I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật về một số loại quả quen thuộc
- Luyện kỹ năng ghi nhớ và phân biệt của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây ăn quả
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, về góc chơi, không chạy nhảy,trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường, ở nhà, trẻ được học với chủ đề “Một số loại quả”
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề thế giới thực vật. Tập bài “Quả”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát và nhận xét về những thay đổi thời tiết trong ngày.
- Cho trẻ quan sát khu vườn của bé, trò chuyện về một số loại quả và tìm hiểu về lợi ích của chúng, quả thì có rất nhiều loại, mỗi loại mỗi màu sắc, mỗi hình dạng, mỗi hương vị khác nhau.
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3031 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới thực vật – tết mùa xuân - Chủ đề nhánh: Một số loại quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu
- Cả lớp xếp thành 2 hàng ngang đối diện vào nhau
- 1 -2 trẻ lên làm thử
- Lần lượt 3 trẻ lên thực hành
- Trẻ chơi theo nhóm
4. Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài bầu và bí rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy lộc. Có nhieuf loại cây thì ra hoa kết trái. do vậy để bảo vệ và chăm sóc cây vì chúng cho ta nhiều lợi ích. Chúng là nguồn thức ăn nhiều vitamin. Vì vậy chúng ta hãy bảo vệ cây xanh, cây ăn quả và quả là thứ rất cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta, chúng cung cấp nhiều vitamin và chất xơ.
Chuẩn bị: một số loại rau, hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy
Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
- Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua hàng
- Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết mua bán, mời chào khách hàng, biết trao đổi giá cả
* Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả
- Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn cây, có nhiều loại hoa, quả., sáng tạo bố cục khi xây
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, một số hoa, quả, cây .
- Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, nhà bảo vệ
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn, vẽ, tô màu về các loại quả
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi
* Góc học tập
- Yêu cầu: Trẻ chơi lô tô, Trẻ xem tranh, ảnh về các loại quả
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các loại quả.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn cây ăn quả
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc cây của bé
- Chuẩn bị: Một số loại cây hoa có quả bằng mô hình, đồ chơi.
- Trẻ về góc chơi, cô bao quát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh về thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: KPKH: Một số loại quả
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài đố quả, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Có những loại quả là gì? Quả có lợi ích gì? Quả ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta như thế nào? Ngoài những loại quả trong bài hát nhắc đến còn có loại quả gì nữa? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường.
8. Nhận xét cuối ngày
Cô
Trẻ
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2016
Môn: Khám phá khoa học
Đề tài: Một số loại quả
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết được một số đặc điểm nổi bật về một số loại quả quen thuộc
- Luyện kỹ năng ghi nhớ và phân biệt của trẻ.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây ăn quả
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, về góc chơi, không chạy nhảy,trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường, ở nhà, trẻ được học với chủ đề “Một số loại quả”
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề thế giới thực vật. Tập bài “Quả”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát và nhận xét về những thay đổi thời tiết trong ngày.
- Cho trẻ quan sát khu vườn của bé, trò chuyện về một số loại quả và tìm hiểu về lợi ích của chúng, quả thì có rất nhiều loại, mỗi loại mỗi màu sắc, mỗi hình dạng, mỗi hương vị khác nhau.
- Ôn bài cũ: Cô cho trẻ ôn kiến thức củ bằng nhiều hình thức trò chơi, cô chuẩn bị bóng và các hình khối cho trẻ nhận biết các khói và cho trẻ chuyền bóng qua đầu theo nhiều yêu cầu của cô
- Làm quen bài mới: cô chuẩn bị một số loại quả và cho trẻ làm quen nhận biết một số đặc điểm bên ngoài, bên trong của chúng.
- Chơi trò chơi VĐ : Thi lấy quả.
+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành 3 đội khi có lệnh của cô, lần lượt từng trẻ của 3 đội chạy thật nhanh lên lấy quả theo yêu cầu của cô, rồi chậy về đứng cuối hàng lần lượt đến trẻ khác. Đội nào nhanh lấy được nhiều quả, đúng đội đó thắng.
+ Luật chơi: Đội nào làm sai, chậm thì bị phạt nhảy lò cò 2 vòng.
- Trò chơi dân gian : chi chi chành chành.
+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái..
- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền
3. Hoạt động có chủ đích
3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích
* Không gian tổ chức
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện
- Một số loại quả thật
- Tranh các loại quả: Tranh chung, tranh tổng hợp, to chính xác hình dạng của chúng, tranh lô tô, bút màu , đất nặn cho trẻ
3.2.Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé trò chuyện cùng cô
- Trẻ hát bài “Qủa”
- Bài hát nói về những loại quả nào?
- Ngoài những quả này ra các con còn biết có những quả nào nữa không?
- Qủa có ích lợi gì? Ăn quả rất tốt cho sức khỏe đấy.Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học “Một số loại quả”
Hoạt động 2: Cùng bé khám phá
- Cho trẻ quan sát một số loại quả thật, hỏi trẻ đó là những quả gì?
- Cho trẻ quan sát một số loại quả qua tranh, và chọn cho nhóm 1 loại quả, cho trẻ thảo luận theo nhóm và đàm thoại theo nội dung tranh
+ Tranh 1: Quả chuối
+ Tranh 2: Quả cam
+ Tranh 3: Quả dưa hấu
+ Tranh 4: Quả na
+ Tranh 5: Quả nho
Và một số tranh khác
- Cô bao quát nghe trẻ cùng bình luận đố nhau, gợi cho trẻ các chi tiết, đặc điểm như: Quả cam tròn ăn có vị hơi chua, quả chuối dài ăn ngọt, quả na có vỏ sần, quả dưa hấu da nhẵn ruột đỏ..
- Mời đại diện của các nhóm lên giới thiệu về loại quả của nhóm chọn
* Đàm thoại:
- Quả cam có đặc điểm gì? Mùi vị thế nào? Ăn cam có ích lợi gì?.....
- Quả chuối như thế nào, khi chín có màu gì? Hàng ngày con ăn chuối con thấy có ngon không mùi vị thế nào?...
- Tương tự cô vừa cho trẻ xem vừa phân tích đàm thoại theo từng bức tranh
* So sánh : Quả cam với quả chuối – Quả na với quả dưa hấu
- Liên hệ mở rộng: Cho trẻ kể tên những loại quả khác mà trẻ biết mà trẻ biết
- Giáo duc trẻ nên thường xuyên ăn quả ngon và rất bổ
Hoạt động 3: Thi xem ai nhớ nhiều
- Đoán các loại quả qua câu đố
- Xếp lô tô theo yêu cầu
* Trò chơi: Thi hái quả
- 2 đội lên chơi
Hoạt động 4: Cùng thi tài
* Trò chơi: Ghép tranh
- 3 tổ thi nhau
+ Kết thúc: Cô nhận xét
Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát quả thật
- Trẻ quan sát qua hình ảnh
- Trẻ lên gới thiệu
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của trẻ
- Cho 1-2 trẻ kể
- Cả lớp
- Trẻ thi nhau chơi trò chơi
4. Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài bầu và bí rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy lộc. Có nhieuf loại cây thì ra hoa kết trái. do vậy để bảo vệ và chăm sóc cây vì chúng cho ta nhiều lợi ích. Chúng là nguồn thức ăn nhiều vitamin. Vì vậy chúng ta hãy bảo vệ cây xanh, cây ăn quả và quả là thứ rất cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta, chúng cung cấp nhiều vitamin và chất xơ.
Chuẩn bị: một số loại rau, hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy
Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
- Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua hàng
- Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết mua bán, mời chào khách hàng, biết trao đổi giá cả
* Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả
- Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn cây, có nhiều loại hoa, quả., sáng tạo bố cục khi xây
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, một số hoa, quả, cây .
- Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, nhà bảo vệ
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn, vẽ, tô màu về các loại quả
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi
* Góc học tập
- Yêu cầu: Trẻ chơi lô tô, Trẻ xem tranh, ảnh về các loại quả
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các loại quả.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn cây ăn quả
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc cây của bé
- Chuẩn bị: Một số loại cây hoa có quả bằng mô hình, đồ chơi.
- Trẻ về góc chơi, cô bao quát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh về thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: Nặn các loại quả
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài đố quả, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Có những loại quả là gì? Quả có lợi ích gì? Quả ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta như thế nào? Ngoài những loại quả trong bài hát nhắc đến còn có loại quả gì nữa? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường.
