Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 10 - Chủ đề nhánh: Gia đình hạnh phúc

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

50. Chú ý tỏ ra thích được hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc.

-Trẻ biết tên bài hát và thuộc bài hát , hát đúng lời giai điệu bài hát .

- Trẻ thể hiện được tình cảm bài hát qua cử chỉ sắc thái điệu bộ

-GD trẻ biết vâng lời nhung người thân yêu trong gia đình của mình.

II/ CHUẨN BỊ

 Nhạc , dụng cụ âm nhạc

III/CÁCH TIẾN HÀNH

 

doc31 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 2023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp mầm - Tuần 10 - Chủ đề nhánh: Gia đình hạnh phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tổ sẽ lên cắm cờ tổ. - Cô nhận xét lần lượt 3 tổ. - Sau đó hỏi trẻ đồng ý không? Nếu trẻ không đồng ý cô hướng trẻ vào các ưu điểm của trẻ đó. - Nhận xét động viên cháu chưa đạt Trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi tình hình của trẻ ở lớp với phụ huynh. Làm vệ sinh lớp học trước khi ra về. NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ 2 ngày 07tháng 11 năm 2016 Chủ đề: gia đình hạnh phúc Lớp Mầm 2. Sỉ số 23 STT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 Đón trẻ, thể dục sáng ................... ................................................................................................................................................ 2 Hoạt động ngoài trời ................... ............... . 3 Hoạt động học ................... ............... 4 Hoạt động góc ................... ........... 5 Giờ ăn, ngủ, vệ sinh ................... ........... 6 Hoạt động chiều Nêu gương Trả trẻ ................................................................................... Ngày soạn : 01/11/2016 Ngày dạy : 08/11/2016 Thứ 3 ngày 08 tháng 11 năm 2016 LẤY TĂM CHO BÀ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 48. Kể lại những sự việc đơn giản đã diễn ra của bản thân: đi chơi cùng gia đình.. - Trẻ biết tên bài thơ và nắm được nội dung bài thơ, tên tác giả - Trẻ biết thể hiện giọng điệu diễn cảm khi đọc, biết đặt và trả lời câu hỏi đơn giản - Giáo dục trẻ biết yêu quý gia đình của mình và những người sống chung trong một gia đình II/ CHUẨN BỊ Tranh bài thơ III/CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ vào lớp ,trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. và khả năng học tập của trẻ. ĐIỂM DANH -Cô điểm danh vào sổ - Cô động viên khuyến khích trẻ đi học đều. TDS Tập theo nhạc bài hát “Bình minh đến trường”(tập cùng với toàn trường). HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - LQ: “Lấy Tăm Cho Bà” Hoạt động 1: * Trước khi ra sân - Lam quen bài thơ: Lấy tăm cho bà - HĐTC: tìm đúng nhà -TCTD -cô gới thiệu đề tài khi ra sân -Kiểm tra sức khỏe của trẻ. -Cô nhắc cháu nề nếp khi ra sân. Hoạt động 2: * Khi ra sân a.Làm quen thơ: “Lấy Tăm cho Bà” -cô đọc trước 1-2 lần và nói sơ nội dung bài thơ -Bài thơ nói về bạn nhỏ rất yêu bà của mình khi ăn cơm xong biết lấy tăm,rót nước cho bà uống. -Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo lớp,tổ,nhóm.cá nhân cô chú ý sủa sai cho trẻ (nếu có). - Giáo dục trẻ biết vệ sinh xung quanh trong ngoài ngôi nhà