Trẻ thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình.
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại.
- Trẻ so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn, dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn, bằng nhau. - Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc các cặp hình để tạo thành các cặp theo yêu cầu, theo ý thích
- So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.
- Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo. - Đo độ dài của một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
- Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy
- Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường không
- So sánh phát hiện ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- HĐNT
14 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2040 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề học: Phương tiện và luật giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG
(Thực hiện 04 tuần: Từ ngày 05 tháng 03 đến ngày 30 tháng 03 năm 2018)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Phát
triển
thể
chất
3 tuổi
+ Thực hiện đủ các động tác trong bài thể dục theo hướng dẫn
- Trẻ vẽ nguệch ngoặc
- Hô hấp: hít vào, thở ra
- Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Lưng, bụng, lườn:
+ Cúi người phía trước.
+ Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+ Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái.
+ Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân:
+ Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+ Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
- Cầm bút đúng cách, tô màu đều, không chờm ra ngoài.
- Tô màu theo ý thích
- Thể dục sáng
- Ném xa bằng 2 tay
- Bật liên tục vào vòng
- Bật xa
- Bật tách khép chân qua 7 ô vòng
4 tuổi
+ Thực hiện đúng, dầy đủ, nhịp nhàng các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh
- Trẻ tô theo nét chấm mờ
5 tuổi
+ Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc / bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
+ Trẻ tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ
Phát triển nhận thức
3 tuổi
Trẻ thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình...
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản (mẫu) và sao chép lại.
- Trẻ so sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn, dài hơn/ ngắn hơn, cao hơn/ thấp hơn, bằng nhau.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Dạy trẻ sắp xếp theo qui tắc các cặp hình để tạo thành các cặp theo yêu cầu, theo ý thích
- So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc.
- Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Đo dung tích các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Đo độ dài của một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
- Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường thủy
- Trò chuyện về một số phương tiện giao thông đường không
- So sánh phát hiện ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- HĐNT
4 tuổi
Trẻ thể hiện một số hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình...
- Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu)
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.
- Trẻ sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
5 tuổi
Trẻ thể hiện hiểu biết về đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình...
- Trẻ nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại.
- Trẻ biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu.
- Trẻ sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả.
Phát triển ngôn ngữ
3 tuổi
- Trẻ kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn
- Trẻ chờ đến lượt trong trò chuyện
- Kể có thay đổi một vài tình tiết trong nội dung truyện.
- Chú ý nghe khi cô, bạn nói
- Không nói chen vào người khác khi đang nói.
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc đặt các câu hỏi nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong
- Làm quen với chữ cái p,q
- Dạy thơ “Cô dạy con”
- Làm quen với chữ cái g,y
- Dạy thơ: “Thuyền giấy”
4 tuổi
- Trẻ kể chuyện có mở đầu, kết thúc.
- Trẻ chờ đến lượt, không nói leo không ngắt lời người khác
5 tuổi
- Trẻ kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện.
- Trẻ chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo không ngắt lời người khác
Phát triển tình cảm kĩ băng xã hội
3 tuổi
- Trẻ biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở.
- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận.
- Kể chuyện: “Kiến con đi ô tô”
- Kể chuyện: “Thỏ con đi học”
- Đọc thơ “Giúp bà”
- Kể chuyện: “Xe đạp con trên đường phố”
4 tuổi
- Trẻ biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở.
5 tuổi
- Trẻ biết chờ đến lượt.
Phát triển ngôn thẫm mĩ
3 tuổi
- Trẻ xé theo dải, xé vụn, và dán thành sản phẩm đơn giản.
Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục.
- HĐVC
- Dạy hát: “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Xé, dán thuyền trên
biển
- Vẽ máy bay
- Biểu diễn văn nghệ
4 tuổi
- Trẻ xé, cắt theo đường thẳng, đường cong, và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục.
5 tuổi
- Trẻ phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối.
V. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về chủ đề phương tiện giao thông.
- Đất nặn, màu.
- Giấy A4, vở tạo hình, bóng, tranh lô tô.
- Thẻ số, thẻ chữ cái, màu sáp, đồ dùng chơi ở các góc.
- Làm ô tô, xếp thuyền, xếp thúng, kết bè bằng ống hút, làm đèn giao thông, làm tàu lửa, làm máy bay
- Chuẩn bị các nguyên vật liệu: Chai, sữa chua, bitis
- Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
- Tranh: Phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không và đường sắt, một số biển báo.
- Mô hình: Ngã tư đường phố
- Mô hình truyện “Vì sao thỏ cụt đuôi”
- Tranh: Xé dán thuyền trên biển, một số phương tiện giao thông.