8. Nhận xét cuối ngày
Cô
Trẻ
*************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2016
Môn: Hoạt động tạo hình
Đề tài: Xé dán một số loại quả ( ĐT)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học để xé, dán được một số loại quả
- Luyện kỹ năng xé nét tròn, nét thẳng, nét công và dán để tạo thành quả mà mình thích
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng
1.1 Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ
- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, về góc chơi, không chạy nhảy,trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở trường, ở nhà, trẻ được học với chủ đề “Một số loại quả”
1.2 Thể dục buổi sáng
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề thế giới thực vật. Tập bài “Quả”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật.
2. Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát và nhận xét về những thay đổi thời tiết trong ngày.
- Cho trẻ quan sát khu vườn của bé, trò chuyện về một số loại quả và tìm hiểu về lợi ích của chúng, quả thì có rất nhiều loại, mỗi loại mỗi màu sắc, mỗi hình dạng, mỗi hương vị khác nhau.
- Ôn bài cũ: Cô cho trẻ ôn kiến thức củ bằng nhiều hình thức trò chơi, cô chuẩn bị một số loại quả và cho trẻ thi đua nhau nhận biết một số đặc điểm bên ngoài, bên trong của chúng. theo nhiều yêu cầu của cô
- Làm quen bài mới: cô chuẩn bị một số giấy màu và cho trẻ tiến hành tập xé một số loại quả theo sở thích của trẻ.
- Chơi trò chơi VĐ : Thi lấy quả.
+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành 3 đội khi có lệnh của cô, lần lượt từng trẻ của 3 đội chạy thật nhanh lên lấy quả theo yêu cầu của cô, rồi chậy về đứng cuối hàng lần lượt đến trẻ khác. Đội nào nhanh lấy được nhiều quả, đúng đội đó thắng.
+ Luật chơi: Đội nào làm sai, chậm thì bị phạt nhảy lò cò 2 vòng.
- Trò chơi dân gian : chi chi chành chành.
+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái..
- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
*Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Một số quả thật, Mẫu xé dán của cô
- Giấy màu , vở tạo hình, hồ, bút chì, bút màu....
3.2.Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Bé biết gì về quả?
- Trẻ hát bài “Qủa”
- Bài hát nói về những loại quả nào?
- Ngoài những quả này ra các con còn biết có những quả nào nữa không?
- Quả có ích lợi gì? Ăn quả rất tốt cho sức khỏe đấy.Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài học “xé dán một số loại quả”
Hoạt động 2: Cùng đoán xem.
+ Phân tích - Đàm thoại :
- Cho trẻ quan sát một số quả thật, hỏi trẻ đó là những quả gì?
- Các con được biết những quả gì?
- Cho trẻ quan sát mẫu: Quả cam, quả chuối, quả na, chùm nho
- Các con xem cô xé những quả gì đây?
- Hình dáng quả cam như thế nào? Khi xé quả cam con phải sử dụng kỹ năng xé nét công và gấp đôi tờ giấy lại xé như thế nào?
- Quả chuối xé như thế nào?
- Qủa na vỏ như thế nào?....
- Tương tự cô đàm thoại với trẻ về mẫu quả khác
- Con thích xé những quả gì?
- Vì sao con thích xé những quả đó?
- Các loại quả đó chứa rất nhiều vi ta min, vậy chúng ta nên ăn quả chín, ăn phải gọt vỏ.
Hoạt động 3: Thi ai khéo tay
- Trẻ mô phỏng cách xé ..
- Trẻ xé cô quan sát gợi ý cho trẻ xé, khuyến khích trẻ xé sáng tạo thêm. Xé xong các con dùng hồ phiệt vào mặt trái của các loại quả mình vừa xé dán vào vở. Khi dán các con nhớ căn cho phù hợp giữa trang giấy,
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn
- Mời 1,2 trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình, của bạn
- Cô nhận xét bổ sung thêm
- Trẻ đọc bài thơ “Qủa”
- Kết thúc : Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
- Trẻ hát
- Trẻ cùng cô trò chuyện
- Trẻ suy nghĩ và trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cả lớp cùng mô phỏng
- Cả lớp thực hành.
- Trẻ lên trưng bày sản phẩm
- 1 -2 trẻ lên nhận xét.
4. Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài bầu và bí rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy lộc. Có nhieuf loại cây thì ra hoa kết trái. do vậy để bảo vệ và chăm sóc cây vì chúng cho ta nhiều lợi ích. Chúng là nguồn thức ăn nhiều vitamin. Vì vậy chúng ta hãy bảo vệ cây xanh, cây ăn quả và quả là thứ rất cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của chúng ta, chúng cung cấp nhiều vitamin và chất xơ.
