Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh IV: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

 Nội dung:

Góc xây dựng: Xếp hình tháp dinh dưỡng, xây nhà hàng bé thích

Góc sách: xem tranh,ảnh sách truyện kể về các món ăn bé thích

Góc phân vai: Góc nấu ăn- gia đình (trọng tâm): Nấu món ăn chúc mừng sinh nhật. Chuẩn bị thêm:các loại rau,làm thêm nem,giò.

Yêu cầu: Trẻ hào hứng và tạo ra được những món ăn ngon miệng cho chính các bạn của mình .

 Góc bán hàng : Cửa hàng bán tạp hóa.

Góc tạo hình . Vẽ, nặn, cắt các món ăn bé thích

Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề

 

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU

1. Rèn kĩ năng mặc quần áo cho bé

+ Yêu cầu:

- Trẻ biết tự mặc quần áo cho bản thân

+ Nội dung:

- Cô hướng dẫn cách mặc quần áo

- Cô cho các bạn lần lượt lên thực hành mặc quần áo

- Kết thúc cô nhận xét và tuyên dương trẻ.

 

doc21 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 8469 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh IV: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p mẫu - Trẻ tập - 1 trẻ lên tập - Trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô. II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích : Quan sát tranh và trò chuyện về nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm, chất béo. a. Mục tiêu: - Trẻ biết được tên các loại thực phẩm và biết được các nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm và chất béo. b. Chuẩn bị: - Tranh vẽ nhóm thực phẩm cung cấp chất đạm và chất béo. - Phấn, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c. Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ q/s tranh vẽ các loại thực phẩm cung cấp chất đạm và hỏi: + Con có nhận xét gì về bức tranh + Đây là những thực phẩm gì? + Những loại thực phẩm này cung cấp chất gì cho cơ thể? + Ngoài những thực phẩm này, con còn biết tên những thực phẩm nào cung cấp chất đạm nữa? - Cho trẻ q/s tranh vẽ các loại thực phẩm cung cấp chất béo và hỏi: + Con có nhận xét gì về bức tranh + Đây là những thực phẩm gì? + Những loại thực phẩm này cung cấp chất gì cho cơ thể? + Ngoài những thực phẩm này, con còn biết tên những thực phẩm nào cung cấp chất béo nữa? Cô gd trẻ cần ăn nhiều thức ăn cung cấp chất đạm và chất béo để có cơ thể khỏe mạnh, thông minh. 2. Trò chơi vận động: “Đài phát thanh” - Cô gt cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do: - Chơi với phấn, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung : Góc xây dựng: Xếp hình tháp dinh dưỡng, xây nhà hàng bé thích Góc sách: xem tranh,ảnh sách truyện kể về các món ăn bé thích Góc phân vai: Góc nấu ăn- gia đình (trọng tâm): Nấu món ăn chúc mừng sinh nhật. Chuẩn bị thêm:các loại rau,làm thêm nem,giò... Yêu cầu: Trẻ hào hứng và tạo ra được những món ăn ngon miệng cho chính các bạn của mình . Góc bán hàng : Cửa hàng bán tạp hóa. Góc tạo hình . Vẽ, nặn, cắt các món ăn bé thích Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Trò chuyện về cách giữ gìn bản thân bé * Yêu cầu: - Trẻ biết cách vệ sinh cá nhân sạch sẽ * Nội dung: - Cô trò chuyện về cở thể trẻ - Cô hướng dẫn trẻ các kỹ năng vệ sinh cá nhân, lau mặt, đánh răng, rửa tay - Cô cho trẻ xem những hình ảnh đúng và sai khi vệ sinh cá nhân, và những hậu quả 2. Chơi tự do: - Trẻ chơi ở các góc. