Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 7

MÔN: THỂ DỤC

Tiết 13. Bài: Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Trao tín gậy”

I/Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố, nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp

2. Kĩ năng: Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng trái, vòng phải đúng kỹ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi sai nhịp.

- Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao gậy cho bạn và tham gia chơi tích cực.

3. Thái độ: Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao.

II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, 4 tín gậy, lá cờ nhỏ, kẻ sân.

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn bộ bài tập . Ÿ Giáo viên chốt lại 4. Củng cố: - Gọi 2 HS đọc lại ND ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ đồng nghĩa”. - Nhận xét tiết học. * Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh đọc bài 1. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài: tai-nghĩa a; răng-nghĩa b; mũi nghĩa-c - Học sinh lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào ® răng không dùng để cắn - so lại BT1 - Mũi thuyền ® mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi; Tai ấm ® giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe - Học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Từng cặp học sinh bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra - Học sinh thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ - 2, 3 học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK.;Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốcvà một hay nhiều nghĩa chuyển các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mỗi liên hệ với nhau * Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Nghĩ gốc:a. Mắt trong đôi mắt bé mở to. b. Chân trong bé đau chân. c. Đầu trong khi viết em đừng ngoẹo đầu. Nghĩa chuyển: C ác câu còn lại - Đại diện lên trình bày nghĩa gốc và nghĩa chuyển. VD: - lưỡi liềm; lưỡi hái; lưỡi cày - miệng bát; miệng hũ.. - cổ chai; cổ lọ - tay áo; tay nghề .. - lưng đồi; lưng núi - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”VD: chân bàn; chân ghế - 2 HS đọc lại ND ghi nhớ. ************************************** TIẾT 5 PHÂN MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 7. Bài: Dòng kinh quê hương I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ, thực hiện được 2 trong 3 ý BT3.(K-G thực hiện được 3ý ) 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở và GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con III. Các hoạt động: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 30’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: HDHS nghe – viết Giải quyết MT 1 - Gọi 1 H S đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Học sinh viết từ khó vào bảng con. Ÿ Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc bài đọc từng câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại toàn bài - Giáo viên chấm vở v Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập Giải quyết MT 2; 3 Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm. Bài 3:K-G - Học sinh làm vào vở( KG làm cả 3 câu). 4. Củng cố: - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương - GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau . - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp :trưa; khung cửa; trường học * Hoạt động lớp, cá nhân - Học sinh lắng nghe - Học sinh nêu: quen thuộc; mái xuồng; giã bàng ; ngưng lại, lảnh lót .. - Học sinh viết từ khó vào bảng con - Học sinh nhận xét - Học sinh viết bài - Học sinh soát lỗi - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi * Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi - Vần cần điền là :iêu - 1 học sinh đọc 4 dòng thơ đã hoàn thành. - Học sinh làm bài 3 + Đông như kiến + Gan như cóc tía + Ngọt như mía lùi - Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo: đánh dấu thanh trên nguyên âm đôi - Học sinh nhận xét - bổ sung - HS lắng nghe. ************************************** Ngày soạn : 27/09/2017 Ngày dạy : 11/10/2017 Thứ tư, ngày 11 tháng 10 năm 2017 TIẾT 1 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 14. Bài: Tiếng đàn Ba-la- lai- ca trên sông Đà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai ca trong ánh trăng và ước mơ tươi đẹp khi công trình hoàn thành. 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài thơ ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. * Nhóm 1, 2: Thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. 3. Thái độ: GD HS t/y thiên nhiên, sự gắn bó, hòa quyện giữa con người và thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh phóng to trong SGK. Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc, bản đồ Việt Nam . HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1’ 4’ 35’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc Giải quyết MT 1.2 - Gọi 1 học sinh đọc bài - Cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ. - Giáo viên rút ra từ khó- giải nghĩa: trăng chơi vơi; cao nguyên. - Cho HS đọc cặp đôi. Ÿ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài Giải quyết MT 1.1 - Yêu cầu học sinh giải nghĩa. - Gọi 1 HS đọc lại bài. + Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch nhưng rất sinh động? - Câu hỏi 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ ? - Câu 3 SGK: Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người như thế nào? Từ bỡ ngỡ có ý gì hay? - Giáo viên giải thích tranh nhà máy thuỷ điện Hòa Bình. * Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ (HSNK). Ÿ Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm Giải quyết MT 1.2 - Đọc diễn cảm - HS thi đua đọc diễn cảm Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài thơ. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe * Hoạt động cá nhân, lớp - Lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc từ khó: Ba-la-lai-ca, sông Đà. trăng, chơi vơi, cao nguyên Ÿ Trăng chơi vơi: trăng một mình sáng tỏ giữa cảnh trời nứơc bao la. Ÿ Cao nguyên: vùng đất rộng và cao, xung quanh có sườn dốc... - HS đọc cặp đôi. * Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này - 1 học sinh đọc bài - Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng cai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi - Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la-lai-ca - Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà - Sự gắn bó thiên nhiên với con người - Chiếc đập nối hiếm hoi khối núi - biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên. Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả Sức mạnh “dời non lấp biển” của con người - “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm trạng như con người * KG: Cảnh đẹp kỳ vĩ của công trường thuỷ điện sông đà cùng với tiếng đàn ba la lai ca trong ánh trăng và ước mơ tươi đẹp khi công trình hoàn thành. * Hoạt động cá nhân, lớp. - HS dọc diễn cảm . - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm * 1 học sinh khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài. - HS nêu lại ND bài. **************************************** TIẾT 2 MÔN: THỂ DỤC Tiết 13. Bài: Đội hình đội ngũ – Trò chơi “Trao tín gậy” I/Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đi đều sai nhịp 2. Kĩ năng: Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng trái, vòng phải đúng kỹ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi sai nhịp. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao gậy cho bạn và tham gia chơi tích cực. 3. Thái độ: Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao. II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, 4 tín gậy, lá cờ nhỏ, kẻ sân. III/ Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Định lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập. * Khởi động : + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. + Chơi trò chơi: “Chim bay cò bay”. 2. Phần cơ bản : a/ Đội hình đội ngũ : MT: HS tập hợp hàng nhanh, trật tự, đi đều vòng trái, vòng phải đúng kỹ thuật, không xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi sai nhịp. - GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Cho các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp củng cố kết quả tập luyện. b/ Trò chơi“Trao tín gậy”. MT: HS nhanh nhẹn, bình tĩnh trao gậy cho bạn và tham gia chơi tích cực. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi. - Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử. - Các tổ thi đua chơi. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc: - Động tác thả lỏng. - Hát và vỗ tay theo nhịp. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ. (6 -10 phút) 1 – 2 phút 1 – 2 phút 100 -> 200m 1 – 2 phút 1 – 2 phút (18 -22 phút) 10 – 12 phút 2 lần 1 2 3 4 1 2 3 4 8 7 6 5 8 7 6 5 3 – 4 lần 1 lần 2 lần 7 – 8 phút (4 – 6 phút) 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút TIẾT 3 MÔN: TOÁN Tiết 33. Bài: Khái niệm về số thập phân ( tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đọc, viết số thập phân (ở dạng đơn giản thường gặp). - Cấu tạo số thập có phần nguyên và phần thập phân 2. Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. * Nhóm 1, 2: Viết số thập phân về phân số thập phân 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Hệ thống câu hỏi, bảng phụ kẻ sẵn bảng 1 nêu trong SGK. - HS: Bảng con, SGK, ở bài tập . III. Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 35’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân. Giải quyết MT 1.1 - Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con. - 2m7dm gồm ? m và mấy phần của mét? (ghi bảng). - m có thể viết thành dạng nào? 2,7m: đọc là hai phẩy bảy mét - Tiến hành tương tự với 8,56m và 0,195m - Giáo viên viết 8,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy. v Hoạt động 2: Đọc, viết số thập phân dạng đơn giản Giải quyết MT 1.1, 1.2 Ÿ Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, làm bài - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng. Ÿ Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở. Ÿ Bài 3: (HSNK) - Học sinh làm bài theo cặp. - 2 học sinh lên bảng chứa bài Ÿ Giáo viên chốt lại 4. Củng cố: - Hệ thống lại ND bài học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Làm bài tập ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. * Hoạt động cá nhân - 2m7dm = 2m và m thành m - ...2,7m - Lần lượt học sinh đọc. Gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân - Học sinh viết: - 1 em lên bảng xác định phần nguyên, phần thập phân. 8 là phần nguyên; 56 là phần thập phân. 90,638: 90 là phần nguyên ;638 là phần thập phân. Đọc: chín phẩy bốn; bảy phẩy chín mươi tám; hai lăm phẩy bốn trăm bảy mươi bảy Học sinh đọc phân số thập phân tương ứng với số thập phân. - Học sinh NK làm bài 3. 0,1= - HS nêu lại KN về số thập phân. ***************************************** TIẾT 4 PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết 13. Bài: Luyện tập tả cảnh I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS: 1. Kiến thức: Xác định các phần mở bài,thân bài,kết bài trong bài văn tả cảnh. 2. Kĩ năng: Hiểu mối liên hệ giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn 3. Thái độ: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, yêu thiên nhiên, môi trường * GDMT:Cảm nhận vẻ đẹp của vịnh Hạ Long.GD bảo vệ môi trường sạch đẹp. II.Đồ dùng GV: –Bảng phụ,vở bài tập Tiếng Việt. HS: Phiếu học tập, SGK. III.Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 40’ 1.Bài cũ :+Gọi HS đọc dàn bài bài văn tả cảnh sông nước. + GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:-Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm Bài tập nhận xét. Bà1: Yêu cầu HS đọc thầm bài văn,thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk.GV nhận xét,treo bảng phụ ghi lời giải đúng. Lời giải: a) Mở bài:Câu mở đầu Thân bài:gồm 3 đoạn tiếp theo ,mỗi đoạn tả một đặc điểm của cảnh. Kết bài:Câu văn cuối. b)Các đoạn trong phần thân bài: +Đoạn 1:Tả sự kì vĩ của cảnh Hạ Long. +Đoạn 2:Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long. +Đoạn 3:Tả những nét riêng biệt,hấp dẫn của Hạ Long qua mỗi mùa. c)Các câu văn in đậm có vai trò mở đầu cho mỗi đoạn,nêu ý bao trùm toàn đoạn.Xét toàn bài,những câu văn đó còn có tác dụng chuyển đoạn,nối kết các đoạn với nhau. GDMT:Hạ Long là một vùng thên nhiên tuyệt đẹp chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn. Bài 2:Yêu cầu HS đọc lướt các đoạn văn chọn câu thích hợp.Gv nhận xét chốt lời giải đúng. Lời giải: +Đoạn 1: điền câu b +Đoạn 2: điền câu c Bài 3: Tổ chức cho HS chọn viết câu mở đoạn vào vở,2 HS viết vào bảng nhóm.Gọi HS đọc,GV nhận xét,nhận xét bài trên bảng nhóm.Tuyên dương những HS có câu hay và đúng. 3. Củng cố: Hệ thống bài. 4. Dặn dò: Dặn HS viết lại đoạn văn vào vở. Nhận xét tiết học. Một số HS đọc lại dàn ý bài tả cảnh sông nước tiết trước. -HS theo dõi -HS đọc thầm bài văn,thảo luận trả lời các câu hỏi trong sgk. -HS nêu câu mở đoạn mình chọn.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý đúng. -HS viết câu văn vào vở.2 HS viết vào trên bảng nhóm. -Nhận xét chữa bài. HS nhắc lại dàn ý chung của bài văn tả cảnh. ************************************ TIẾT 5 PHÂN MÔN: LỊCH SỬ Tiết 7. Bài: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày 3/2/1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì hội nghị thành lập. ***ĐLĐP: Giới thiệu nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. Đồ dùng dạy học: GV và HS- Ảnh trong SGK. III. Các hoạt động: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 20’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng Giải quyết MT 1; 2 - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng”. - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất, lãnh đạo yêu cầu phải làm gì? - Ai là người có thể làm được điều đó? + Cho HS thảo luận cặp. v Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng Giải quyết MT 1.1, 1.2 - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Các nhóm thảo luận ® đại diện trình bày (1 - 2 nhóm) ® các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung. - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị. v Hoạt động 3: Ý nghĩa việc thành lập Đảng Giải quyết MT 1.1 - Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập: - Sự thống nhất các tổ chức Đảng đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam? Ÿ Giáo viên nhận xét và chốt ĐLĐP: Giới thiệu nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Bạc Liêu 4. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học. Þ Cho học sinh rút ra ghi nhớ rút ra ghi nhớ - Liên hệ giáo dục. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Nhận xét tiết học . * Học sinh thảo luận nhóm bàn - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc. * Hoạt động nhóm - Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. - Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu. * Thảo luận nhóm. - Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn - Học sinh đọc ghi nhớ SGK. - HS lắng nghe. ************************************** Ngày soạn: 28/ 09/ 2017 Ngày dạy: 12/ 10/ 2017 Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 TIẾT 3 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 14. Bài: Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác của từ chạy ( BT1,2), hiểu nghĩa gốc của từ ăn và mỗi quan hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở bài tập 3. Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. 2. Kĩ năng: Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. * Nhóm 1 và 2: Biết đặt câu phân biệt cả hai từ ở BT3 3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa và hay. II. Đồ dùng dạy học: GV - Bảng phụ HS – SGK, bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 40’ 4’ 1’ 1. Ổn định: 2 .Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: v Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. Giải quyết MT 1.1, 1.2 Ÿ Bài 1: - Giáo viên bài 1 lên bảng. - Học sinh thảo luận theo nhóm cặp đôi. - Hai học sinh lên bảng chữa bài. - GV cùng học sinh nhận xét. Ÿ Bài 2: - Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Học sinh suy nghĩ trả lời . - Cả lớp nhận xét. v Hoạt động 2: Biết đặt câu phân biệt nghĩa gốc của từ nhiều nghĩa là động từ. Giải quyết MT 1.1, 1.2 Ÿ Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Ÿ Giáo viên chốt . Ÿ Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh khá làm vào vở. + Em đứng lại nghe mẹ nói. + Trời hôm nay đứng gió. 4. Củng cố: - Hệ thống lại nội dung bài học. 5. Dặn dò: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học. * Hoạt động nhóm đôi, lớp - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm + Bé chạy lon ton trên sân(d) + Tàu chạt băng băng trên đường ray (c) + Đồng hồ chạy đúng giờ (a) + Dân làng khẩn trương chạy lũ (b) Dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh Lựa chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. * Hoạt động nhóm, lớp - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn”trong câu c được dùng với nghĩa gốc. VD : ăn ảnh; ăn cơm; nước ăn chân, - Bạn Mai chụp rất ăn ảnh. - Cả nhà em ngồi quây quần ăn cơm. - Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu : Em đứng lại nghe mẹ nói. Trời hôm nay đứng gió. Ông em đi rất chậm. Mẹ nhắc em đi tất vào cho ấm. Cả lớp đứng im chào lá quốc kì. Cô giáo em là người đứng tuổi. - Cả lớp nhận xét . ***************************************** TIẾT 2 MÔN: TOÁN Tiết 37. Bài: Hàng của số thập phân Đọc- Viết số thập phân I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: Biết tên các hàng của số thập phân. 2. Kĩ năng: Đọc viết số thập phân;chuyển các số thập phân thành hỗn sốcó chứa phân số thập phân. 3. Thái độ: GD tính cẩn thận,trình bày khoa học. II.Đồ dùng: GV: Bảng lớp kẻ bảng như sgk. HS: Bảng nhóm, bảng con III.Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 40’ 1.Bài cũ : +1HS lên bảng bài tập 3 tiết trước. +Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS. -GV nhận xét. 2.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học. Hoạt động2. Giới thiệu các hàng,giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc ,viết số thập phân bằng hoạt động cả lớp theo thứ tự như sgk trang. 37 Rút kết luận trang 38 sgk. Hoạt động3: Tổ chức cho HS làm các bài luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS trao đổi đọc nhóm đôi.GV ghi các phân số lên bảng.Gọi HS đọc và nêu giá trị của từng chữ số trong các hàng của từng số. Lời giải: 2,35: Đọc là: hai phẩy ba mươi lăm.Số 2,35 có phần nguyên là 2,phần thập phân là 301,80:Đọc là:ba trăm linh một phẩy tám mươi.Số 301,80 có phần nguyên là 3;phần thập phân là 1942,54;Đọc là:một nghìn chín trăm bốn mươi hai phẩy năm mươi tư.Số 1942,54 có phần nguyên là1942,phần thập phân là 0,032:Đọc là:không phẩy không trăm ba mươi hai.Số 0,032 có phần nguyên là 0,phần thập phân là Bài 2 GV đọc các số HS viết vào bảng con(ý a,b) .Nhận xét Lời giải: a)5,9 b)24,18 Bài 3: Nhóm 1 GV hướng dẫn học sinh phân tích yêu cầu và nhiệm vụ của bài 3. Củng cố: Hệ thống bài Hướng dẫn HS về nhà làm bài 3, trong sgk 4..Nhận xét tiết học. - 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung. -HS theo dõi. -HS theo dõi,nhận biết. Đọc KL trong sgk HS đọc trong nhóm.