Chuẩn bị: một số loại rau, hoa, quả ngày xuân, gạch, nhà, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, cây có quả, đất nặn, xắc xô, bút màu, bút chì, giấy
Cô tiến hành cho trẻ về các góc chơi của mình và tiến hành chơi.
Cô bao quát trẻ chơi.
* Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa, quả
- Yêu cầu trẻ phải có sự phân công phối hợp để trưng bày hàng và bán, mua hàng
- Chuẩn bị hoa, quả, tiền,và một số đồ dùng khác phục vụ bán hàng
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, khi chơi trẻ phải biết mua bán, mời chào khách hàng, biết trao đổi giá cả
* Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả
- Yêu cầu trẻ cùng nhau phối hợp xây dựng được vườn cây, có nhiều loại hoa, quả., sáng tạo bố cục khi xây
- Chuẩn bị: Các khối gạch, đồ chơi lắp ráp, cây cối, một số hoa, quả, cây .
- Tổ chức hoạt động: Trẻ cùng nhau chơi, người chở vật liệu, người xây hàng rào, cổng, nhà bảo vệ
* Góc nghệ thuật:
- Yêu cầu: Trẻ hát, múa, vận động, đọc thơ về chủ đề. Nặn, vẽ, tô màu về các loại quả
- Chuẩn bị: xắc xô, phách, giấy, bút, màu, đất nặn.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ tự chơi, cô bao quát, gợi ý để trẻ cùng nhau chơi
* Góc học tập
- Yêu cầu: Trẻ chơi lô tô, Trẻ xem tranh, ảnh về các loại quả
- Chuẩn bị: Tranh lô tô, tranh các loại quả.
- Tổ chức hoạt động: Trẻ về góc chơi, cùng nhau bàn bạc; thảo luận và cùng làm
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc vườn cây ăn quả
- Yêu cầu: Trẻ biết cách chăm sóc cây của bé
- Chuẩn bị: Một số loại cây hoa có quả bằng mô hình, đồ chơi.
- Trẻ về góc chơi, cô bao quát hướng dẫn, gợi ý cho trẻ chơi
5. Hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng:
- Duy trì nề nếp, trẻ rửa tay, chân, vệ sinh lao động tự phục vụ,vệ sinh lớp tốt, sau khi chơi và trước khi ăn
- Trong giờ chơi tạo không khí vui tươi,vận động thể dục, luyện, ăn ngủ đúng giờ, động viên trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ
- Gặp trao đổi với phụ huynh về thực đơn dinh dưỡng cho trẻ ở nhà
6. Hoạt động chiều:
- Ôn bài buổi sáng bằng hình thức trò chơi- Chú ý trẻ chậm
- Làm quen với kiến thức mới: LQVT: Chia các nhóm đồ vật có số lượng 9 thành 2 phần - Thơ: Cây dừa
- Tập nề nếp đội hình trong các hoạt động, cho trẻ chơi tự do các góc chơi.
7. Bình cờ, trả trẻ:
Cô cho trẻ hát bài đố quả, cháu cùng cô trò chuyện về nội dung bài hát. Vậy bài hát nói đến cái gì? Có những loại quả là gì? Quả có lợi ích gì? Quả ảnh hưởng đến cuộc sống chúng ta như thế nào? Ngoài những loại quả trong bài hát nhắc đến còn có loại quả gì nữa? Cô nhận xét lại và tiến hành cho trẻ cắm cờ. Và hết giờ thì trả trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Nhắc trẻ vệ sinh tay chân sạch sẽ, nhắc trẻ chào cô, chào người lớn trước khi ra về
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình, học tập, sức khỏe của trẻ trong thời gian ở trường.
8. Nhận xét cuối ngày
Cô
Trẻ
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Môn: Làm quen văn học – hoạt động âm nhạc
Đề tài: Thơ cây dừa
Hát đố quả - nghe vườn cây của ba
TC: ai nhanh nhất
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ, thuộc thơ đọc thơ diễn cảm
- Luyện kỹ năng phát âm, chú ý, ghi nhớ có chủ định .
- Giáo dục trẻ biết ích lợi của các loại quả
- Trẻ hát thuộc và thể hiện bài hát với điệu bộ linh hoạt.