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2018 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài :Văn học: Truyện gấu con bị đau răng” 1. Mục đích , yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biết tên câu truyện, hiểu nội dung câu truyện và các nhân vật trong truyện b. Kĩ năng: - Rèn và phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô đủ, rõ ràng. c. Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động - Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ răng miệng. 2. Chuẩn bị : - Chuẩn bị của cô: Tranh minh họa nội dung truyện “Gấu con bị đau răng” - Chuẩn bị của trẻ: Gấy A4, bút chì, sáp màu 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Ổn định – gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài: “Bé tý xún” - Cô và trẻ trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát - Cô dẫn vào bài HĐ2: Nội dung * HĐ2.1: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô giới thiệu câu chuyện - Cô kể diễn cảm lần 1 + Cô vừa kể câu chuyện gì?Tác giả của ai? - Cô kể lần 2: Kèm tranh minh họa * Đàm thoại – Trích dẫn - Cô vừa kể câu chuyện gì? Các con cho cô biết trong truyện có những ai? - Cô kể từ: “ Hôm nay là sinh nhật cảm ơn các bạn” + Sinh nhật Gấu con, các bạn tặng cho Gấu con những quà gì? - Cô kể: “Sau buổi sinh nhật Gấu..bị sâu răng tấn công” + Điều gì xảy ra với Gấu con sau buổi sinh nhật? + Những con sâu đã làm gì? + Mẹ của gấu con đã phải làm gì? - Giảng thích từ “tiệc linh đình”: là bữa tiệc lớn có nhiều thức ăn ngon. - Cô kể: “Bác sĩ đã khám cho Gấu con. đến hết” + Nghe lời bác sĩ Gấu con đã làm gì? + Vì sao sau này Gấu con có được hàm răng đẹp và chắc khoẻ? + Qua câu chuyện này các con học tập được điều gì ở bạn Gấu con? => Giáo dục trẻ: Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh răng miệng, vệ sinh thân thể thật sạch sẽ: mỗi ngày bé đánh răng 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ, bé không nên ăn nhiều bánh kẹo mà hãy ăn nhiều các thức ăn như: trứng, cá, thịt, sữa để có một cơ thể khỏe mạnh, có hàn răng chắc khỏe, trắng bóng. * Cô kể lần 3: Trên máy vi tính. - Cho trẻ vẽ bàn chải đánh răng v HĐ3:Kết thúc - Cô nhận xét tiết học, khuyến khích trẻ - Chuyển hđ - Bé xem phim. Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ lắng nghe cô đọc thơ Trẻ lắng nghe cô. Trẻ trả lời - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. 1. Hoạt động có chủ đích : Quan sát tranh và trò chuyện về nhóm thực phẩm cung cấp chất vi ta min và chất bột đường. a. Mục tiêu: - Trẻ biết được tên các loại thực phẩm và biết được các nhóm thực phẩm cung cấp chất vi ta min và chất bột đường. - Trẻ biết chơi trò chơi và chơi đúng luật - Trẻ được vui chơi thoải mái. b. Chuẩn bị: - Tranh vẽ nhóm thực phẩm cung cấp chất vi ta min và chất bột đường. - Phấn, bóng, đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời c. Tổ chức thực hiện: - Cho trẻ q/s tranh vẽ các loại thực phẩm cung cấp chất vi ta min và hỏi: - Gợi cho trẻ gọi tên các loại thực phẩm có trong tranh. - Các loại thực phẩm này cung cấp chất gì