sạch sẽ,để bảo vệ sức khỏe của mình. . b. TCVĐ: tìm đúng nhà - cách chơi – luật chơi cho trẻ xem và QS các khuôn mặt trên .Cô giáo phát cho mỗi trẻ một khuôn mặt khi nghe 3 tiếng trống ,trẻ chạy thật nhanh về đúng nhà của mình (ai cầm khuôn mặt nào thì chạy về nhà đó ).Bạn nào về sai nhà phải nhảy lò cò một vòng quanh nhà của mình . -tổ chức cho trẻ chơi . - Giáo dục trẻ trật tự khi chơi. c. Chơi tự do: Cô nhắc một vài trò chơi cho trẻ chơi cô bao quát trẻ. Hoạt động 3: * Kết thúc Nhận xét-Vệ sinh vào lớp HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN:Thơ “Lấy Tăm Cho Bà” * Hoạt động 1: ổn định giới thiệu bài - Cho trẻ chơi trò chơi : “Nhà em ” - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? - Gia đình là tổ ấm, là nơi xum họp các thành viên trong gia đình, ai cũng có một gia đình yêu quý. Tác giả Định Hải đã biết tình cảm của các bạn nhỏ đối với gia đình của mình,Tác giả định hải đã giúp các con thể hiện qua bài thơ. Các con chú ý nghe cô đọc nha. Hoạt động 2: Em yêu nhà em. - Cô đọc lần 1 diễn cảm toàn bộ bài thơ : Lấy Tăm Cho Bà Cô giáo dạy cháu về nhà Ăn xong nhớ lấy cho bà cái tăm Nhưng bà đã rụng hết răng Cháu không còn được lấy tăm cho bà Cháu đi rót nước bưng ra Chè thơm hương tỏa khắp nhà vui vui. (Định Hải ) - Cô đọc lần 2 - Đọc trích dẫn và nói nội dung từng khổ thơ + khổ 1: “cô giáocái tăm” Khổ thơ nói về bạn nhỏ đi học nghe lời cô giáo ăn cơm xong nhớ lấy tăm cho bà. + khổ 2: 4 câu cuối Khổ thơ này nói lên bạn nhỏ,bạn thật là ngoan ăn xong biết lấy tăm cho bà nhưng bà đã rụng hết răng cháu đi rót nước mời bà. Từ khó : Hương tỏa mùi hương của chè thơm tỏa khắp nhà -Cô đọc lần 3: Đọc sáng tạo * Hoạt động 3: Bé yêu thơ - Cô dạy trẻ đọc thơ theo lớp ,tổ ,nhóm ,cá nhân theo các hình thức to nhỏ, nối tiếp. * Đàm thoại - Bài thơ có tên là gì? -Bài thơ do ai sáng tác ? - Nhà của bé có những ai? - Cô giáo dạy cháu về nhà ăn xong làm gì? -Bà cháu già đã rụng hết răng cháu còn được lấy tăm cho bà không? - không được lấy tăm cho bà thì cháu lấy cái gì cho bà - Qua bài thơ này các con học được điều gì? - Cô giáo dục trẻ.luôn yêu quý , gia đình và biết giữ vệ sinh sạch sẽ. * Hoạt động 4: Bàn tay khéo léo - Các con cùng thử tài thi xem ai có bàn tay khéo léo để tô màu tranh các ngôi nhà của mình cho thật đẹp nha. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. ổn định trước khi chơi :cho cháu hát bài hát “Cháu Yêu Bà” -Đàm thoại -Các con vừa hát bài hát nói về gì? -Nội dung bài hát nói về gì ? -Nội dung bài hát nói về cháu rất rất yêu bà và biết vầng lời ông bà cha mẹ. -muốn được ông bà cha mẹ thương thì chúng ta phải làm gì? -À! Đúng rồi muốn được ông bà,ba mẹ thương thì các con phải học thật gỏi ngoan ngoãn để tỏ lòng biết ơn của mọi người ở nhà khi chơi xong c/c phải biết cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng và quét nhà sạch sẽ,quét dọn sân nhà trồng và chăm sóc cây,vườn hoa trước sân nhà để môi trường xung quanh nhà thêm đẹp và thoáng mát hơn. Và để giúp c/c hiểu thêm về gia đình của bé thì giờ học hôm nay cô tổ chức cho chơi các góc chơi như sau: * Góc học tập:(Trọng Tâm) - xem tranh ảnh và trò chuyện về quy mô của gia đình: đông con, ít con, nhiều thế hệ -So sánh rộng- hẹp - ghép tranh cắt rời tranh gia đình của bé - đọc thơ , kể chuyện về gia đình. - Chơi tranh lô tô, tranh so hình - xếp hột hạt, tô màu bánh sinh nhật - làm sách tranh truyện về gia đình của bé - chơi đôminô gia đình * Góc nghệ thuật: - Biểu diễn văn nghệ - Tô màu người thân của bé. - Dán trang phục cho người thân - Nặn quà tặng người thân *Góc thiên nhiên -Trồng và chăm sóc cây xanh - Để giờ chơi được hoàn thành tốt thì các con phải làm gì? ( Chơi không được giành đồ chơi của bạn, chơi nhẹ nhàng, không được vứt, ném ĐC không được đi từ góc này tới góc kia, sau khi chơi xong phải biết cách đồ chơi đúng chỗ và phải vệ sinh tay chân sạch sẽ). 2.Trong khi chơi - Các con về góc chơi tự thỏa thuận vai chơi - Cô quan sát hướng dẫn tham gia chơi cùng trẻ. - Cô báo chuẩn bị hết giờ. 3. Kết thúc - Cô lại từng góc nhận xét sản phẩm của trẻ và động viên khuyến khích trẻ. - Cô nhận xét chung và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Giáo dục: là nơi các con được xum họp hàng ngày, vui chơi, được ông bà,cha mẹ nuôi dưỡng các con. Vì vậy các con phải biết yêu mến gia đình mình, đi học ngoan, phải vâng lời cô,ông bà,cha mẹ không xả rác bừa bãi. VỆ SINH -ĂN NGỦ - Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phòng, rửa mặt, cô hướng dẫn các thao tác vệ sinh “ Rửa mặt, lau mặt, chùi mũi” và theo dõi trẻ thực hiện. - Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn. - Cô giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: ăn cơm không nói chuyện, không ngậm cơm - Động viên trẻ ăn hết suất. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Lao động ngoài thiên nhiên . - Ổn định: hát “ đồ dùng bé yêu” - Cô dẫn dắt giới thiệu nội dung buổi lao động thiên nhiên. Chăm sóc cây, tưới cây, bắt sâu, tỉa lá vàng - Cô hướng dẫn các cháu cách chăm sóc cây, nhắc cháu không hái là, bẻ cành. - Kết thúc: Cô nhận xét và cho cháu làm vệ sinh vào lớp. * . Hoạt động nêu gương - Ổn định lớp. - Cho trẻ hát bài hát theo chủ đề - Cho trẻ đọc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. TCBN: : - Bé đến lớp không mang quà bánh - Bé mặc quần áo đồng phục khi đến lớp - Gấp quần áo gọn gàng - Trò chuyện với trẻ tiêu chuẩn bé ngoan trẻ vừa đọc. - Cho gọi lần lượt từng tổ đứng dậy và cho các tổ nhận xét chéo về tổ nhau, trẻ nào ngoan đứng dậy, trẻ nào chưa ngoan cô hỏi lý do vì sao nhắc trẻ cố gắng hơn. - Cô nhận xét những trẻ ngoan điển hình trong ngày, tuyên dương trẻ cho trẻ lên nhận cờ và cả lớp vỗ tay tuyên dương. - Cho trẻ tiến hành vừa cắm cờ vào ống cờ của mình theo tổ vừa hát cùng cả lớp, cắm xong trẻ về chỗ ngồi. Trong khi 1 tổ cắm cờ thì cả lớp hát bài hát theo chủ đề của tuần. - Khi các tổ cắm xong cho trẻ tự nhận xét xem tổ nào cắm nhiều hoa nhất thì tổ đó được cắm cờ tổ, đại diện tổ sẽ lên cắm cờ tổ. - Cô nhận xét lần lượt 3 tổ. - Sau đó hỏi trẻ đồng ý không? Nếu trẻ không đồng ý cô hướng trẻ vào các ưu điểm của trẻ đó. - Nhận xét động viên cháu chưa đạt Trả trẻ Trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi tình hình của trẻ ở lớp với phụ huynh. Làm vệ sinh lớp học trước khi ra về. NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ 3 ngày 07tháng 11 năm 2016 Chủ đề: gia đình hạnh phúc Lớp Mầm 2. Sỉ số 23 STT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 Đón trẻ, thể dục sáng ................... ................................................................................................................................................ 