- Rèn luyện kĩ năng ca hát, phát triển tai nghe.
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của một số loại quả.
II.Các hoạt động trong ngày
1. Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ, thể dục buổi sáng:
1.1.Đón trẻ, trò chuyện đầu giờ:
- Cô đến sớm trước trẻ - Chuẩn bị lớp sạch sẽ, gọn gàng, hướng dẫn trẻ nề nếp thói quen chào hỏi, xếp đồ dùng đúng nơi quy định, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
1.2 Thể dục buổi sáng:
- Tập bài nhịp điệu theo chủ đề, thế giới thực vật.Tập bài “Qủa”cho trẻ đi đều nhẹ nhàng, tập theo khối lá (Nhún, lắc mông, đưa tay cao, dang ngang, nhảy. . ) Theo nhịp điệu bài hát, kết hợp với các động tác : Hô hấp, tay, chân, bụng, bật
2. Hoạt động ngoài trời:
- Đi dạo, quan sát và nhận xét về những thay đổi thời tiết trong ngày.
- Cho trẻ quan sát khu vườn của bé, trò chuyện về một số loại quả và tìm hiểu về lợi ích của chúng, quả thì có rất nhiều loại, mỗi loại mỗi màu sắc, mỗi hình dạng, mỗi hương vị khác nhau.
- Ôn bài cũ: Cô cho trẻ ôn kiến thức củ bằng nhiều hình thức trò chơi, cô chuẩn bị một số giấy màu và cho trẻ tiến hành tập xé một số loại quả theo sở thích của trẻ.
- Làm quen bài mới: cô cho trẻ đọc thơ câu dừa với nhiều hình thức. Và cho trẻ hát bài đố quả.
- Chơi trò chơi VĐ : Thi lấy quả.
+ Cách chơi: Cả lớp đứng thành 3 đội khi có lệnh của cô, lần lượt từng trẻ của 3 đội chạy thật nhanh lên lấy quả theo yêu cầu của cô, rồi chậy về đứng cuối hàng lần lượt đến trẻ khác. Đội nào nhanh lấy được nhiều quả, đúng đội đó thắng.
+ Luật chơi: Đội nào làm sai, chậm thì bị phạt nhảy lò cò 2 vòng.
- Trò chơi dân gian : chi chi chành chành.
+ Cách chơi: Cả lớp ngồi vòng tròn, cô chia thành nhiều nhóm nhỏ, một bạn làm cái xòe tay ra cho các bạn trong nhóm chơi cùng nhau đọc bài đồng dao chi chi chành chành đến câu cuối là cái nắm bàn tay lại bạn nào bị cái nắm pải ngón tay bạn đó bị thua.phạt làm lại cái..
- Trò chơi tự do với hột hạt, vẽ lên nền
3. Hoạt động có chủ đích:
3.1.Chuẩn bị môi trường hoạt động có chủ đích:
* Không gian tổ chức:
- Trong lớp học
* Đồ dùng phương tiện:
- Tranh vẽ nội dung bài thơ, tranh viết chữ có xen kẻ hình ảnh,
3.2 Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại và luyện tập
3.3 Tiến hành hoạt động có chủ đích:
Môn: Làm quen văn học
Đề tài: Thơ “Cây dừa”
Hoạt động của cô
Hoat động của trẻ
Hoạt động 1: Bé biết gì về quả?
- Trẻ hát bài “Quả”
- Bài hát nói về những loại quả nào?
- Ngoài những quả này ra các con còn biết có những quả nào nữa không?
- Quả có ích lợi gì? Ăn quả rất tốt cho sức khỏe đấy.Cô dẫn dắt giới thiệu vào bài thơ “Cây dừa”
Hoạt động 2: Ai đọc hay
- Cô đưa tranh ra (trẻ đoán) Bức tranh có liên quan đến bài thơ nào ?
- Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm
- Gỉang nội dung:
- Các con ạ thấy bài thơ hay cô đã chép thành tập thơ. Bây giờ cô đọc cho lớp mình nghe nhé
- Đọc lần 2: Chỉ theo tranh viết lời bài thơ có xen kẽ hình ảnh
*Trẻ đọc thơ :
- Cả lớp đọc diễn cảm, đọc theo tay cô
- Trẻ đọc theo tranh minh họa
- Cô chỉ tranh chữ to cho trẻ đọc, từng tổ thi nhau đọc thơ
- Trẻ đứng đi 1 vòng hát bài “Quả”
- Hãy chọn cho mình cách đọc thơ và cử chỉ minh họa nào?