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện xung quanh chủ đề
VI. Kế hoạch tổng thể
TUẦN 1 “TÌM HỂU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ”
Từ ngày 05 đến ngày 09 tháng 03 năm 2018
Hoạt động
Thứ 2
05/03
Thứ 3
06/03
Thứ 4
07/03
Thứ 5
08/03
Thứ 6
09/03
Đón trẻ trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, niềm nở.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ hoặc thông báo những điều cần thiết
- Đón trẻ và trò chuyện một số phương tiện giao thông đường bộ
- Điểm danh trẻ.
Thể dục sáng
- Hô hấp: Hái hoa, ngửi hoa
- Tay vai: Đưa tay ra phía trước, sang ngang (2 lần x 8 nhịp)
- Bụng lườn: Quay người sang bên (2 lần x 8 nhịp)
- Chân: Đưa chân ra các phía (2 lần x 8 nhịp)
- Bật: Bật tách chân, khép chân (2 lần x 8 nhịp)
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát xe đạp
- Trò chơi: Ô ăn quan
- Chơi tự do
- Quan sát xe gắn máy
- Trò chơi: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
- Trò chuyện tranh ô tô khách
- Trò chơi: Ai nhanh hơn
- Chơi tự do
- Trò chuyện tranh xe ô tô tải
- Trò chơi: Chó sói xấu tính
- Chơi tự do
- Trò chuyện tranh xe cứu thương
- Trò chơi “Đua xe đạp”
- Chơi tự do
Hoạt động học
LVPTTC
- Ném xa bằng 2 tay
LVPTNT
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ
LVPTTC-KNXH
- Kể chuyện: “Kiến con đi ô tô”
LVPTNN
- Làm quen với chữ cái p,q
LVPTTM
- Dạy hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
Hoạt động vui chơi
- Góc phân vai: Đóng vai làm thợ sửa xe (Thứ 3, 5, 6)
- Góc thư viện: Xem sách truyện tranh, đọc sách tranh về các loại xe ( Thứ 2, 3, 4)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (Thứ 3, 4, 5)
- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu về một số phương tiện giao thông đường bộ (Thứ 2, 5, 6)
- Góc học tập: Chơi đếm số lượng, sắp xếp theo quy tắc....(Thứ 2, 4, 6)
Hoạt động trưa
Trẻ ngủ trưa tại nhà
Hoạt
động
chiều
- Ôn lại bài học buổi sáng: Ném xa bằng hai tay”
- Làm quen với bài mới: Đo độ dài của một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau”
- Ôn lại bài học buổi sáng
- Làm quen với bài mới: Câu chuyện “Kiến con đi ô tô”
- Ôn lại câu chuyện: “Kiến con đi ô tô”
- Làm quen bài mới: Chữ cái p, q
- Thực hành quyển bé làm quen với chữ cái
- Làm quen với bài mới: Bài hát “Bạn ơi có biết”
- Ôn lại bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Làm quen với vận động “Bật liên tục vào vòng”
Nêu gương
Chú ý trong giờ học
Đi học đúng giờ
Cất đồ dùng đúng nơi quy định
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, dặn dò trẻ
TUẦN 2 “TÌM HỂU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY”
Từ ngày 12 đến ngày 16 tháng 03 năm 2018
Hoạt động
Thứ 2
12/03
Thứ 3
13/03
Thứ 4
14/03
Thứ 5
15/03
Thứ 6
16/03
Đón trẻ trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, niềm nở.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ hoặc thông báo những điều cần thiết
- Đón trẻ và trò chuyện một số phương tiện giao thông đường thủy
- Điểm danh trẻ.