2 Hoạt động ngoài trời ................... ............... . 3 Hoạt động học ................... ............... 4 Hoạt động góc ................... ........... 5 Giờ ăn, ngủ, vệ sinh ................... ........... 6 Hoạt động chiều Nêu gương Trả trẻ ................................................................................... Ngày soạn : 1/11/2016 Ngày dạy : 09/11/2016 Thứ 4 ngày 09 tháng 11 năm 2016 BÉ THÍCH LÀM CA SĨ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 50. Chú ý tỏ ra thích được hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc. -Trẻ biết tên bài hát và thuộc bài hát , hát đúng lời giai điệu bài hát . - Trẻ thể hiện được tình cảm bài hát qua cử chỉ sắc thái điệu bộ -GD trẻ biết vâng lời nhung người thân yêu trong gia đình của mình. II/ CHUẨN BỊ Nhạc , dụng cụ âm nhạc III/CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ vào lớp ,trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. và khả năng học tập của trẻ. ĐIỂM DANH -Cô điểm danh vào sổ - Cô động viên khuyến khích trẻ đi học đều. TDS Tập theo nhạc bài hát “Bình minh đến trường”(tập cùng với toàn trường). HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - QS Tranh gia đình đông người và ít người. Hoạt động1: *Trước khi ra sân: - QS Tranh gia đình đông người và ít người. - HĐTC: nhà cháu ở đâu” - HĐTD - -cô giới thiệu đề tài khi ra sân -Kiểm tra sức khỏe của cháu - Cô nhắc nhở trẻ trật tự, không chạy lung tung, không nghịch bẩn, không xô đẩy bạn khi ra sân. Hoạt động 2: * Khi ra sân a. Tổ chức cho trẻ QS tranh -Cho trẻ hát bài: “nhà của tôi ” -Cô vừa cho c/c hát bài hát gì? -Nội dung bài hát nói về gì? - À c/c nhìn xem cô có bức tranh gì đây? -Bức tranh này có mấy người?(3 người) -Cô mời 1 trẻ lên chỉ vào bức tranh và nói ba mẹ,con. -Cô lại có một bức tranh nữa c/c nhìn xem cô có bức tranh gì đây -Bức tranh này có mấy người?(5 người) -Cô mời trẻ lên chỉ vào bức tranh và nói ba mẹ,anh chị,em út. -Vậy muốn vẽ được hình ngôi nhà c/c phải ntn?(biết cách cầm bút, đầu tiên c/c cầm bút bằng tay phải, khi vẽ phải ngồi đúng tư thế. -b TCVĐ: “ nhà cháu ở đâu” - Cô nhắc luật chơi - cách chơi: C/C: -Cô giáo đọc to địa chỉ của một bạn trong nhóm và hỏi cả lớp :”các con có biết đó là địa chỉ của bạn nào không ?” cô có thể đưa thêm một số gợi ý để trẻ dễ đoán như :đó là bạn trai (bạn gái ),tóc ngắn( tóc dài ...),màu sắc quần áo ..sau đó cô đọc lại địa chỉ để trẻ trong lớp đoán .Khi trẻ đoán đúng ,cô đưa thẻ cho trẻ có địa chỉ đó . -luật chơi:ai đoán đúng thì được cả lớp khen,còn ai đoán sai thì nhảy lò cò 1 vòng quanh các bạn. -Trò chơi tiếp tục như vậy với trẻ khác và địa chỉ khác . Có thể tiến hành chơi như vậy vơi các số điện thoại . c. Chơi trò chơi tự do: -cô gợi ý một số trò chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi tự do trong sân trường. - Cô chú ý bao quát tất cả các trẻ. * Kết thúc: cô nhận xét, vệ sinh trước khi vào lớp. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM: DH: Cả nhà thương nhau. -NH:Tổ ấm gia đình. HOẠT ĐỘNG 1: ổn định giới- thiệu bài. -cô cho cả lớp đọc ca dao-đồng giao :”cái cò đi đón cơn mưa “ -đàm thoại : -c/c vừa đọc bài thơ gì ? -Nội dung bài thơ nói về gì? -À đúng rồi bài thơ nói lên tình cảm của con cò dù xa quê nhưng vẫn nhớ về nhà thăm mẹ ,thăm cha .cô biết có một bài hát nói về ngôi nhà của mình. -c/c có biết bài hát gì không ? À đúng rồi đó là bài hát “Cả Nhà Thương nhau”hôm nay cô sẽ dạy cho các con nhé! *HOẠT ĐỘNG 2:DẠY HÁT . -Cô hát lần 1 cô hát diễn cảm bài hát . nội dung bài hát nói về gia đình rất gần gũi yêu thương . -cô hát lần 2 :hỏi trẻ bài hát có nhịp điệu như thế nào ? Cho trẻ đọc bài ca dao –đồng dao kết hợp chuyển đội hình. Tổ chức cho cả lớp hát vài lần .cô kết hợp sửa sai cho trẻ (nếu có ) -Mời cá nhân lên hát .Mời tổ ,nhóm hát .Tổ chức trò chơi hát to nhỏ .nối tiếp ,hát đuổi . Mời nhóm lên hát ,rồi cho trẻ đếm có bao nhiêu bạn lần hát . +VẬN ĐỘNG :Để giờ học thêm vui nhộn và hào hứng hơn cô mời c/c cùng đứng dậy hát và vận động theo bài hát nhé . -Cho trẻ hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 1-2 lần . Cho trẻ hát vận động theo lớp 2-3 lần +trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất -cách chơi : +gọi 4đến 5 trẻ (hoặc 6 đến 7 trẻ )lên chơi .cô quy định . +khi cô hát (hoặc đánh trống )nhỏ ,chậm c/c đi ngoài vòng tròn . +khi cô hát (hoặc đánh trống to ,nhanh c/c chạy nhanh vào vòng tròn (mỗi người một vòng tròn ). +khi trẻ chơi thành thạo cô sẽ tăng số vòng tròn và tăng số trẻ chơi . -cô thấy lớp mình chơi rất giỏi cô sẽ hát cho cả lớp nghe một bài hát nhé . *HOẠT ĐỘNG 3:Nghe hát :bài hát “Tổ ấm Gia Đình” Nhạc và lời : Hoàng Vân : . Cô hát cho trẻ nghe 1 -2 lần giảng nội dung: bài hát nói về tình cảm của ba, mẹ giành cho con suốt đời che chở cho con một mai vững bước. vì vậy c/c phải luôn thương yêu và vâng lời ông bà cha mẹ nhé. cô mở nhạc cho trẻ nghe . Cô hát lần 3 :kết hợp động tác minh họa. -Cô mời cả lớp đứng dậy cùng vận động theo bài hát Các con cảm nhận giai điệu bài hát như thế nào ? Nhận xét tuyên dương ,giáo dục trẻ *Kết thúc : Hát bài hát: “Cháu yêu Bà”. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. ổn định trước khi chơi :cho -Nội dung bài hát nói về cháu rất rất yêu bà và biết vầng lời ông bà cha mẹ. -muốn được ông bà cha mẹ thương thì chúng ta phải làm gì? -À! Đúng rồi muốn được ông bà,ba mẹ thương thì các con phải học thật gỏi ngoan ngoãn để tỏ lòng biết ơn của mọi người ở nhà khi chơi xong c/c phải biết cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng và quét nhà sạch sẽ,quét dọn sân nhà trồng và chăm sóc cây,vườn hoa trước sân nhà để môi trường xung quanh nhà thêm đẹp và thoáng mát hơn. Và để giúp c/c hiểu thêm về gia đình của bé thì giờ học hôm nay cô tổ chức cho chơi các góc chơi như sau: * Góc đóng vai : Gia đình “ mẹ - con”, cửa hàng ăn uống * Góc xây dựng/ lắp ghép: xây dựng khuôn viên nhà của bé Lắp ráp cây xanh , hàng rào * Góc học tập: - xem tranh ảnh và trò chuyện về quy mô của gia đình: đông con, ít con, nhiều thế hệ -So sánh rộng- hẹp - ghép tranh cắt rời tranh gia đình của bé - đọc thơ , kể chuyện về gia đình. - Chơi tranh lô tô, tranh so hình - xếp hột hạt, tô màu bánh sinh