Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Mời bạn đến thăm gia đình tôi

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

+ Trẻ biết được đặc điểm của ngôi nhà: có mái nhà, thân nhà, cửa sổ, cửa ra vào

+ Tập cho trẻ nói rõ từ, trọn câu, trẻ hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô.

+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp, không vứt rác ra nhà, biết thu dọn đồ chơi khi chơi xong.

II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY

 1. Đón trẻ:

 - Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học.

 - Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi:

 + Sáng ai đưa các con đi học?

 + Đến lớp con chào ai?

 2. Hoạt động có chủ đích:

 a. Chuẩn bị:

 - Trong lớp học

 - Đồ dùng: + Tranh ngôi nhà của bé, 2 ngôi nhà màu xanh, đỏ, thẻ ngôi nhà.

 b. Tổ chức hoạt động:

 

doc70 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2944 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Chủ đề: Mời bạn đến thăm gia đình tôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo dục chú ý trong khi cô kể chuyện * Chuẩn bị : - Tranh chuyện, cô thuộc chuỵên * Tổ chức thực hiện: - Cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi. - Cô hỏi các cháu thích có thích nghe cô kể chuyện không? - Cô cho các cháu xem tranh. Cô hỏi các cháu trong chuyện có sư tử cùng sống với ai? Các bạn sống với nhau thế nào? - Qua câu chuyện các con phải biết đoàn kết cùng chơi với bạn nhé! Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa ăn phụ - Rèn luyện nề nếp rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Biết tiêu tiểu đúng nơi quy định - Trẻ tập tự xúc cơm ăn, ăn tất cả các thức ăn không kén chọn, tập trẻ mời cô mời bạn , cô giới thiếu món ăn . - Có nề nếp ngủ trưa , không nói chuyện, khóc nhè. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn lại vận động Tung bóng qua dây. - Cho trẻ xâu hạt màu xanh, đỏ. - Chơi tự do. - Trò chuyện về ngôi nhà của bé. - Chơi tự do. - Cho trẻ xâu hạt màu xanh, đỏ. - Rèn cháu xếp cất đồ chơi theo quy định. - Ôn bài hát Biết vâng lời mẹ. -Tập cho cháu rửa tay khi đi vệ sinh. -Cho cháu chơi với gỗ -Phát phiếu bé ngoan. - Chơi tự do. BGH phê duyệt Giáo viên lập kế hoạch Mai Thị Mộng Yến KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển thể chất Tung boùng qua daây I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Trẻ biết tung bóng qua dây, biết bóng dùng để tập thể dục. + Rèn kỹ năng phát triển cơ tay, rèn sự khéo léo và khả năng định hướng cho trẻ. + Biết giữ gìn tay chân sạch sẽ, không nghịch bẩn trong lớp, không tranh giành đồ chơi với bạn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình tâm lý và sức khỏe của trẻ 2 ngày nghỉ ở nhà. - Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi: + Sáng ai đưa các con đi học? 2. Hoạt động có chủ đích: a. Chuẩn bị: - Trong lớp học - Đồ dùng: dây thừng, bóng màu xanh, đỏ. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu Trọng tâm Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài “Bóng tròn to”. Cho cháu vừa hát vừa đi theo cô từ chậm đến nhanh dần lên và ngược lại, sau đó đứng thành vòng tròn. BTPTC: Thổi bóng. - Cô tập và trẻ nhìn tập theo hiệu lệnh của cô gồm 4 động tác. - ĐT 1: thổi bóng (1 – 2 lần). - ĐT 2: đưa bóng lên cao (3 – 4 lần). - ĐT 3: cầm bóng lên (3 – 4 lần). - ĐT 4: bóng nẩy (1 – 2 lần). * Vận động cơ bản: Tung bóng qua dây. Bóng để tập thể dục và bóng để làm gì các con biết không? Các con chú ý xem cô tung bóng nha. Hai tay cô cầm bóng, lòng bàn tay ngửa ra về phía trước, chân rộng bằng vai, người hơi khom, đưa thẳng hai tay hất mạnh bóng về phía trước qua sợi dây, sau đó chạy lên nhặt bóng rồi chạy về điểm xuất phát. Bây giờ các con cùng thi đua xem đội nào ném được nhiều bóng qua dây nhé. - Cô cho trẻ thực hiện. (cô quan sát và chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động tích cực, không xô đẩy nhau). * Trò chơi vận động: Chạy đuổi theo bóng Có bạn nào biết bóng còn được dùng để làm gì nữa không nè? Bây giờ cô lăn bóng xem ai chạy đuổi theo và bắt được bóng nha. Cho cháu chơi, nhắc trẻ không chen lấn, xô đẩy nhau. * Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi uống nước chanh - Trẻ nghe hát và đi theo cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ thực hiện theo cá nhân, nhóm lớp. - Trẻ chơi. 3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi: Chi chi chành chành. 4. Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT - Tranh ảnh về những ngôi nhà xung quanh trẻ - TCVĐ: Giấu tay dậm chân. - Chơi tự do. 5.Góc thao tác vai Bán Hàng * Yêu cầu : - Trẻ biết các công việc của người bán hàng biết mời khách và bán hàng - Thể hiện được vai bán hàng - Giáo dục các cháu vui chơi cùng bạn, không giành đồ chơi của bạn * chuẩn bị : - Đồ chơi nấu nướng, rau củ, bánh, kẹo. - HĐVĐV: Xây nhà cho bé - NGHỆ THUẬT: Hát múa các bài hát trong chủ đề (Cả nhà đều yêu). 6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa 7. Hoạt động chiều: Ôn lại vận động Tung bóng qua dây. Cho trẻ chơi xâu hạt màu xanh, đỏ. Chơi tự do. III. Đánh giá: * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. - Nội dung chưa dạy được và lí do: - Những thay đổi cần thiết: - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng: Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển nhận thức NGÔI NHÀ THÂN YÊU CỦA BÉ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Trẻ biết được đặc điểm của ngôi nhà: có mái nhà, thân nhà, cửa sổ, cửa ra vào + Tập cho trẻ nói rõ từ, trọn câu, trẻ hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. + Giáo dục trẻ biết giữ gìn ngôi nhà sạch đẹp, không vứt rác ra nhà, biết thu dọn đồ chơi khi chơi xong. II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học. - Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi: + Sáng ai đưa các con đi học? + Đến lớp con chào ai? 2. Hoạt động có chủ đích: a. Chuẩn bị: - Trong lớp học - Đồ dùng: + Tranh ngôi nhà của bé, 2 ngôi nhà màu xanh, đỏ, thẻ ngôi nhà. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu Trọng tâm Kết thúc Cô cho trẻ hát “Nhà của tôi”. - Bài hát vừa rồi nhắc đến cái gì vậy các con? À, đó là ngôi nhà, vậy nhà các con thì như thế nào? (có lầu cao hay nhà trệt..) Bạn Lan có mời lớp mình đi sinh nhật, bây giờ chúng ta cùng đến nhà bạn Lan chơi nhé. Cho trẻ hát “Đi chơi” À, đến nhà bạn Lan rồi đó, các con cùng quan sát nhà bạn Lan với cô nha. Cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại cùng trẻ: - Ngôi nhà có mái