Thể dục sáng
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay vai: Đưa tay ra phía trước, sang ngang (2 lần x 8 nhịp)
- Bụng lườn: Quay người sang bên (2 lần x 8 nhịp)
- Chân: Nâng cao chân, gập gối (2 lần x 8 nhịp)
- Bật: Bật chân sáo (2 lần x 8 nhịp)
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về tranh vẽ chiếc xuồng
- Trò chơi: Chèo thuyền
- Chơi tự do
- Trò chuyện tranh vẽ chiếc phà
- Trò chơi: Thuyền vào bến
- Chơi tự do
- Trò chuyện về tranh khi tham gia giao thông đường thủy
- Trò chơi: Ô ăn quan
- Chơi tự do
- Trò chuyện về cách mặc áo phao
- Trò chơi “Kéo co”
- Chơi tự do
- Hướng dẫn gấp thuyền bằng giấy
- Trò chơi: Dung dăng, dung dẻ
- Chơi tự do
Hoạt động học
LVPTTC
- Bật liên tục vào vòng
LVPTNT
- Đo độ dài của một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
LVPTTC-KNXH
- Kể chuyện: “Thỏ con đi học”
LVPTNN
- Dạy thơ “Thuyền giấy”
LVPTTM
- Xé dán thuyền trên biển
Hoạt động vui chơi
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (Thứ 3, 4, 5)
- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu về một số phương tiện giao thông đường thủy (Thứ 2, 5, 6)
- Góc xây dựng: Xây bến tàu, thuyền (Thứ 3, 5, 6)
- Góc thư viện: Xem sách truyện tranh, đọc sách tranh về các loại thuyền, phà, ghe ( Thứ 2, 3, 4)
- Góc học tập: Chơi đếm số lượng, sắp xếp theo quy tắc....(Thứ 2, 4, 6)
Hoạt động trưa
Trẻ ngủ trưa tại nhà
Hoạt
động
chiều
- Ôn lại bài học buổi sáng: “Bật liên tục vào vòng”
- Làm quen với bài mới: Đo độ dài của một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau”
- Thực hành quyển làm quen với toán
- Làm quen với bài mới: Câu chuyện “Kiến con đi ô tô”
- Ôn lại câu chuyện: “Thỏ con đi học”
- Làm quen bài mới: bài thơ “Thuyền giấy”
- Ôn lại bài thơ “Thuyền giấy”
- Làm quen với bài mới: Xé dán thuyền trên biển
- Ôn lại bài hát “Xé dán thyền trên biển”
- Làm quen với vận động “Bật xa”
Nêu gương
1. Giơ tay phát biểu
2. Không tranh giành đồ chơi
3. Cất đồ dùng đúng nơi quy định
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, dặn dò trẻ
TUẦN 3 “TÌM HỂU PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT, ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG”
Từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 03 năm 2018
Hoạt động
Thứ 2
19/03
Thứ 3
20/03
Thứ 4
21/03
Thứ 5
22/03
Thứ 6
23/03
Đón trẻ trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, niềm nở.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ hoặc thông báo những điều cần thiết
- Đón trẻ và trò chuyện một số phương tiện giao thông đường không, đường sắt: Tên gọi, đặc điểm, công dụng.
- Điểm danh trẻ.
Thể dục sáng
- Hô hấp: Máy bay ù, ù.
- Tay vai: Đưa tay ra phía trước, sang ngang (2 lần x 8 nhịp)
- Bụng lườn: Cúi gập người về trước (2 lần x 8 nhịp)
- Chân: Nâng cao chân, gập gối (2 lần x 8 nhịp)
- Bật: Bật chân sáo (2 lần x 8 nhịp)
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện về tranh vẽ sân bay
- Trò chơi: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
- Trò chuyện tranh tàu hỏa
- Trò chơi: Láy máy bay
- Chơi tự do
- Trò chuyện về tranh máy bay
- Trò chơi: Chơi u
- Chơi tự do
- Trò chuyện về một số biển báo giao thông đường sắt
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- Chơi tự do
- Trò chuyện tranh khinh khí cầu
- Trò chơi: Chi, chi cành, chành
- Chơi tự do
Hoạt động học
LVPTTC
- Bật xa
LVPTNT
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường không
LVPTTC-KNXH
- Dạy thơ: “Giúp bà”
LVPTNN
- Làm quen chữ cái g,y
LVPTTM
- Vẽ máy bay
Hoạt động vui chơi
- Góc tạo hình: Vẽ, nặn tô màu về một số phương tiện giao thông đường không, đường sắt (Thứ 2, 5, 6)
- Góc xây dựng: Xây sân bay, sân ga (Thứ 3, 5, 6)
- Góc thư viện: Xem sách truyện tranh, đọc sách tranh về các loại máy bay, trực thăng, xe lửa ( Thứ 2, 3, 4)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (Thứ 3, 4, 5)
- Góc học tập: Chơi đếm số lượng, sắp xếp theo quy tắc....(Thứ 2, 4, 6)
Hoạt động trưa
Trẻ ngủ trưa tại nhà
Hoạt
động
chiều
- Ôn lại bài học buổi sáng: “Bật xa”
- Làm quen với bài mới: “Trò chuyện về phương tiện giao thông đường không”
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường không
- Làm quen với bài thơ “Giúp bà”
- Ôn lại bài thơ “Giúp bà”
- Làm quen bài mới: Chữ cái g,y
- Thực hành quyển bé làm quen với chữ cái g, y
- Làm quen với bài mới: vẽ máy bay
- Ôn lại bài bài vẽ máy bay
- Làm quen với vận động “Bật tách, khép chân qua 7 ô vòng”
Nêu gương
1. Đi học đều
2. Không đánh bạn, chửi bạn
3. Cất đồ dùng đúng nơi quy định
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, dặn dò trẻ
TUẦN 4 “MỘT SỐ LUẬT GIAO THÔNG”
Từ ngày 26 đến ngày 30 tháng 03 năm 2018
Hoạt động
Thứ 2
26/03
Thứ 3
27/03
Thứ 4
28/03
Thứ 5
29/03
Thứ 6
30/03
Đón trẻ trò chuyện
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ vui vẻ, niềm nở.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ hoặc thông báo những điều cần thiết
- Đón trẻ và trò chuyện một số luật giao thông đường bộ, cách đi đường
- Điểm danh trẻ.
