vần Ôn tập: et, êt A. Mục đích yêu cầu: - Củng cố HS nắm chắc cách đọc,viết thành thạo các tiếng chứa vần et, êt, bánh tét, dệt vải - Luyện đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần et, êt. - Góp phần giúp HS nói và viết đúng Tiếng Việt. * Trọng tâm: Rèn đọc, viết các tiếng, từ có chứa vần et, êt. B. Đồ dùng dạy học: - SGK, các thẻ từ có chứa vần et, êt, một số bài tập. C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - Cho HS đọc, viết. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn: a. Luyện đọc - HS đọc trên bảng lớp - Đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc theo nhóm * Luyện đọc, kết hợp phân tích cấu tạo tiếng. - HS tìm tiếng, từ mới - GV ghi những tiếng, từ HS tìm được lên bảng b. Luyện viết - Viết bảng, viết vở - GV viết mẫu * Thi nối chữ Điền vào chỗ ..... c. Trò chơi: ‘’ Tìm tiếng mới” - Chia lớp thành 2 nhóm. - GV ghi lại một số tiếng mới HS vừa tìm được Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc IV. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học V. Dặn dò: - Về nhà đọc, viết et, êt, sấm sét, kết bạn - Chuẩn bị bài sau: Bảng con, phấn, bút, vở, SGK, hộp chữ. Hát - Đọc: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt. - Viết: ôt,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 17.doc