cho cơ thể? - Nêu đặc điểm, công dụng, cách chế biến - Ngoài các loại thực phẩm trên con còn biết những loại thực phẩm nào cung cấp chất vi ta min nữa? -> Gd trẻ muốn cơ thể khỏe mạnh cần ăn đầy đủ các chất, ăn nhiều rau xanh, củ, quả sẽ sáng mắt, đẹp da - Cho trẻ q/s tranh vẽ các loại thực phẩm cung cấp chất bột đường và hỏi: - Gợi cho trẻ gọi tên các loại thực phẩm có trong tranh. - Các loại thực phẩm này cung cấp chất gì cho cơ thể? - Nêu đặc điểm, công dụng, cách chế biến - Ngoài các loại thực phẩm trên con còn biết những loại thực phẩm nào cung cấp bột đường? -> Gd trẻ ăn đầy đủ các chất, ko nên ăn quá nhiều chất bột đường 2. Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột” - Cô gt cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi. 3. Chơi tự do: - Chơi với đ/d, đ/c thiết bị ngoài trời - Cô bao quát và đảm bảo an toàn cho trẻ. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung: Góc xây dựng: Xếp hình tháp dinh dưỡng, xây nhà hàng bé thích Góc sách: xem tranh,ảnh sách truyện kể về các món ăn bé thích Góc phân vai: Góc nấu ăn- gia đình (trọng tâm): Nấu món ăn chúc mừng sinh nhật. Chuẩn bị thêm:các loại rau,làm thêm nem,giò... Yêu cầu: Trẻ hào hứng và tạo ra được những món ăn ngon miệng cho chính các bạn của mình . Góc bán hàng : Cửa hàng bán tạp hóa. Góc tạo hình . Vẽ, nặn, cắt các món ăn bé thích Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Rèn kĩ năng mặc quần áo cho bé + Yêu cầu: - Trẻ biết tự mặc quần áo cho bản thân + Nội dung: - Cô hướng dẫn cách mặc quần áo - Cô cho các bạn lần lượt lên thực hành mặc quần áo - Kết thúc cô nhận xét và tuyên dương trẻ. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2018 I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài :LQT: So sánh cao hơn thấp hơn 1. Mục đích , yêu cầu Trẻ biết so sánh chiều cao của 2 đối tượng; - Trẻ nhận biết được sự khác biệt rõ nét về chiều cao của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ “cao hơn – thấp hơn”. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đặt cạnh, quan sát, so sánh chiều cao của 2 đối tượng - Phát triển cho trẻ kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ có chủ định  *Thái độ:  - Tích cực tham gia vào hoạt động học tập, biết chú ý quan sát, lắng nghe 2. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - 1 cây hoa màu vàng cao hơn - 1 cây hoa màu xanh thấp hơn - Bài hát: Tìm bạn thân, Kết đoàn - Hai con búp bê cao, hai con búp bê thấp. * Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một cây hoa màu vàng, một cây hoa màu xanh, một cái bảng. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ôn nhận biết chiều cao của hai đối tượng - Cô giới thiệu các cô tới dự giờ. - Tổ chức cho trẻ chơi cây cao, cỏ thấp - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì? - Cây thì như thế nào? - Cỏ thì như thế nào? - Bây giờ chúng mình cùng chơi trò chơi: Tìm bạn nhé, các con vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân” khi cô nói: “tìm bạn, tìm bạn” thì hai bạn sẽ cầm vào tay nhau nhé. - Các con cùng quan sát xem ai cao hơn, ai thấp hơn? - Ai cao hơn các con đứng vào một hàng bên tay phải của cô. - Ai thấp hơn sẽ đứng về một hàng bên tay trái