màu gì đây? - Mái nhà giống hình gì? - Nhà bạn Lan có cửa sổ hình gì vậy? À, đúng rồi. Nhà bạn Lan có mái nhà hình tam giác, thân nhà có hình vuông, ngôi nhà còn có cửa sổ và cửa ra vào nữa đó các con. - Cô cho trẻ nhắc lại tên từng chi tiết của ngôi nhà. Cho trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau: nhà sàn, nhà lầu, nhà trệt - Có rất nhiều kiểu nhà đẹp, vì vậy các con phải biết giữ gìn cho ngôi nhà luôn sạch đẹp, không xả rác ra nhà và để đồ chơi vào tủ mỗi khi chơi xong nhé. * Trò chơi vận động: Về đúng nhà. Cách chơi: Cô có hai ngôi nhà màu xanh và màu đỏ, khi hát hết một bài hát, ai có thẻ ngôi nhà màu nào thi chạy về ngôi nhà giống với ngôi nhà trong thẻ của minh. - Cho trẻ chơi. Hát “Nhà của tôi”. - Trẻ hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ hát và đi theo cô. - Trẻ trả lời (cá nhân, tổ, lớp). - Trẻ lắng nghe. - Cá nhân, lớp nhắc lại. - Trẻ lắng nghe - Trẻ chú ý. - Trẻ chơi 3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi: Lộn cầu vòng 4. Hoạt động ngoài trời: TRÒ CHUYỆN Về ba mẹ, ông bà, anh chị trong gia đình bé. Chơi tự do. 5. Góc xây dựng: XÂY NHÀ CHO BÉ. -Yêu cầu : Trẻ biết xếp các khối gỗ thành nhà, biết xếp thành hàng rào -Chuẩn bị : các khối gỗ hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. * NGHỆ THUẬT: Hát múa bài trong chủ đề (Múa cho mẹ xem). * KỂ CHUYỆN: Ngôi nhà màu vàng vui vẻ. 6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa 7. Hoạt động chiều: - Trò chuyện về ngôi nhà của bé. - Chơi tự do - Vệ sinh trước khi trả trẻ. III. Đánh giá: * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. - Nội dung chưa dạy được và lí do: - Những thay đổi cần thiết: - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển ngôn ngữ Thoû con khoâng vaâng lôøi I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên truyện, lắng nghe cô kể truyện, biết tên các nhân vật và hiểu được nội dung truyện. - Rèn kỹ năng nghe và hiểu lời nói cho trẻ, phát triển lời nói mạch lạc, biết trả lời những câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn, vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo. II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học. - Cho cháu chơi với búp bê, đàm thoại về những người thân trong gia đình trẻ. 2. Hoạt động có chủ đích: a. Chuẩn bị: - Trong lớp học - Tranh theo nội dung truyện, mô hình. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu Trọng tâm Kết thúc Cho lớp đọc thơ “Yêu mẹ” - Các con có muốn giúp mẹ đi chợ không? Cho trẻ chơi trò chơi đi chợ, mua thịt cá, rau, củ quảđể đưa về cho mẹ. Các con rất ngoan, ở nhà biết đi chợ giúp mẹ nè, cô cũng có một câu chuyện nói về bạn Thỏ, không biết bạn có ngoan không, bây giờ lớp mình cùng chú ý lắng nghe cô kể nha. Cô kể chuyện với tranh. - Cô vừa kể câu chuyện về bạn nào vậy? - Thỏ con có vâng lời mẹ không? Để xem thỏ con đã làm gì, các con cùng nghe cô kể lần nữa nha. Cô kể chuyện với mô hình. - Ai đã đến nhà bạn Thỏ vậy? - Bươm bướm nói làm sao? - Thỏ con đi chơi nên bị làm sao thế nhỉ? À, thỏ con không biết vâng lời mẹ, nghe theo lời bươm bướm gọi đi chơi nên không biết đường về nhà, ai đã giúp bạn Thỏ về với mẹ vậy các con. (bác Gấu). - Ở nhà các con có biết vâng lời ba mẹ không? Các con nhớ ở nhà không được đi chơi xa, phải biết ngoan ngoãn, vâng lời ông bà, cha mẹ, cô giáo thì sẽ được mọi người yêu quí đó. * Vận động theo nhạc: Trời nắng – trời mưa. Các con cùng làm những chú thỏ đi hái nấm cho mẹ nha. Cô cho lớp hát và vận động theo nhạc bài “Trời nắng, trời mưa”. Cho trẻ đi nhẹ nhàng trong lớp. - Lớp đọc thơ - Trẻ chơi đi chợ. - Trẻ lắng nghe cô kể. - Trẻ trả lời. Cá nhân, lớp trả lời theo câu hỏi của cô. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ vận động 3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi: Kéo cưa lửa xẻ. 4. Hoạt động ngoài trời: ØQuan sát: Ngôi nhà của bé. TCVĐ: cò cò Chơi tự do: cháu chơi với xích đu, bóng. 5. Hoạt động góc: - TTV: Bán hàng. - KỂ CHUYỆN: Ngôi nhà màu vàng vui vẻ. - HĐVĐV: Xây nhà cho bé. 6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa 7. Hoạt động chiều: - Cho cháu chơi xâu hạt màu xanh, đỏ. - Rèn cho cháu biết xếp đồ chơi đúng nơi qui định. - Vệ sinh trước khi trả trẻ. III. Đánh giá: * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. - Nội dung chưa dạy được và lí do: - Những thay đổi cần thiết: - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng: Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2010 Hoaït ñoäng coù chuû ñích : Phaùt trieån tình caûm xaõ hoäi Bieát vaâng lôøi meï I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết tên bài hát, cảm nhận được nhịp điệu của bài hát. - Rèn cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng, biết hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. - Giáo dục trẻ đi học ngoan, biết vâng lời mẹ đi học không khóc nhè sẽ được mọi người yêu quí. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học. - Trò chuyện với trẻ về buổi sáng đến lớp. + Hôm nay đi học bạn nào khóc nhè? + Bạn nào chưa ngoan? 2. Hoạt động có chủ đích: a. Chuẩn bị: - Trong lớp học - Máy casset, đĩa nhạc. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu Trọng tâm Kết thúc Lớp đọc thơ: Cô và mẹ Trò chuyện với trẻ về buổi sáng đến lớp. - Hôm nay ai đưa con đi học? - Con có khóc nhè không? Cô có bài hát nói về một em bé rất ngoan, các con cùng nghe cô hát nhé. Cô đàn và hát cho trẻ nghe. - Các con có biết cô vừa hát bài gì không? Đó là bài “Biết vâng lời mẹ” đó. - Ở nhà các con có ngoan không? - Cả lớp hát với cô nào? - Cô mời cá nhân, nhóm lớp thể hiện. Cô thấy lớp mình ai cũng ngoan và giỏi nữa, bây giờ các con cùng thể hiện tình cảm với Cô và mẹ nhé. * Vận động theo nhạc: Cô và mẹ. Cô và trẻ hát vận động “Cô và mẹ”. - Ở nhà các con phải biết vâng lời ai? - Đến lớp thì phải biết vâng lời ai? - Cho trẻ hát lại bài “Biết vâng lời mẹ”. * Trò chơi: Ai đoán đúng. Cô hát những bài hát trẻ đã thuộc và cho trẻ đoán tên bài hát đó. - Cho trẻ chơi vài lần. - Cô nhận xét lớp nhẹ nhàng. Cả lớp hát “Biết vâng lời mẹ”. - Lớp đọc thơ. - Trẻ trả lời. - Trẻ tự đặt tên bài hát. - Trẻ thực hiện theo cá nhân, nhóm, lớp. - Trẻ hát và vận động cùng cô. - Trẻ hát. - Trẻ chơi 3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi: Chi chi chành chành. 