Thể dục sáng
- Hô hấp: Gà gáy
- Tay vai: Đánh xoay tròn hai cánh tay (2 lần x 8 nhịp)
- Bụng lườn: Cúi gập người về trước (2 lần x 8 nhịp)
- Chân: Nâng cao chân, gập gối (2 lần x 8 nhịp)
- Bật: Bật về các phía (2 lần x 8 nhịp)
Hoạt động ngoài trời
- Trò chuyện tranh vẽ ngã tư đường phố
- Trò chơi: Chú cảnh sát chỉ đường
- Chơi tự do
- Trò chuyện một số luật giao thông đường bộ
- Trò chơi: Máy bay
- Chơi tự do
- Trò chuyện tranh vẽ đèn giao thông
- Trò chơi: Ô tô về bến
- Chơi tự do
- Dạy trẻ một số quy định khi xe sau vượt xe trước và chuyển hướng
- Trò chơi “Lái xe an toàn”
- Chơi tự do
- Trò chuyện về một số quy định khi tham gia giao thông đường sắt
- Trò chơi: Bé àm đèn hiệu giao thông
- Chơi tự do
Hoạt động học
LVPTTC
- Bật tách khép chân qua 7 ô
LVPTNT
- So sánh phát hiện ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
LVPTTC-KNXH
- Kể chuyện “Xe đạp con trên đường phố”
LVPTNN
- Dạy thơ: “Cô dạy con”
LVPTTM
- Biểu diễn văn nghệ
Hoạt động vui chơi
- Góc tạo hình: Vẽ, nặn tô màu về một số phương tiện giao thông đường không, đường sắt (Thứ 2, 5, 6)
- Góc xây dựng: Xây sân bay, sân ga (Thứ 3, 5, 6)
- Góc thư viện: Xem sách truyện tranh, đọc sách tranh về các loại máy bay, trực thăng, xe lửa ( Thứ 2, 3, 4)
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (Thứ 3, 4, 5)
- Góc học tập: Chơi đếm số lượng, sắp xếp theo quy tắc....(Thứ 2, 4, 6)
Hoạt động trưa
Trẻ ngủ trưa tại nhà
Hoạt
động
chiều
- Ôn lại bài học buổi sáng: “Bật tách, khép chân qua 7 ô”
- Làm quen với bài mới: - So sánh phát hiện ra quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc
- Thực hành quyển bé làm quen với toán
- Làm quen với câu chuyện “Xe đạp con trên đường phố”
- Ôn lại câu chuyện “Xe đạp con trên đường phố”
- Làm quen bài mới: bài thơ “Cô dạy con”
- Ôn bài thơ: “Cô dạy con”
- Ôn một số bài hát trong chủ đề phương tiện giao thông
- Thực hành lau bàn ghế
- Làm quen với chủ đề Hiện tượng tự nhiên
Nêu gương
1. Đi học đều
2. Không đánh bạn, chửi bạn
3. Cất đồ dùng đúng nơi quy định
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, dặn dò trẻ
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN, ĐÀM THOẠI VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dạy trẻ làm quen một số điểm cơ bản của các phương tiện giao
thông đường bộ (về cấu tạo, tiếng còi hoặc động cơ, tốc độ).
2. Kỹ năng:
- Trẻ gọi đúng tên các phương tiện giao thông đường bộ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết một số luật lệ giao thông đường bộ.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Một số tranh về PTGT đường bộ ( xe đạp, xe máy, xe ô tô).
- Bảng, đĩa nhạc, tivi.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Tranh lô tô đủ cho mỗi trẻ.
III Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1.Ôn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
*Trò chuyện:
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Sáng nay ba mẹ đưa các con đi học bằng gì?
- Trong bài hát nói về phương tiện gì?