nhật - làm sách tranh truyện về gia đình của bé - chơi đôminô gia đình * Góc nghệ thuật:(Trọng Tâm) - Biểu diễn văn nghệ - Tô màu người thân của bé. - Dán trang phục cho người thân - Nặn quà tặng người thân *Góc thiên nhiên -Trồng và chăm sóc cây xanh - Để giờ chơi được hoàn thành tốt thì các con phải làm gì? ( Chơi không được giành đồ chơi của bạn, chơi nhẹ nhàng, không được vứt, ném ĐC không được đi từ góc này tới góc kia, sau khi chơi xong phải biết cách đồ chơi đúng chỗ và phải vệ sinh tay chân sạch sẽ). 2.Trong khi chơi - Các con về góc chơi tự thỏa thuận vai chơi - Cô quan sát hướng dẫn tham gia chơi cùng trẻ. - Cô báo chuẩn bị hết giờ. 3. Kết thúc - Cô lại từng góc nhận xét sản phẩm của trẻ và động viên khuyến khích trẻ. - Cô nhận xét chung và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Giáo dục: là nơi các con được xum họp hàng ngày, vui chơi, được ông bà,cha mẹ nuôi dưỡng các con. Vì vậy các con phải biết yêu mến gia đình mình, đi học ngoan, phải vâng lời cô,ông bà,cha mẹ không xả rác bừa bãi. VỆ SINH -ĂN NGỦ - Tổ chức cho trẻ rửa tay với xà phòng, rửa mặt, cô hướng dẫn các thao tác vệ sinh “ Rửa mặt, lau mặt, chùi mũi” và theo dõi trẻ thực hiện. - Cho trẻ phụ cô xếp bàn ăn. - Cô giới thiệu món ăn và kết hợp giáo dục dinh dưỡng, nhắc nhở trẻ thực hiện thói quen văn minh trong ăn uống như: ăn cơm không nói chuyện, không ngậm cơm - Động viên trẻ ăn hết suất. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn bài thơ “ lấy tăm cho bà” * Vệ sinh :Cô giặt khăn sẵn sau khi cho trẻ uống sữa cô hướng dẫn trẻ bỏ ca đúng quy định và quan sát hướng dẫn trẻ nhận biết kí hiệu và lấy đúng khăn của mình lau mặt, cổ, và rửa tay chân. * . Hoạt động nêu gương - Ổn định lớp. - Cho trẻ hát bài hát theo chủ đề - Cho trẻ đọc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần. TCBN: - Bé đến lớp không mang quà bánh - Bé mặc quần áo đồng phục khi đến lớp - Gấp quần áo gọn gàng - Trò chuyện với trẻ tiêu chuẩn bé ngoan trẻ vừa đọc. - Cho gọi lần lượt từng tổ đứng dậy và cho các tổ nhận xét chéo về tổ nhau, trẻ nào ngoan đứng dậy, trẻ nào chưa ngoan cô hỏi lý do vì sao nhắc trẻ cố gắng hơn. - Cô nhận xét những trẻ ngoan điển hình trong ngày, tuyên dương trẻ cho trẻ lên nhận cờ và cả lớp vỗ tay tuyên dương. - Cho trẻ tiến hành vừa cắm cờ vào ống cờ của mình theo tổ vừa hát cùng cả lớp, cắm xong trẻ về chỗ ngồi. Trong khi 1 tổ cắm cờ thì cả lớp hát bài hát theo chủ đề của tuần. - Khi các tổ cắm xong cho trẻ tự nhận xét xem tổ nào cắm nhiều hoa nhất thì tổ đó được cắm cờ tổ, đại diện tổ sẽ lên cắm cờ tổ. - Cô nhận xét lần lượt 3 tổ. - Sau đó hỏi trẻ đồng ý không? Nếu trẻ không đồng ý cô hướng trẻ vào các ưu điểm của trẻ đó. - Nhận xét động viên cháu chưa đạt Trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi tình hình của trẻ ở lớp với phụ huynh. Làm vệ sinh lớp học trước khi ra về. NHẬT KÝ HẰNG NGÀY Thứ 4 ngày 07tháng 11 năm 2016 Chủ đề: gia đình hạnh phúc Lớp Mầm 2. Sỉ số 23 STT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ 1 Đón trẻ, thể dục sáng ................... ................................................................................................................................................ 