của cô - Các con đứng hai hàng sát vào nhau xem ai cao hơn và ai thấp hơn. - Các con quan sát 2 cô đứng cạnh nhau cô nào cao hơn, cô nào thấp hơn? - Vì sao con biết? (Vì khi đứng cạnh nhau thì đầu cô Toàn nhô lên cao hơn so với cô Thu vì vậy cô Toàn cao hơn cô Thu) - Các bạn chơi rất giỏi cô thưởng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi chúng mình cùng lấy rổ đồ chơi về chỗ ngồi nào? *Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa hai đối tượng - Cô tặng con những gì? - Cô cũng có hai cây hoa giống của các con đấy - Hai cây này có màu gì? - Để biết được chính xác về chiều cao của hai cây này cô giáo sẽ hướng dẫn các con cách so sánh nhé - Các con hãy xếp cho cô hai cây cạnh nhau trên cùng một mặt phẳng là cái bảng này nhé. - Các con hãy quan sát chiều cao của hai cây này như thế nào? - Cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn - Vì sao con biết? - Chúng mình đã phát hiện ra rồi đấy, để xem các bạn nói có đúng không bây giờ các con hãy lấy cây xanh đặt phía sau cây hoa vàng, ai có nhận xét gì? - Vậy cây nào cao hơn? - Còn cây nào thấp hơn? - Bây giờ các con cùng đo cây của mình xem cây nào cao hơn, cây nào thấp hơn? - Cô quan sát và hướng dẫn cá nhân trẻ đo. - Cho trẻ nhắc lại: Cây xanh thấp hơn, cây vàng cao hơn. => Cô chốt lại: 2 cây này không bằng nhau, cây màu vàng cao hơn cây màu xanh vì khi dùng thước đo thước bằng cây màu vàng, khi đo cây màu xanh thì thước thừa ra một đoạn. + Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Chúng mình học rất giỏi cô thưởng cho cả lớp trò chơi: Thi xem ai nhanh + Khi cô nói “cao hơn” thì chúng mình chọn cây hoa màu vàng giơ lên và nói cây màu vàng + Khi cô nói “thấp hơn” thì chúng mình chọn cây hoa màu xanh giơ lên và nói cây màu xanh Ngược lại: + Khi cô nói cây màu vàng trẻ nói “cao hơn” + Khi cô nói cây xanh trẻ nói “Thấp hơn” - Chúng mình nhìn xem trong lớp mình có đồ dùng đồ chơi gì cao hơn hay thấp hơn không? * Hoạt động 3: Trò chơi củng cố: * Trẻ nhìn quanh lớp xem có những đồ vật, con vật gì cao hơn, thấp hơn * Trò chơi “Bé thi tài”: Chia lớp thành hai đội, mỗi đội có một vườn hoa Nhiệm vụ của hai đội là chọn những cây hoa cao tặng cho bạn búp bê cao, chọn cây hoa thấp tặng cho bạn búp bê thấp. - Cô nhận xét kết quả chơi của hai đội * Kết thúc: Hát bài “Kết đoàn” - Trẻ hát theo cô Trẻ tìm đếm Trẻ thực hiện - Trẻ chơi trò chơi. Trẻ hoạt động cùng cô II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Hoạt động có chủ đích: Hướng dẫn trẻ xếp hình từ lá cây a. Mục tiêu: - Trẻ biết xếp hình người từ lá cây - Phát triển tính tư duy, sáng tạo cho trẻ b. Chuẩn bị: - Địa điểm: sân trường c. Tổ chức thực hiện: - Cô tập chung trẻ ngoài sân trường - Cho trẻ nhặt lá cây quanh sân trường - Hôm nay cô sẽ cho các con xếp hình người từ lá cây - Cô hướng dẫn trẻ xếp hình người từ lá cây - Cho trẻ xếp - Cô quan sát, hướng dẫn, gợi ý trẻ khi cần - Cô nhận xét tác phẩm của trẻ, động viên, khuyến khích trẻ 2. Trò chơi vận động: “Tìm đúng nhà” - Cô gt cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 4 - 5 lần - Cô nhận xét sau mỗi lần chơi 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do với bóng, phấn các thiết bị ngoài trời - Cô bao quát cho trẻ chơi theo ý thức và đảm bảo an toàn cho trẻ. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung : Góc xây dựng: Xếp hình tháp dinh dưỡng, xây nhà hàng bé thích Góc sách: xem tranh,ảnh sách truyện kể về các món ăn bé thích Góc phân vai: Góc nấu ăn- gia đình (trọng tâm): Nấu món ăn chúc mừng sinh nhật. Chuẩn bị thêm:các loại rau,làm thêm nem,giò... Yêu cầu: Trẻ hào hứng và tạo ra được những món ăn ngon miệng cho chính các bạn của mình . Góc bán hàng : Cửa hàng bán tạp hóa. Góc tạo hình . Vẽ, nặn, cắt các món ăn bé thích Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề Góc thiên nhiên: Nhặt lá vàng, chăm sóc cây xanh, vườn hoa IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Ôn kĩ năng cất ghế, bê ghế * Yêu cầu: - Trẻ nhớ kỹ năng bê ghế, cất ghế * Nội dung: - Cô trò chuyện với trẻ về kỹ năng cô đã dậy - Cô cho trẻ thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn sửa sai cho trẻ. 2. Chơi tự do: - Trẻ chơi ở các góc. V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 5 ngày 25 tháng 10 năm 2018 I.HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài : KPKH : Bé lớn lên như thế nào I. Mục đích ,yêu cầu a. Kiến thức: Trẻ biết để lớn lên và khỏe mạnh trẻ cần được ăn uống đủ các chất dinh dưỡng, được chăm sóc sức khỏe, phòng tránh bệnh tật, được vui chơi, sinh hoạt và học tập phù hợp với lứa tuổi 2. Kỹ năng: - Kĩ năng quan sát, nói mạch lạc để diễn tả nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, học tập, vui chơi của bản thân 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ăn nhiều loại thực phẩm để cho cơ thể khoẻ mạnh 2. Chuẩn bị: - Chuẩn bị cho cô: + Mô hình tháp dinh dưỡng, tranh chăm sóc sức khỏe, học tập và vui chơi + Tranh chơi trò chơi - Chuẩn bị cho trẻ: III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ 1: ổn định tổ chức. - Cho trẻ hát bài: “Chúng mình cùng tập thể dục” - Cô và trẻ trò chuyệ về chủ đề đang học - Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cơ thể v HĐ2: Nội dung * Quan sát tranh và thảo luận Cho trẻ ngồi thành 3 nhóm để q/s tranh và thảo luận - Nhóm 1: Quan sát và thảo luận về tranh tháp dinh dưỡng và các loại thức ăn hàng ngày - Nhóm 2: Xem và thảo luận tranh bé được vui chơi, học tập - Nhóm 3: Xem và thảo luận tranh chăm sóc vệ sinh, sức khỏe * Bé được ăn đủ chất dinh dưỡng - Để cơ thể luôn khỏe mạnh, thông minh thì các con cần ăn uống ntn? - Nếu ko được ăn đầy đủ chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ ntn? -> Các con nhớ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng: Đạm. chất béo, bột đường và vitamin muối khoáng nếu không sẽ bị suy dinh dưỡng, mắc bệnh * Bé cần được chăm sóc, vệ sinh, sức khỏe - Hằng ngày các con được chăm sóc, vệ sinh ntn? - Bố mẹ có đưa các con đi tiêm phòng ko? - Ở trường ai là người khám sức khỏe định kỳ cho các con? * Bé cần được vui chơi, học tập phù hợp với lứa tuổi - Hàng ngày các con được ăn ngủ ntn? - Ở trường mầm non các con được học, chơi những gì? - Để lớn lên và khỏe mạnh bé cần biết ơn ai? - Để tỏ lòng biết ơn bố mẹ và các cô các con phải ntn? * Trò chơi: “Thi đội nào nhanh” - Cô nêu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần v HĐ3.Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát vđ: “Thật đáng chê” - Hát đi từ ngoài vào lớp. Trẻ trả lời - Tìm hiểu trò chuyện cùng cô Trẻ tìm trả lời Trẻ trả lời Trẻ so sánh - trẻ hào hứng tham gia. II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Quan sát có mục đích : Quan sát khí hậu mùa thu. * Mục đích : - Trẻ biết về thời tiết thông qua việc quan sát và cảm nhận bằng thị giác. * Câu hỏi đàm thoại: - Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? - Bầu trời thế nào ? - Nắng hay mát ? - Mùa thu thời tiết thế nào ? Có lá vàng bay - Các con nhìn xem trong sân trường mình có gì ? ( cú nhiều cây và nhiều đồ chơi ) - Các con thấy dưới gốc cây có gì nào ? ( có nhiều lá vàng ) - Mựa thu thì thời tiết mát mẻ vậy các bạn mặc quần áo như thể nào? + Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe và ăn mặc cho phù hợp với thời tiết. 2.TCVĐ : Bịt mắt bắt dê. - Cách chơi: 1 bạn sẽ lên bịt mắt bằng khăn mỏng, những bạn còn lại đứng thành vòng tròn vừa đi vừa hát. Bạn bịt mắt sẽ tìm và bắt một trong những bạn còn lại sau đó nói tên bạn mình bắt được dựa vào đặc điểm bên ngoài của bạn qua việc cảm nhận bằng tay của mình. 3 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn trong sân trường. - Cô chú ý bao quát và hướng dẫn trẻ chơi. III. HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung : Góc xây dựng: Xếp hình tháp dinh dưỡng, xây nhà hàng bé thích Góc sách: xem tranh,ảnh sách truyện kể về các món ăn bé thích Góc phân vai: Góc nấu ăn- gia đình (trọng tâm): Nấu món ăn chúc mừng sinh nhật. Chuẩn bị thêm:các loại rau,làm thêm nem,giò... Yêu cầu: Trẻ hào hứng và tạo ra được những món ăn ngon miệng cho chính các bạn của mình . Góc bán hàng : Cửa hàng bán tạp hóa. Góc tạo hình . Vẽ, nặn, cắt các món ăn bé thích Góc âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Xếp hình bé tập thể dục bằng que. a. Mục tiêu: - Trẻ biết xép hình bé tập thể dục bằng que b. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 1 rổ đựng que - Địa điểm: sân trường c. Tổ chức thực hiện: - Buổi sáng đến trường trước khi vào học các con phải tập gì trước? - Vì sao hằng ngày chúng mình phải tập thể dục? -> Cô gd trẻ tập thể dục hằng ngày để có cơ thể khỏe mạnh - Cô cho trẻ q/s tranh cô vẽ các bạn tập thể dục bằng các hình que ghép lại - Cô vẽ gì đây? - Đầu cô ghép bàng hình gì? - Thân ntn?... - Bây giờ các con hãy xếp hình bạn đang tập thể dục nhé - Cho trẻ thực hiện - Cô quan sát, gợi ý cho trẻ 3. Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự do - Cô bao quát cho trẻ chơi theo ý thức và đảm bảo an toàn cho trẻ V. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2018 I . HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH Đề tài : Âm nhạc : Tiết tổng hợp nghệ thuật I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát trong chủ đề trường mầm non: “ đố bạn biết tên tôi” “ Bé Mừng sinh nhật”" Anh tí sún", “ Năm ngón tay ngoan“ Cái mũi”, “ Thật đáng chê” “ Rửa mặt như mèo” trẻ nhớ tên tác giả và thuộc bài hát và vận động phù hợp với giai điệu các bài hát - Trẻ nhớ luật chơi, cách chơi của trò chơi: " Ô cửa bí mật". 