4. Hoạt động ngoài trời: ØTrò chuyện: Về ông bà, cha mẹ, anh chị của bé. TCVĐ: chạy đuổi theo cô. Chơi tự do. 5. Hoạt động góc: - TTV: Bán hàng - Nghệ thuật: Hát múa bài hát trong chủ đề (Ba ngọn nến lung linh). - HĐVĐV: Xây nhà cho bé. 6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa 7 Hoạt động chiều: - Cho trẻ ôn lại bài hát Biết vâng lời mẹ. - Tập cho trẻ rửa tay khi đi vệ sinh. - Vệ sinh trước khi trả trẻ. III. Đánh giá: * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. - Nội dung chưa dạy được và lí do: - Những thay đổi cần thiết: - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng: Thứ sáu ngày 12 tháng 11năm 2010 Hoaït ñoäng coù chuû ñích : Phaùt trieån tình caûm xaõ hoäi Toâ maøu chieác khaên I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trẻ biết cách cầm bút để tô màu chiếc khăn. Rèn kỹ năng cầm bút bằng 3 ngón tay, tư thế ngồi đúng cho trẻ, rèn sự khéo léo của bàn tay, không tô lem ra ngoài. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh buổi sáng trước khi đến lớp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học. -Trong lớp con có những bạn nào ? - Cô trò chuyện với trẻ về các giác quan trên cơ thể trẻ. 2. Hoạt động có chủ đích: a. Chuẩn bị: - Trong lớp học - Chiếc khăn tay, bút màu sáp, vở tập tô. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu Trọng tâm Kết thúc -Hát “ Chiếc khăn tay”. - Mỗi buổi sáng thức dậy, các con thường làm gì? (đánh răng, rửa mặt). - Chiếc khăn tay dùng để làm gì vậy? Các con xem khăn tay của cô có đẹp không nè? - Trên khăn có hình gì đây nhỉ? Hôm nay cô sẽ cho lớp mình tô màu chiếc khăn tay, các con có thích không nè. - Các con sẽ tô màu bằng gì đây? - Trong chiếc khăn tay có hình gì nhỉ? - Cầm bút bằng tay nào? - Cô làm mẫu và giải thích: Cô cầm bút tay phải và cầm bằng 3 ngón tay nè, tay trái cô giữ vở, cô sẽ tô đường viền cho chiếc khăn trước, sau đó tô bên trong chiếc khăn, các con nhớ là không tô lem ra ngoài nhé. Cho trẻ hát “Chiếc khăn tay” -Trẻ về chỗ thực hiện. -Cô nhắc trẻ tư thế ngồi. -Cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ thêm. -Báo sắp hết giờ -Báo hết giờ -Nhận xét sản phẩm -Hỏi trẻ thích sản phẩm nào vì sao? - Cô nhận xét chung cả lớp. Các con phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ, sáng ngủ dậy phải biết đánh răng, rửa mặt trước khi đến lớp. Hát “Lời chào buổi sáng”. - Lớp hát. - Trẻ trả lời. - Trẻ quan sát và trả lời. - Trẻ chú ý lên cô. - Trẻ hát và về chỗ thực hiện - Trẻ nhận xét sản phẩm. - Trẻ hát và đi dạo. 3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi: Nu na nu nống 4. Hoạt động ngoài trời: ØTrò chuyện: Trò chuyện về các kiểu nhà. - TCVĐ: chạy đuổi theo cô. - Chơi tự do: cháu chơi với xích đu. 5. Hoạt động góc: - TTV: Bán hàng - VẬN ĐỘNG: Kéo cưa lừa xẻ. - HĐVĐV: Xây nhà cho bé. 6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa 7 Hoạt động chiều: - Cho trẻ chơi với các khối gỗ, - Chơi tự do. - Nhận xét một ngày hoạt động của bé, phát phiếu bé ngoan. III. Đánh giá: * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. - Nội dung chưa dạy được và lí do: - Những thay đổi cần thiết: - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng: KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: Nhu cầu gia đình (2 TUẦN) Tuần thứ 3: Từ ngày 15/11/2010à19/11/2010 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Trẻ tham gia làm một số việc đơn giản luyện tập cử động khéo léo của ngón tay, bàn tay, rót nước, xếp giày dép, khuấy nước chanh, nhào bột làm bánh, cài cởi cúc áo, luồn dây. - Trẻ nhận biết được tên gọi, đồ dùng để ăn uống, đồ dùng nấu ăn, đồ dùng nhà bếp. đồ dùng gia dụng, điện máy - Tham gia hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20//11 (tô màu, xem tranh, gói quà), hát múa, biểu diễn văn nghệ II. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG Tên các hoạt động Thứ hai 15/11 Thứ ba 16/11 Thứ tư 17/11 Thứ năm 18/11 Thứ sáu 19/11 Đón trẻ - Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ đi học, cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và nhắc nhở phụ huynh xem bảng tin của lớp. - Cô trò chuyện với trẻ về những nhu cầu trong gia đình: + Ở nhà mẹ thường nấu món gì cho con ăn? + Con thích ăn món gì nhất? Thể dục sáng BÀI: MÁY BAY ³ Động tác 1: Máy bay kêu ³ Động tác 2: Máy bay cất cánh ³ Động tác 3: Máy bay tìm chỗ hạ cánh ³ Động tác 4: Máy bay hạ cánh Hoạt động có chủ đích PTTC Đi bước vào các ô TCVĐ: Trời nắng trời mưa PTNT Đồ dùng ăn uống. TCHT: Cái túi bí mật PTNN Cháu chào ông ạ. DH: Cháu yêu bà PTTCXH DH: Lời chào buổi sáng NH: Đi học về PTTCXH Dán đồ dùng trong gia đình. Vận động: Đi theo đường thẳng. Hoạt động ngoài trời QUAN SÁT - Tranh ảnh về những đồ dùng ăn uống trong gia đình. - TCVĐ: Lộn cầu vòng. - Chơi tự do. TRÒ CHUYỆN - Những sinh hoạt hằng ngày trong gia đình bé. - TCVĐ: Kéo cưa lửa xẻ. - Chơi tự do. QUAN SÁT - Tranh ảnh các kiểu nhà. - Đồ dùng nhà bếp. - TCVĐ: Chi chi chành chành. - Chơi tự do. TRÒ CHUYỆN - Những người thân trong gia đình bé. - TCVĐ: Chạy đuổi theo cô. - Chơi tự do. TRÒ CHUYỆN - Những người thân trong gia đình bé. - TCVĐ: Về đúng nhà. - Chơi tự do. Hoạt động góc ²GÓC THAO TÁC VAI Nấu ăn * Yêu cầu : - Trẻ bắt chước một số thao tác đơn giản: Đặt nồi lên bếp, đảo, múc thức ăn vào bát hoặc đĩa, kèm theo thao tác là những lời nói thích hợp. * chuẩn bị : - Mỗi trẻ một bếp, một nồi, một bát hoặc đĩa, một thìa. * Tổ chức thựcc hiện Cô đưa đồ chơi cho trẻ để trẻ chơi. Khi trẻ chưa biết chơi, cô hướng dẫn trẻ chơi, làm từng động tác cho trẻ xem (đặt nồi lên bếp, đảo thức ăn, khi thức ăn đã chín, múc thức ăn ra bát hoặc đĩa). Những lần đầu trẻ chưa biết chơi, cô giáo cần giúp đỡ từng trẻ, từng động tác. Khi trẻ đã biết chơi, cô cần lưu ý dạy trẻ cách giao tiếp với nhau trong khi chơi. ²GÓC XÂY DỰNG Xếp Bàn ghế * Yêu cầu: - Các cháu biết xếp các khối gỗ cạnh nhau để tạo thành bàn ghế. - Rèn cho các cháu cách cầm các khối gỗ. - Giáo dục các cháu không quăng ném đồ chơi. * Chuẩn bị : - Các khối gỗ,. * Tổ chức thực hiện: - Cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi. - Cô hỏi các cháu thích chơi gì? - Cô cho các cháu chơi đồ chơi, chú ý về cách giao tiếp với bạn trong khi chơi . - Giáo dục cho các cháu chơi ngoan, không đánh bạn. và sửa sai cho các cháu. ²GÓC VẬN ĐỘNG KÉO CƯA LỪA XEÛ - Yêu cầu : cháu tích cực tham gia trò chơi cùng bạn và cô - Chuẩn bi : sàn nhà sạch khô ráo, cháu gọn gàng - Tổ chức hoạt đông: cô cho cháu ngồi hai bạn một quay vào nhau, nắm tay nhau kéo qua kéo lại, sau mỗi lần chơi khuyến khích cháu đổi bạn khác, nhắc cháu đọc lời đồng dao. ² GÓC NGHỆ THUẬT HÁT MÚA CÁC BÀI HÁT CÓ TRONG CHỦ ĐỀ * Yêu cầu: - Các cháu thuộc bài hát - Rèn cho các cháu biết biểu diễn