2 Hoạt động ngoài trời ................... ............... . 3 Hoạt động học ................... ............... 4 Hoạt động góc ................... ........... 5 Giờ ăn, ngủ, vệ sinh ................... ........... 6 Hoạt động chiều Nêu gương Trả trẻ ................................................................................... Ngày soạn : 02/11/2016 Ngày dạy : 10/11/2016 Thứ 5 ngày 10 tháng 11 năm 2016 BÉ KHỎE HỌC TOÁN I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 47. So sánh hai đối tượng về kích thước, sử dụng đúng từ rộng hơn, hẹp hơn. - Trẻ biết so sánh rộng hơn-hẹp hơn. -Rèn Trẻ kỹ năng so sánh và làm các bài tập tốt theo yêu cầu của cô. - Giáo dục cháu Biết chú ý trong giờ học,tham gia tích cực vào các hoạt động với cô và bạn., biết giữ vệ sinh gia đình sạch sẽ. II/CHUẨN BỊ -Một số bài tập cho trẻ - Một số đồ dùng so sánh III/CÁCH TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG ĐÓN TRẺ -Cô đón trẻ vào lớp ,trẻ tự cất đồ dùng cá nhân . -Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. và khả năng học tập của trẻ. ĐIỂM DANH -Cô điểm danh vào sổ - Cô động viên khuyến khích trẻ đi học đều. TDS Tập theo nhạc bài hát “Bình minh đến trường”(tập cùng với toàn trường). HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI -ôn bài hát:“Cả nhà thương nhau”. Hoạt động1: *Trước khi ra sân: -cô cho trẻ đọc bài hát: “ cả nhà thương nhau” HĐTC: tìm về đúng nhà HDTD -cô dẫn dắt giới thiệu đề tài khi ra sân -Kiểm tra sức khỏe của trẻ. -Cô nhắc cháu nề nếp khi ra sân. Hoạt động 2* Khi ra sân a.tổ chức cho trẻ ôn lại bài hát: “Cả Nhà Thương nhau” -cô hát một câu trong bài hát cho trẻ đoán xem câu hát đó trong bài hát nào? - Trẻ ôn theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo, lễ phép, vâng lời,ông bà,cha mẹ biết nhường nhịn em nhỏ b.TCVĐ:(chơi trò chơi cũ) c.Chơi tự do: cô tổ chức cho trẻ chơi -Cô bao quát trẻ * Kết thúc: -cô nhận xét-Vệ sinh vào lớp HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNT: So sánh Rộng hơn- hẹp hơn Hoạt động 1: ôn kiến thức cũ- giới thiệu bài mới. - Cho trẻ hát bài hát : « Nhà của Tôi » - Cô cùng trẻ đi thăm hình những ngôi nhà quan sát và cùng đàm thoại : - C/c thấy lớp mình có nhiều ngôi nhà không ? - Cô đưa hai cái nhà khác màu và không bằng nhau cho trẻ quan sát và đố trẻ cái nhà nào rộng hơn nhà nào hẹp hơn? C/c giỏi quá để giúp c/c so sánh được Rộng hơn hẹp hơn thì giờ học hôm nay cô và c/c cùng so sánh nhé ! Hoạt động 2: Bé nào nói đúng - Cho trẻ chơi trò chơi nhẹ - Cô đưa cao hai cái nhà khác nhau và không bằng nhau. Cô hỏi trẻ : - C/c nhìn xem trên tay cô có gì đây? (2 cái nhà ) - Hai cái nhà này như thế nào? - Hai cái nhà này cái nào rộng hơn cái nào hẹp hơn? Vì sao con biết ? - Để giúp c/c xác định được cái nhà nào rộng hơn cái nhà nào hẹp hơn cô sẽ sử dụng phương pháp đặt chồng lên nhau c/c nhìn xem cái nhà nào rộng hơn cái nào hẹp hơn. - C/c nhìn xem hai cái nhà này cái nào rộng hơn ? (nhà màu đỏ) vì sao ?vì khi cô chồng cái nhà màu đỏ lên cái nhà màu xanh thì nó thừa ra nhiều hơn. - Tương tự cô đưa ra những thứ khác và hỏi trẻ. - Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi và cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi. Hoạt động 3: Ai thông minh hơn - Cô mời cháu lên lấy sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo kích thước từ hẹp đến to và ngược lại. Hỏi trẻ vì sao con biết ? Hoạt động 4: luyện tập - Trò chơi: Đội nào nhanh hơn: Chia trẻ thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bức tranh trẻ sẽ hội ý và thực hiện theo yêu cầu của cô, tô màu cho cô khăn mặt nào rộng hơn và khoanh tròn khăn mặt nào hẹp hơn. -Thời gian là một bản nhạc .