PHÁT TRIỂN TCXH
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình,và mọi người xung quanh
- Tích cực tham gia vào các trò chơi phản ánh sinh hoạt trong ngày tết cùng bạn
- Có thái độ tôn trọng các truyền thống dân tộc Việt Nam
- Giáo dục trẻ gìn giữ những phong tục , tập quán Việt Nam.
5 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3112 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Chủ đề: Bé và mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
Chủ đề: BÉ VÀ MÙA XUÂN
Thời gian:Từ ngày 02/01 – 21/01/2017
1. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Bé có kỹ năng thực hiện một số vận động: Ném trúng đích nằm ngang, ném trúng đích thẳng đứng, chuyền bóng qua đầu , qua chân.
- Trẻ tham gia tích cực vào các trò chơi vận động; Nhảy lò cò, bắt vịt trên cạn, ném bóng vào rổ.
- Hình thành và phát triển một số thói quen, hành vi tốt trong ứng xử với bạn bè và người thân.
- Biết cách chăm sóc và bảo vệ an toàn cho bản thân.
2. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
- Trẻ biết tên gọi các mùa trong năm và đặc điểm đặc trưng của từng mùa.
- Có một số hiểu biết về ngày Tết nguyên đán của người Việt Nam ( Như các loại trái cây, các loại bánh, các món ăn và các loại hoa..)
- Biết được một số phong tục của người Việt Nam.
- Xác định vị trí trước- sau, trên – dưới của đối tượng khác
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 4. Chữ số 4
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
3. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Biết chào hỏi lễ phép với mọi người phù hợp với từng mối quan hệ.
- Biết lắng nghe, đặt và trả lời các câu hỏi với mọi người xung quanh.
- Hát, Sắp đến tết rồi, Bé chúc tết , Mùa xuân, đọc thơ Hoa mai, Tết đang vào nhà, kể chuyện Sự tích mùa xuân theo tranh về chủ đề bé và mùa xuân.
- Biết chào hỏi, chúc tết những người than trong gia đình, người lớn tuổi.
4. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp xung quanh bé.
- Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc , sáng tạo trong nghệ thuật.
- Biết tạo ra các sản phẩm Nặn quả ngày tết, Vẽ hoa mùa xuân, tô màu tranh ảnh mùa xuân
có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa
- Nhận ra cái đẹp của nhà cửa qua việc sắp sếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng , ngăn nắp.
5. PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, bảo vệ cây xanh, hoa, quả mùa xuân. Trẻ biết sử dụng các học liệu khác nhau để cùng cô làm các sản phẩm về ngày tết và mùa xuân.
- Biết được vẻ đẹp khác nhau của các mùa trong năm. Tham gia tích cực vào các hoạt động đón xuân.
- Biết tránh xa những vật dụng, đồ dùng, nơi nguy hiểm .
.
MẠNG NỘI DUNG
Chủ đề: BÉ VÀ MÙA XUÂN
Thời gian: 3 tuần, từ ngày 02/01 – 21/01/2017
BÉ VÀ MÙA XUÂN
BÉ VUI ĐÓN TẾT – (1 tuần)
- Mùa xuân các loài hoa cùng nhau khoe hương sắc, chuẩn bị đón chào ngày Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam.
- Ngày Tết cổ truyền là ngày để mọi thành viên trong gia đình cùng xum họp bên nhau, là thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, thăm viếng, chúc Tết họ hàng
- Công việc thường làm trong ngày Tết: Trang trí nhà cửa, mua sắm đồ, làm bánh mức
- Ngày Tết bé được mặc quần áo mới, được lì xì, được đi chơi
MÙA XUÂN CỦA BÉ (2 tuần)
- Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm: Có nắng ấm, có mưa phùncó nhiều loại hoa nở.
- Mùa xuân là mùa bắt đầu một năm mới và là mùa có nhiều lễ hội: Ngày Tết cổ truyền, ngày hội mùa, ngày lễ thanh minh
- Tín hiệu báo mùa xuân về: Hoa đào, hoa mai, cây cối xanh tươi đâm chồi nảy lộc.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Chủ đề: BÉ VÀ MÙA XUÂN
Thời gian: 3 tuần, từ ngày 02/01 – 21/01/2017
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Thơ: Tết đang vào nhà
- Thơ: Hoa mai
- Truyện: Sự tích mùa xuân
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang .
- VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng.
- VĐCB: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
PHÁT TRIỂN TCXH
- Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng những người thân trong gia đình,và mọi người xung quanh
- Tích cực tham gia vào các trò chơi phản ánh sinh hoạt trong ngày tết cùng bạn
- Có thái độ tôn trọng các truyền thống dân tộc Việt Nam
- Giáo dục trẻ gìn giữ những phong tục , tập quán Việt Nam.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC:
- Gia đình bé chuẩn bị gì đón tết
- Bé tìm hiểu mùa xuân
- Tìm hiểu các mùa trong năm
LQVT
- Xác định vị trí trước- sau, trên – dưới của đối tượng khác
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 4. Chữ số 4
- Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
TẠO HÌNH
- Nặn quả ngày tết
- Vẽ vườn hoa mùa xuân
- Tô màu tranh ảnh mùa xuân
ÂM NHẠC
1- Hát: Sắp đến tết rồi
- VĐ: Vỗ tay theo nhịp.
- NH: Ngày tết quê em
2- Hát: Bé chúc tết
-VĐ : Minh họa.
- NH: Xuân đã về
3- Hát: Mùa xuân
- VĐ : Vỗ theo lời ca
- NH: Xuân đã về
BÉ VÀ MÙA XUÂN
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
CHỦ ĐỀ 6: BÉ VÀ MÙA XUÂN (3 Tuần)
Từ ngày 02/01 – 21/01/2017
NỘI DUNG
Tuần I
(Tuần 18 PPCT)
Từ 02/01-06/01/2017
Tuần II
(Tuần 19 PPCT)
Từ 09/01-13/01/2017
TuầnIII
(Tuần 20 PPCT)
Từ 16/01-21/01/2017
BÉ VUI ĐÓN TẾT
MÙA XUÂN CỦA BÉ
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
VĂN HỌC
Truyện: Sự tích hoa mai
VĂN HỌC
Thơ: Tết đang vào nhà
VĂN HỌC
Truyện: Sự tích mùa xuân.
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
ÂM NHẠC:
- Hát: Sắp đến tết rồi.
-VĐ: Vỗ tay theo nhịp.
- TC: Bé chọn hoa nào?
- NH: “Ngày tết quê em.
TẠO HÌNH:
- Nặn quả ngày tết
ÂM NHẠC:
- Hát: “Mùa xuân đến rồi”
- VĐ: Minh họa
- TC: Nhìn hình đoán tên bài hát.
- NH: Xuân đã về.
TẠO HÌNH:
- Vẽ vườn hoa mùa xuân
ÂM NHẠC:
- Hát: “Mùa xuân”;
- VĐ: Vỗ theo lới ca
- TC: Hát theo hình vẽ.
- NH:Cò lả.
TẠO HÌNH:
Tô màu tranh ảnh mùa xuân
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Gia đình bé chuẩn bị gì đón tết.
LQVT
Xác định vị trí trước- sau, trên – dưới của đối tượng khác
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Bé tìm hiểu mùa xuân
LQ VT
Nhận biết số lượng trong phạm vi 4. Chữ số 4
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
- Các mùa trong năm
LQ VT
Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
THỂ DỤC
VĐCB: Ném xa bằng 2 tay.
THỂ DỤC
- VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng.
THỂ DỤC
- VĐCB: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
- Có tình cảm kính trọng-quan tâm ông bà, cha mẹ và người lớn xung quanh.
- Tích cực tham gia các trò chơi phản ánh sinh hoạt trong ngày Tết cùng bạn.
- Có thái độ tôn trọng các truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Giáo dục trẻ biết yêu làn điệu dân ca.
BGH KÍ DUYỆT
GIÁO VIÊN
Trần Thị Anh Thư
Bùi Yến Nhi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6.MND_MHĐ_ tetmuaxuan - choi.doc