theo bài hát - Giáo dục các cháu chơi ngoan * Chuẩn bị : - Dụng cụ âm nhạc * Tổ chức thực hiện: - cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi - Cô hỏi các cháu thích chơi gì? ² GÓC KỂ CHUYỆN: NGÔI NHÀ MÀU VÀNG VUI VẺ * Yêu cầu: - Các cháu biết ngồi chú ý nghe cô kể chuyện - Rèn cho các cháu biết nghe cô hỏi và trả lới câu hỏi - Giáo dục chú ý trong khi cô kể chuyện * Chuẩn bị : - Tranh chuyện, cô thuộc chuỵên * Tổ chức thực hiện: - Cô và các cháu cùng trò chuyện về góc chơi. - Cô hỏi các cháu thích có thích nghe cô kể chuyện không? - Cô cho các cháu xem tranh. Cô hỏi các cháu trong chuyện có sư tử cùng sống với ai? Các bạn sống với nhau thế nào? - Qua câu chuyện các con phải biết đoàn kết cùng chơi với bạn nhé! Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa ăn phụ - Rèn luyện nề nếp rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Biết tiêu tiểu đúng nơi quy định - Trẻ tập tự xúc cơm ăn, ăn tất cả các thức ăn không kén chọn, tập trẻ mời cô mời bạn , cô giới thiếu món ăn . - Có nề nếp ngủ trưa , không nói chuyện, khóc nhè. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn lại vận động Đi bước vào các ô - Cho trẻ xâu hạt màu đỏ - Trò chuyện về các kiểu nhà, những đồ dùng trong gia đình. - Cho cháu chơi xâu hạt màu xanh, màu đỏ. -Rèn cháu xếp cất đồ chơi theo quy định. - Ôn bài hát Lời chào buổi sáng. - Tập cho cháu rửa tay khi đi vệ sinh. - Cho cháu chơi với các khối gỗ. -Phát phiếu bé ngoan. BGH phê duyệt Giáo viên lập kế hoạch Mai Thị Mộng Yến KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển thể chất Ñi böôùc vaøo caùc oâ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Trẻ biết phối hợp tay chân để đi bước vào các ô. + Rèn kỹ năng đi bước vào các ô chính xác, biết phối hợp tay chân nhịp nhàng. + Giáo dục trẻ biết chú ý trong giờ học, không tranh giành đồ chơi với bạn, biết đoàn kết với các bạn trong lớp. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học. - Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình tâm lý và sức khỏe của trẻ 2 ngày nghỉ ở nhà. - Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi: + Sáng ai đưa các con đi học? 2. Hoạt động có chủ đích: a. Chuẩn bị: - Trong lớp học - Đồ dùng: băng keo màu, 2 giỏ hoa. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu Trọng tâm Kết thúc - Cô cho trẻ hát bài “Bóng tròn to”. Cho cháu vừa hát vừa đi theo cô từ chậm đến nhanh dần lên và ngược lại, sau đó đứng thành vòng tròn. BTPTC: Thổi bóng. - Cô tập và trẻ nhìn tập theo hiệu lệnh của cô gồm 4 động tác. - ĐT 1: thổi bóng (1 – 2 lần). - ĐT 2: đưa bóng lên cao (3 – 4 lần). - ĐT 3: cầm bóng lên (3 – 4 lần). - ĐT 4: bóng nẩy (2 – 3lần). * Vận động cơ bản: Đi bước vào các ô. Cho trẻ hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Các con ơi, đoàn tàu có muốn đi chơi nữa không? - Có một đường sắt rất khó đi, hôm nay cô sẽ dạy cho các con đi nhé! Cô làm mẫu và giải thích: - Khi bước các con để hai tay đánh tự nhiên, bước 1 chân vào ô đầu tiên, bước tiếp chân kia vào ô thứ 2 và tiếp tục bước vào các ô còn lại nhé. - Cô cho cá nhân, lớp thực hiện. Cô quan sát và chú ý sửa sai cho từng trẻ, khuyến khích động viên trẻ bước vào các ô. * Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh. Cách chơi: Cô cho trẻ chia thành 2 đội, khi nghe hiệu lệnh của cô, bạn đứng đầu sẽ đi lên, bước vào các ô và lấy giỏ hoa trở về đội của mình. - Cho trẻ chơi 1 – 2 lần. * Hồi tĩnh: Cho trẻ chơi uống nước chanh - Trẻ nghe hát và đi theo cô. - Trẻ thực hiện. - Trẻ hát cùng cô. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ thực hiện theo cá nhân, nhóm lớp. - Trẻ chơi. 3. Hoạt động chuyển tiếp: - Trò chơi: Chi chi chành chành. 4. Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT - Tranh ảnh về những đồ dùng ăn uống trong gia đình. - TCVĐ: Lộn cầu vòng - Chơi tự do. 5.Góc thao tác vai Nấu ăn * Yêu cầu : - Trẻ bắt chước một số thao tác đơn giản: Đặt nồi lên bếp, đảo, múc thức ăn vào bát hoặc đĩa, kèm theo thao tác là những lời nói thích hợp. * chuẩn bị : - Mỗi trẻ một bếp, một nồi, một bát hoặc đĩa, một thìa. - VẬN ĐỘNG: Kéo cưa lừa xẻ. - NGHỆ THUẬT: Hát múa những bài hát trong chủ đề (Cô và mẹ). 6. Vệ sinh ăn trưa-ngủ trưa 7. Hoạt động chiều: Ôn lại vận động Đi bước vào các ô. Cho trẻ chơi xâu hạt màu xanh, đỏ. Chơi tự do. III. Đánh giá: * Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày. - Nội dung chưa dạy được và lí do: - Những thay đổi cần thiết: - Những trẻ có biểu hiện đặc biệt cần quan tâm, chăm sóc giáo dục riêng: Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : Phát triển nhận thức ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU + Trẻ biết được tên gọi và công dụng của những đồ dùng ăn uống như: chén, đĩa, thìa, ly + Tập cho trẻ nói rõ từ, trọn câu, trẻ hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. + Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, không nghịch phá những đồ dùng đó. II/CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1. Đón trẻ: - Cô đón trẻ từ tay bố mẹ, cho trẻ chào cô, chào bố mẹ khi đi học. - Cô trò chuyện với trẻ về các câu hỏi: + Con đã ăn sáng chưa? + Ai đưa con đi học? + Đến lớp con chào ai? 2. Hoạt động có chủ đích: a. Chuẩn bị: - Trong lớp học - Đồ dùng: + Chén, đĩa, thìa, ly bằng đồ chơi, thẻ đồ dùng ăn uống. b. Tổ chức hoạt động: Hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Mở đầu Trọng tâm Kết thúc Cô cho trẻ hát “Lại đây múa hát cùng cô”. - Ai đưa các con đi học? - Buổi sáng mẹ mua gì cho các con ăn? Hôm nay bạn Thỏ mời lớp mình đến dự sinh nhật, bây giờ chúng ta cùng đến nhà giúp bạn Thỏ tổ chức sinh nhật nha. Các con ơi, nhà bạn Thỏ có rất nhiều đồ dùng đó, chúng ta cùng khám phá xem nhé! Cô và trẻ quan sát các đồ dùng: chén, đĩa, thìa, lycho trẻ gọi tên và nhận biết công dụng của từng loại đồ dùng. Quan sát cái chén: - Đây là cái gì? (chén), dùng để làm gì? - À, đây là cái chén, có dạng hình tròn, dùng để ăn cơm, còn đây là cái gì? (cái thìa, để xúc xơm). Cô cho trẻ tiếp tục gọi tên và nhận biết công dụng của cái đĩa, cái ly. Đó là những đồ dùng để ăn uống trong gia đình, có rất nhiều loại chén, đĩa, ly, thìađược làm bằng sứ, bẳng thủy tinh rất dễ vỡ, vì vậy khi sử dụng các con phải cẩn thận, không được làm rơi sẽ vỡ và làm đứt tay rất nguy hiểm. * Trò chơi: Đi chợ Bạn Thỏ mới rất nhiều bạn nhưng lại không đủ đồ dùng rồi, lớp mình cùng giúp bạn Thỏ đi chợ mua thêm đồ dùng nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop nha tre_12426905.doc
Tài liệu liên quan