Đội nào tô nhanh và đẹp sẽ thắng cuộc. -Trò chơi: tìm nhà giống nhau -Cô phát cho mỗi trẻ 1 ngôi nhà rộng hẹp lẫn nhau cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát. khi cô có hiệu lệnh tìm cho cô ngôi nhà rộng và ngôi nhà hẹp thì bạn nào cầm ngôi nhà rộng thì về ngôi nhà rộng ngôi nhà hẹp thì về ngôi nhà hẹp ai về sai thì nhảy lò cò. * Kết thúc :- Hát : cháu yêu bà - Nhận xét kết thúc giờ học. HOẠT ĐỘNG GÓC 1. ổn định trước khi chơi :cho cháu hát bài hát “Cháu Yêu Bà” -Đàm thoại -Các con vừa hát bài hát nói về gì? -Nội dung bài hát nói về gì ? -Nội dung bài hát nói về cháu rất rất yêu bà và biết vầng lời ông bà cha mẹ. -muốn được ông bà cha mẹ thương thì chúng ta phải làm gì? -À! Đúng rồi muốn được ông bà,ba mẹ thương thì các con phải học thật gỏi ngoan ngoãn để tỏ lòng biết ơn của mọi người ở nhà khi chơi xong c/c phải biết cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng và quét nhà sạch sẽ,quét dọn sân nhà trồng và chăm sóc cây,vườn hoa trước sân nhà để môi trường xung quanh nhà thêm đẹp và thoáng mát hơn. Và để giúp c/c hiểu thêm về gia đình của bé thì giờ học hôm nay cô tổ chức cho chơi các góc chơi như sau: * Góc đóng vai : Gia đình “ mẹ - con”, cửa hàng ăn uống * Góc xây dựng/ lắp ghép: xây dựng khuôn viên nhà của bé Lắp ráp cây xanh , hàng rào * Góc học tập:(Trọng Tâm) - xem tranh ảnh và trò chuyện về quy mô của gia đình: đông con, ít con, nhiều thế hệ -So sánh rộng- hẹp - ghép tranh cắt rời tranh gia đình của bé - đọc thơ , kể chuyện về gia đình. - Chơi tranh lô tô, tranh so hình - xếp hột hạt, tô màu bánh sinh nhật - làm sách tranh truyện về gia đình của bé - chơi đôminô gia đình * Góc nghệ thuật: - Biểu diễn văn nghệ - Tô màu người thân của bé. - Dán trang phục cho người thân - Nặn quà tặng người thân *Góc thiên nhiên -Trồng và chăm sóc cây xanh - Để giờ chơi được hoàn thành tốt thì các con phải làm gì? ( Chơi không được giành đồ chơi của bạn, chơi nhẹ nhàng, không được vứt, ném ĐC không được đi từ góc này tới góc kia, sau khi chơi xong phải biết cách đồ chơi đúng chỗ và phải vệ sinh tay chân sạch sẽ). 2.Trong khi chơi - Các con về góc chơi tự thỏa thuận vai chơi - Cô quan sát hướng dẫn tham gia chơi cùng trẻ. - Cô báo chuẩn bị hết giờ. 3. Kết thúc - Cô lại từng góc nhận xét sản phẩm của trẻ và động viên khuyến khích trẻ. - Cô nhận xét chung và nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Giáo dục: là nơi các con được xum họp hàng ngày, vui chơi, được ông bà,cha mẹ nuôi dưỡng các con. Vì vậy các con phải biết yêu mến gia đình mình, đi học ngoan, phải vâng lời cô,ông bà,cha mẹ không xả rác bừa bãi. VỆ SINH -ĂN NGỦ - Tổ chức cho trẻ rửa t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao an tuan 10 gia dinh hanh phuc_12435397.doc
Tài liệu liên quan