2. Kỹ năng: - Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu bài hát. - Rèn cho trẻ kỹ năng vỗ tay theo nhịp, múa minh hoạ theo bài hát. - Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ. 3. Thái độ: - Hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học, các trò chơi. - Trẻ thích tham gia học bài. II . Chuẩn bị: - Đàn oocgan, xắc xô, thanh gõ, hoa đeo tay. - Máy tính có bài giảng điện tử theo bài học. * Nội dung tích hợp: Khám phá xã hội: cacha bảo vệ cơ thể trẻ, toán. 3. Tổ chức hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, gây hứng thú - Xin chào tất cả các quý vị đại biểu chào các con đến với chương trình văn nghệ tổng kết chủ đề của Phòng HĐÂN ngày hôm nay! - Để biết được chủ đề văn nghệ ngày hôm nay xin mời các con lắng nghe đoạn nhạc sau đây rồi cùng nhau đặt tên cho chủ đề nhé! ( “Đố bạn biết tên tôi”). - Các con vừa được nghe đoạn nhạc trong bài hát nào? do ai sáng tác? - Cô nhận xét trẻ trả lời. - Bài hát này trong chủ đề nào mà ở lớp các con đã được học? - Hôm nay chúng ta biểu diễn văn nghệ tổng kết chủ đề “ Bản Thân” vậy các con sẽ đặt tên gì cho buổi tổng kết? ( cô gọi một số trẻ đặt tên cho chương trình văn nghệ). - Vừa rồi cô thấy bạn nào đặt tên cũng hay và ý nghĩa, mỗi ngày đến lớp là một ngày vui vì vậy ai cũng thích đến lớp phải không nào? Vậy chúng mình thống nhất tên gọi cho chủ đề ngày hôm nay là “ Bản Thân ” nhé! - Chương trình văn nghệ “ Bản Thân” của lớp Mickey 2 xin được phép bắt đầu! 2. Nội dung chính * VĐMH bài hát “ Bé Mừng sinh nhật”. - Mỗi sáng thức dậy bé rửa mặt thật sạch, chải răng trắng tinh để đón chào một ngày học “ vui, vui”. Chúng mình cùng xem các bạn trong nhóm “Hoạ mi ” chuẩn bị đến trường như thế nào qua VĐMH bài hát “ Bé mừng sinh nhật” của nhạc sỹ Hồ Bắc nhé! * Nghe hát: “ Chúc mừng sinh nhật”. - bé đón sinh nhật thêm một tuổi mới với cả gia đình đó là bài hát “ do nhóm múa “ Thiên thần” biểu diễn mời quý vị cùng thưởng thức! * VĐTN bài hát: “ Bạn có biết tên tôi”. - Với giai điệu âm nhạc có tiết tấu nhịp điệu hùng tráng lời ca rất tự hào nhạc sỹ Phạm Tuyên đã đem đến cho cho chúng ta bài hát “ Bạn có biết tên tô”. Mời quý vị cùng thưởng thức tiết mục VĐTN bài hát “Bạn có biết tên tôi” do tập thể lớp mickey 2 biểu diễn! * VĐMH bài hát: “ Năm ngón tay ngoan”. - Bài hát “ Năm ngón tay ngoan” của nhạc sỹ Hoàng Văn Yến vơí giai điệu âm nhạc rộn ràng thôi thúc, lời ca sinh động đã tạo ra Nào xin mời các bé hãy đến với tiết mục hát múa “ Năm ngón tay ngoan” do các bạn đến từ nhóm “ Những bông hoa xinh” lên biểu diễn! * Hát + VĐ theo tiết tấu chậm bài hát: “ Cái Mũi ”. -” xin mời các con cùng lấy dụng cụ âm nhạc đệm theo tiết tấu chậm bài hát “ Cái mũi” cùng bạn nào! * Nghe hát: “ anh tí sún”. - một bạn nhỏ không chịu đánh răng nên bị sâu hết răng bài hát bài hát " Anh tí sún" - Cô hát lần 1. - Cô vừa hát tặng chúng mình bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cô hát lần 2: kết hợ động tác minh họa * TC: " Ô cửa bí mật". - Vừa rồi là phần thể hiện của cô và bây giờ là phần thể hiện của các ca sĩ nhí chúng mình qua trò chơi : “Ô cửa bí mật” - Luật chơi và cách chơi : + Cô chi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an chu de ban than tuan 4 45 tuoi_12452925.doc