đọc trên bảng,nêu giá trị các chữ số trong số thập phân. -HS viết số vào bảng con. -HS nhắc lại KL trong sgk. HS làm vào vở **************************************** TIẾT 3 PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết 7. Bài: Cây cỏ nước Nam I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện. -Hiểu nội dung chính của từng đoạn; Hiểu ý nghĩa của câu chuyện:Khuyên người ta yêu quý thiên nhiên,biết yêu quý từng ngọn cỏ,lá cây. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói cho HS. 3. Thái độ: Yêu quý thiên nhiên. GDMT: GD HS yêu quý môi trường thiên nhiên,bảo vệ môi trường thiên nhiên. II.Đồ dùng: GV: -Tranh minh hoạ câu chuyện HS: - Sưu tầm Ảnh (vật thật) cam thảo, bụi sâm nam, cây đinh lăng. III.Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 1.Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể theo yêu cầu tiết trước. GV nhận xét, tuyên dương. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học. 2.2.Giáo viên kể:: -GV kể lần1,ghi lên bảng tên một số loại cây: cam thảo, sâm nam, đinh lăng...cho HS quan sát tranh ảnh ,vật thật một các loại cây trong chuyện. Giải nghĩa một số từ khó (trưởng tràng, dược sơn) -GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ. 2.3.Hướng dẫn HS kể: Hướng dẫn HS đọc các yêu cầu trong sgk. GV hỗ trợ :Dán băng giấy ghi nội dung chính của từng tranh: Tranh 1:Tuệ Tĩnh giảng cho học tròvề cây cỏ nước Nam. Tranh 2:Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên Tranh 3:Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta. Tranh 4:Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu. Tranh 5:Cây cỏ nước Nam đã góp binh sĩ thêm khoẻ mạnh. Tranh 6:Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuôc Nam. 2.4.Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện. -Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm. -Tổ chức cho HS thi kể nối tiếp từng đoạn,kể toàn bộ câu chuyện,đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện.Nhận xét bạn kể.GV nx đánh giá.Chốt ý nghĩa câu chuyện GDMT:Nhắc nhở HS phải biết yêu quý cây cỏ xung quanh.Có ý thức bảo vệ sưu tầm những cây có tác dụng làm thuốc 3.Củng cố: Liên hệ: Em kể tên một số loại cây cỏ có tác dụng làm thuôc mà em biết? 4.Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau:Kể chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Một số HS kể. Lớp nhận xét, bổ sung. -HS nghe, quan sát tranh -HS đọc các yêu cầu trong sgk. Nêu nội dung chính của mỗi bức tranh. -HS tập kể trong nhóm.Trao đổi về nội dung,ý nghĩa câu chuyện. -HS liên hệ phát biểu. ***************************************** TIẾT 4 MÔN: THỂ DỤC Tiết 16. Bài: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “Trao tín gậy” I/Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố, nâng cao kỹ thuật các động tác đội hình đội ngũ : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2. Kĩ năng: Tập hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo các kỹ thuật đ/tác đội hình đội ngũ. - Trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu chơi đúng luật, khéo léo và tham gia chơi tích cực. 3. Thái độ: Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao. II/ Địa điểm phương tiện : - Vệ sinh sân bãi, Còi, 4 tín gậy, lá cờ nhỏ, kẻ sân. III/ Nội dung phương pháp : Nội dung - Phương pháp Định lượng Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu : * Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập. * Khởi động : + Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, gối, vai, hông. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. + Kiểm tra bài cũ : 2. Phần cơ bản : a/ Đội hình đội ngũ : MT: HS tập hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo các kỹ thuật đ/tác đội hình đội ngũ. - GV điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Cho các tổ thi đua trình diễn. - Tập hợp củng cố kết quả tập luyện. b/ Trò chơi“Trao tín gậy”. MT: HS chơi đúng luật, khéo léo và tham gia chơi tích cực. - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi. - Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử. - Các tổ thi đua chơi. - GV quan sát nhận xét, tuyên dương. 3. Phần kết thúc: - Động tác thả lỏng. - Hát và vỗ tay theo nhịp. - Hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học. * Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đội hình đội ngũ, chuẩn bị kiểm tra. (6 -10 phút) 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút (18 -22 phút) 10 – 12 phút 2 lần 3 – 4 lần 1 lần 2 lần 8 – 10 phút (4 – 6 phút) 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút ********************************************* TIẾT 5 MÔN: ĐỊA LÍ Tiết 7. Bài: Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố một số đặc điểm chính về địa lí tự nhiên nước ta: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. 2. Kĩ năng: Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. 3. Thái độ: Yêu quý đất nước Việt Nam. ĐLĐP: Giới thiệu sông ngòi, khí hậu, địa hình tỉnh Bạc Liêu. II. Đồ dùng dạy họ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 7 Lop 5_12402386.doc