- Mời nhóm, cá nhân lên đọc thơ theo nhiều hình thức
* Đàm thoại:
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác
- Bài thơ tả về cây gì?
- Tả cây dừa như thế nào?
- Trong bài thơ ví những quả dừa giống như những gì?
- Cây dừa cho ta những gì?
- Theo con chúng ta sẽ làm gì chăm sóc cho cây?
* Trẻ đặt tên bài thơ:
- Ai có tên nào khác đặt tên cho bài thơ này không?
- Trẻ đặt tên bài thơ cô viết lên bảng và cùng thống nhất tên bài thơ
Hoạt động 3: Cùng thi tài
* Trò chơi:
- Gắn chữ còn thiếu trong từ quả ê, quả a, quả ận
- Ghép từ theo mẫu
- Trẻ chơi theo tổ, theo nhóm
* Kết thúc: Trẻ đọc thơ “Hoa đào hoa mai”
- Trẻ đọc thơ và trò chuyện cùng cô
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình
- Trẻ xem tranh dự đoán
- Trẻ đọc cùng cô
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ thể hiện.
- Cả lớp đứng dậy minh họa
- Trẻ trẻ lời câu hỏi
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Cho 2-3 trẻ đặt tên
- 3 tổ thi nhau
- 2 đội thi đua
Môn: Giáo dục âm nhạc
Hát : Đố quả. Nghe: Vườn cây của ba
Trò chơi: ai nhanh nhất
Hoạt động của cô
Hoat động của trẻ
* Hoạt động 1: Cùng làm những chiếc lá bay
- Trò chơi: Gieo hạt
Trò chuyện về một số loại cây có quả, có rất nhiều loại quả, mỗi loại mỗi hình dạng, mỗi màu sắctừ đó giáo dục trẻ biết chăm sóc cây, bảo vệ cây, thích và biết ăn nhiều loại quả, chúng có nhiều vitamin bổ dưỡng.
- Hình ảnh của những loại quả đó được thể hiện qua bài hát “ đố quả”. Giờ chúng mình cùng hát bài hát nhé.
* Hoạt động 2: Cùng nhau trổ tài
- Cô cùng cả lớp hát bài hát 1 lần
- Để bài hát hay hơn các con cùng minh họa các động tác theo bài hát nhé !
-Vỗ tay theo tiết tấu kết hợp cho bài hát.
- Hát nối đuôi to – nhỏ
- Các con hãy cầm nhạc cụ và biểu diễn nhé.
-Bạn nào nghĩ ra động tác nhảy múa theo nhịp nào.
- Trẻ vận động sáng tạo trên cơ thể bằng hình thức :vận động theo nhạc, theo nhóm
* Hoạt động 3: Nghe và đoán
- Nghe hát vườn cây của ba
- Giờ các con cùng nghe cô thể hiện bài hát
- Cô hát 1 lần thể hiện tình cảm
- Tâm tình bài hát
- Cô mở băng lớp minh họa cùng cô
* Hoạt động 4: ai nhanh nhất.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi để trẻ hiểu và chơi đúng luật
- Cả lớp cùng kiêu vũ theo nhạc
-Trẻ hát “ đố quả ”- kết thúc
- Cả lớp cùng chơi
- Trẻ ngồi quanh cô
- Trẻ trả lời
Cả lớp hát bài hát 1 lần.
Trẻ minh họa theo ý thích
trẻ hát bài “đố quả”
- Trẻ thể hiện.
- Tổ biểu diễn
- Nhóm trẻ biểu diễn.
- Cá nhân thể hiện.
Trẻ minh họa bài hát cùng cô
- Trẻ chơi hứng thú và tham gia nhận xét bạn chơi
- Trẻ vận động hát đi ra ngoài
4. Hoạt động góc
Cô cho trẻ hát bài bầu và bí rồi và ngồi quay quần bên cô, cùng nhau trò chuyện về chủ đề, lồng ghép giáo dục trẻ. Mùa xuân là mùa của sự đâm chồi nảy lộc. Có nhieuf loại cây thì ra hoa kết trái. do vậy để bảo vệ và chăm sóc cây vì chúng cho ta
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN V. MOT SO LOAI QUA.doc