- Khi đi trên đường phố các con đi như thế nào?
*Giáo dục: Khi đi trên tàu, xe các con không được thò tay, đầu ra ngoài, phải biết giữ an toàn.
*Giới thiệu bài:
- Giao thông đường bộ có nhiều phương tiện, hôm nay cô sẽ cho các con quan sát về một số phương tiện giao thông đường bộ nhé.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hoạt động:
1. Quan sát và đàm thoại:
* Xe đạp
- Cô đọc câu đố:
Xe gì hai bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kinh cong
Đứng yên thì đổ
Xe gì?
- Cô đưa tranh xe đạp cho trẻ xem.
+ Đây là xe gì?( cho trẻ nhắc lại từ xe đạp).
+ Xe đạp có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ( Đầu xe, thân xe, yên xe, bánh xe).
+ Đầu xe có bộ phận gì? ?( Tay cầm xe còn gọi là ghi đông xe).
+ Thân xe có các bộ phận gì? ( Yên xe, bàn đạp. yên chở).
+ Xe đạp chạy được nhờ gì? ( nhờ sức người đạp để xe chạy).
* Cô nhấn mạnh: Xe đạp chạy được nhờ sức người đạp, xe đạp là PTGT đường bộ, người đi xe đạp chỉ được chở 1 người.
* Xe máy
- Cô đọc câu đố:
Xe hai bánh
Chạy bon bon
Máy nổ giòn
Kêu bình bịch
Xe gì?
- Cô đưa tranh có hình ảnh Xe máy.
+ Đây là xe gì?( cho trẻ nhắc lại từ xe máy).
+ Xe máy có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ( Đầu xe, thân xe, đuôi xe, bánh xe).
+ Đầu xe có bộ phận gì? ( đồng hồ báo ki lô mét, có đèn xi nhan, có gương chiếu hậu).
+ Thân xe có các bộ phận gì? ( Yên xe, mang xe, bộ máy).
+ Đuôi xe có các bộ phận gì? ( đèn xe, biển số xe)
+ Xe máy chạy được nhờ gì? ( nhờ nguyên liệu bằng xăng)
+ Tiếng kêu của xe máy như thế nào?( bình bịch)
*Cô nhấn mạnh: Xe máy chạy được nhờ nguyên liệu bằng xăng, xe máy là PTGT đường bộ, người đi xe máy phải có bằng lái xe, khi điều khiển xe máy hoặc người ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm. Xe máy chỉ được chở 1 người.
* Xe ô tô:
- Cô đưa tranh hình ảnh Xe ôt tô
- Đây là xe gì?( cho trẻ nhắc lại từ xe ô tô)
- Xe ô tô có đặc điểm cấu tạo như thế nào? ( Xe ô tô có 4 bánh xe, xe có gương chiếu hậu, xe có nhiều chỗ ngồi)
- Xe ô tô chạy được nhờ gì?( nhờ nguyên liệu bằng xăng)
- Xe ô tô có công dụng gì?( dùng để chở người)
2. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các PTGT:
* Giống nhau:
- Đều là các loại PTGT đường bộ.
- Chạy bằng nguyên liệu xăng, dầu.
- Có công dụng chở người và hàng hóa.
* Khác nhau:
- Xe đạp – xe máy: Xe đạp chạy được nhờ sức người còn xe máy chạy được nhờ xăng
- Xe ô tô: Xe ô tô có 4 bánh, chở được nhiều người.
*Giáo dục: Các con nhớ khi ngồi trên xe đạp ,xe máy phải ngồi yên, không đùa nghịch, khi trên xe ô tô các con không được thò tay, chân, đầu ra ngoài để tránh gây ra tai nạn nhé!
3. Luyện tập:
- Cô hỏi: Các con hãy kể những phương tiện có trong rổ đồ chơi của các con.
Lần 1: Chơi: Thi ai chọn nhanh
Cô nói: Xe máy
Xe đạp
Xe ô tô
Tàu hỏa
Lần 2: cô đưa phương tiện trẻ gọi tên.
4. Trò chơi:Về đúng bến
- Cô giới thiệu cách choi , luật chơi:
- Luật chơi: Trẻ nào về không đúng sẽ nhảy lò cò.
- Cách chơi: Mỗi trẻ đội 1mũ PTGT vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh về bến, trẻ chạy nhanh về chỗ có dán hình phương tiện giống trên tay.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Hoạt động 3:Kết thúc hoạt động:
- Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát vận động theo nhạc bài hát: “Em tập lái ô tô’ và nghỉ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lop la Chu de phuong tien giao thong_12299314.doc