Giáo án mầm non lớp lá - Làm quen văn học - Thơ: Tết trung thu

Các con thấy bạn đọc như thế nào?

- Để đọc điễn cảm đúng ngữ điệu bài thơ mời các con nghe cô đọc nhé.

- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1 bằng lời.

- Đọc lần 2 qua máy tính.

- Hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ Tết trung thu do ai sáng tác?

- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?

- Cô giảng nội dung bài thơ và giảng giải một số từ khó như : Ngàn sao; rập rình; đông nghẹt, .

* Đàm thoại, trích dẫn:

- Vào ngày tết trung thu các con thấy trăng như thế nào? Bầu trời thì ra sao?

- Những câu thơ nào nói về điều đó?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6839 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Làm quen văn học - Thơ: Tết trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 3 ngày 18 tháng 9 năm 2018 HOẠT ĐỘNG HỌC : Làm quen văn học: Thơ: Tết trung thu I/ Kết quả mong đợi: * Kiến thức: Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ nói về ngày tết trung thu - Hiểu được một số từ khó như: Ngàn sao; rập rình; đông nghẹt... - Biết đọc thuộc bài thơ. * Kĩ năng: - Chú ý lắng nghe cô đọc thơ và trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Biết đọc thơ diễn cảm và thể hiện cử chỉ điệu bộ minh họa. * Thái độ: - Giáo dục trẻ biết tránh xa với những đồ chơi nguy hiểm, không an toàn II/ Chuẩn bị: - Máy tính. - Bài giảng điện tử bài thơ Tết Trung Thu. - Nhạc bài hát: Đêm trung thu. III/ Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1/ Tạo cảm xúc: - Cô cho trẻ xem video về ngày Tết Trung Thu. - Cô trò chuyện cùng trẻ về tết trung thu. + Các con vừa xem video về ngày gì? + Ngày tết Trung Thu họ tổ chức những hoạt động gì? - Để nói về ý nghĩa của ngày Tết Trung Thu nhà thơ (Kim Chi) dã sáng tác nên bài thơ "Tết trung thu". 2/ Hoạt động trọng tâm: - Bạn nào có thể đọc thuộc bài thơ ”Tết trung thu” nào? - Các con thấy bạn đọc như thế nào? - Để đọc điễn cảm đúng ngữ điệu bài thơ mời các con nghe cô đọc nhé. - Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1 bằng lời. - Đọc lần 2 qua máy tính. - Hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ Tết trung thu do ai sáng tác? - Nội dung bài thơ nói lên điều gì? - Cô giảng nội dung bài thơ và giảng giải một số từ khó như : Ngàn sao; rập rình; đông nghẹt, .... * Đàm thoại, trích dẫn: - Vào ngày tết trung thu các con thấy trăng như thế nào? Bầu trời thì ra sao? - Những câu thơ nào nói về điều đó? - Đêm Trung thu các con thường được làm gì? - Thế Trung thu là tết của ai? - Vào ngày tết trung thu thường có những loại bánh như thế nào? - Ai có thể đọc lên những câu thơ nói về điều đó nào? (Cô đọc cùng trẻ) - Ở thôn, xóm các con thường có những hoạt động gì để đón tết trung thu? - Các con thường được bố mẹ mua cho những đồ chơi gì?... - Giáo dục trẻ chọn những đồ chơi an toàn, không chơi những đồ chơi sắc nhọn để tránh xảy ra tai nạn. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô 2-3 lần ( Nếu trẻ chơi thuộc cô có thể đọc từng câu cho trẻ đọc theo) - Mời các tổ đọc luân phiên, đọc to nhỏ - Mời các nhóm, cá nhân trẻ đọc. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả - Cho trẻ yếu đọc lại bài thơ 3/ Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát vận động bài “Đêm trung thu” - Trẻ xem video. - Ngày tết Trung Thu - Trẻ trả lời. - 1 Trẻ đọc - Các bạn nhận xét - Nghe cô đọc thơ. Tết Trung Thu. - Nhà thơ Kim Chi. - Nói về ngày Tết trung thu. - Trăng tròn. - Trẻ đọc trích ‘‘ Trung thu......lấp ánh trên trời” - Ca hát, chơi trò chơi... - Tết của nhi đồng. - Trẻ trả lời - 1 trẻ đọc. - Trẻ trả lời. - Trẻ kể - Cả lớp đọc 2 lần - Các tổ đọc luân phiên to nhỏ. - 2 nhóm, 2-3 cá nhân - Trẻ nhắc lại - Trẻ đọc - Trẻ hát, vận động theo nhạc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLam quen van hoc tho Tet trung thu nha tho Kim Chi_12415393.doc
Tài liệu liên quan