Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 1: Các bạn của bé ở lớp

1,Đón trẻ :

-Cô thông báo cho phụ huynh trẻ biết về thực hiện chủ đề. Phối hợp bố mẹ cho trẻ sưu tầm tranh ảnh về chủ đề để cung cấp làm phong phú chủ đề.

-Cô đến sớm mở cửa phòng thông thoáng ,quét dọn vệ sinh trong và ngoài lớp học sạch sẽ gọn gàng .

-Cô chuẩn bị nư¬ớc uống, nước vệ sinh đầy đủ phục vụ đủ cho trẻ hoạt động trong ngày.

-Cô chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ học và các hoạt động trong ngày .

-Cô ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ con đến lớp. Trẻ cất dép vào đúng nơi quy định .

-Cô cất đồ dùng cá nhân trẻ vào giá gọn gàng, trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ .

 

doc70 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 6612 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Bé và các bạn - Chủ đề nhánh 1: Các bạn của bé ở lớp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập. +Kĩ năng: Rèn luyện cơ tay ,cơ chân, toàn thân cho trẻ. + Giáo dục :Trẻ thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh, ngoan ngoăn trong khi tập. 2. Yêu cầu +Sân tập sạch sẽ. +Tâm thế trẻ thoải mái 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của cô a,Khởi động: cho trẻ làm đoàn tàu đi nhanh chậm đứng thành vòng tròn. b, Trọng động: +Động tác 1 : Thổi bóng ( Tập 3-4 lần ) -TTCB : Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước miệng. - Cô nói : “ Thổi bóng ” , trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp với 2 tay cũng dang rộng ra từ từ ( Làm bóng trò to ). - Trở lại tư thế ban đầu . - Động tác 2 : Đưa bóng lên cao ( tập 3-4 lần ) - TTCB : Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. - Cô nói “ Đưa bóng lên cao ” , trẻ 2 tay cầm bóng đưa thẳng lên cao ( nhắc trẻ ). - Cô nói “ Bỏ bóng xuống ” , trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu . - Động tác 3 : Cầm bóng lên ( Tập 2-3 lần ) - TTCB : Trẻ đứng chân bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. -Cầm bóng lên : Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng đưa lên cao ngang ngực . -Để bóng xuống : Trẻ cầm bóng cúi xuống. đặt bóng xuống sàn. - Động tác 4 : Bóng nảy ( Tập 4-5 lần ) - TTCB : Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. - Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói : “ Bóng nẩy ” c, Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn Trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu. Trẻ tập theo cô các động tác 2- 3 lần Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn. IV. KIỂM TRA VỆ SINH Cô kiểm tra vệ sinh tay chân, mặt cho trẻ. V.ĐIỂM DANH Cô gọi tên trẻ để điểm danh VI. HOẠT ĐỘNG VỆ SINH Lau mặt rửa tay : Cô rửa tay lau mặt cho trẻ trước khi ăn và vào cuối ngày cô lau mặt rửa tay cho trẻ đúng thao tác ,sạch sẽ, trẻ được lau mặt rửa tay cho trẻ bằng khăn ẩm có kí hiệu riêng của mình, trẻ được rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch đựơc lau mặt trước khi ăn cơm và sau khi ăn cơm xong, được lau mặt rửa tay khi bị bẩn . Trẻ ăn trưa: Cô kê bàn, ghế và hướng dẫn trẻ vào ngồi ngay ngắn để chuẩn bị ăn cơm Cô chia cơm ra bát trộn đều thức ăn cho trẻ bưng lại gần trẻ hướng dẫn trẻ mời cô và các bạn cùng ăn cơm .Cô cho trẻ cầm thìa bằng tay phải xúc cơm lên miệng ăn tay trái giữ bát để kẻo đổ cơm cô động viên trẻ ăn hết suất của mình không xúc cơm của bạn ,không xúc cơm của mình sang bát bạn .Những trẻ ăn chậm cô động viên trẻ ăn,những trẻ mới ốm dậy cô đút cho trẻ ăn động viên trẻ ăn.Cô hỏi trẻ hôm nay các con ăn cơm với thức ăn gì ? Cô giáo dục trẻ ăn đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể luôn khoẻ mạnh . Trẻ ngủ trưa : Cô kê sạp, trải chiếu gối cho trẻ lên nằm ngay ngắn cô sửa sang lại quần áo cho trẻ khép bớt cửa ra vào cho đỡ chói, cô nhắc trẻ không nói chuyện riêng ,không quay mặt vào nhau. Những trẻ thường hay dậy sớm cô cho trẻ nằm riêng để không làm ảnh hưởng Trẻ ăn bữa phụ: Cô kê bàn, ghế và hướng dẫn trẻ vào ngồi ngay ngắn để chuẩn bị ăn chiều. Cô chia đồ ăn ra tô, phát cho trẻ. Nhắc trẻ mời cô. Cô giới thiệu món ăn cho trẻ biết. Cô khuyến khích động viên trẻ ăn hết suất, tự xúc ăn. Cô đút cho trẻ yếu. Trả trẻ : Cô trả trẻ khi trẻ có người đến đón .Cô động viên nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ cô kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ. Trả trẻ : Cô trả trẻ khi trẻ có người đến đón .Cô động viên nhắc nhở trẻ chào cô chào bố mẹ cô kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ. Thứ 2 ngày ...... tháng ..... năm 2016 Đón trẻ – Trò chuyện - Thể dục sáng – Điểm danh – Kiểm tra vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thể chất: Hoạt động Thể dục: Đi theo đường ngoằn ngoèo BTPTC: Thổi bóng TCVĐ: băt chước tạo dáng I, YÊU CẦU: - Kiến thức:Trẻ biết thực hiện bài tập cùng cô. Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngoèo, không đi ra ngoài - Kỷ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đi thẳng đường, đi đúng trong đường ngoằn ngoèo không đi ra ngoài - Giáo dục: Trẻ hào hứng, thích thú khi tập,chơi trò chơi Tập thể dục thường xuyên để khoẻ mạnh. Trẻ có ý thức trong giờ học. II, CHUẨN BỊ: - Đồ chơi Đường ngoằn ngoèo III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Hoạt động 1: Khởi động : Cô cùng trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát bài hát Một đòan tàu sau đó cho trẻ đi các kiểu chân theo yêu cầu của cô và cho trẻ đứng thành vòng tròn. *Hoạt động 2: Trọng động: BTPTC: Thổi bóng - +Động tác 1 : Thổi bóng ( Tập 3-4 lần ) -TTCB : Trẻ đứng thoải mái, bóng để dưới chân, 2 tay chụm lại để trước miệng. - Cô nói : “ Thổi bóng ” , trẻ hít vào thật sâu, rồi thở ra từ từ, kết hợp với 2 tay cũng dang rộng ra từ từ ( Làm bóng trò to ). - Trở lại tư thế ban đầu . - Động tác 2 : Đưa bóng lên cao ( tập 3-4 lần ) - TTCB : Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng để ngang ngực. - Cô nói “ Đưa bóng lên cao ” , trẻ 2 tay cầm bóng đưa thẳng lên cao ( nhắc trẻ ). - Cô nói “ Bỏ bóng xuống ” , trẻ đưa 2 tay cầm bóng về tư thế ban đầu . - Động tác 3 : Cầm bóng lên ( Tập 2-3 lần ) - TTCB : Trẻ đứng chân bằng vai, tay thả xuôi, bóng để dưới chân. -Cầm bóng lên : Trẻ cúi xuống, 2 tay cầm bóng đưa lên cao ngang ngực . -Để bóng xuống : Trẻ cầm bóng cúi xuống. đặt bóng xuống sàn. - Động tác 4 : Bóng nảy ( Tập 4-5 lần ) - TTCB : Trẻ đứng thoải mái, 2 tay cầm bóng. - Trẻ nhảy bật tại chỗ, vừa nhảy vừa nói : “ Bóng nẩy + Vận động cơ bản: đi trong đường ngoằn ngoèo ". - Cô giới thiệu tên vận động. * Vận động mẫu: Kết hợp phân tích: Cô đi trong đường,mắt nhìn vào đường đi không đi ra ngoài. Đi đến hết đường cô đi về cuối hàng. * Trẻ thực hiện: - Cô đi trước, cho trẻ đi cùng cô. Cho từng tốp 2 trẻ đi. - Trong khi trẻ đi cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ. - Cho cả lớp đi lại 1 lần - Các con vừa vận động bài gì? Cô giáo dục trẻ không xô đẩy bạn trong khi đang vận động và có ý thức thích vận động để cơ thể luôn khẻ mạnh. + Trò chơi vận động : băt chước tạo dáng Cô nêu luật chơi, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi Cô bao quát, nhận xét trẻ chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cùng trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân trường Trẻ làm đoàn tàu và đi các kiểu chân theo yêu cầu của cô sau đó đúng thành vòng tròn. Trẻ tập cùng cô các động tác của BTPTC Trẻ chú ý xem cô làm mẫu Trẻ chú ý lắng nghe cô phân tích cách thực hiện Cô mời 2 trẻ giỏi lên thực hiện Lần lượt cho trẻ lên thực hiện 3-4 trẻ lên thực hiện Trẻ nhắc đề tài vừa học. Tất cả trẻ cùng chơi 2-3 lần Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về đồ chơi của lớp. + T/C VĐ: Ai tinh mắt. + Chơi tự do I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ: - Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời. - Địa điểm quan sát. -Chỗ quan sát thuận lợi. III. CÁCH TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có mục đích: Quan sát Trò chuyện về đồ chơi của lớp - Cô cho trẻ quan sát đồ chơi của trẻ - Cô giới thiệu tên 1 số đồ chơi tại lớp. - Cô cho trẻ quan sát các đồ chơi.. + Các con thường chơi những đồ chơi gì ở lớp? + Con lấy đồ chơi ở đâu ra chơi? + Con thường chơi đồ chơi gì? + Đồ chơi này ở góc nào? + Cái này dùng để làm gì? (Trẻ chưa biết cô nói cho trẻ biết) Cô giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, đồ dùng của lớp mình, phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn. * Hoạt động2 : T/C VĐ: Ai tinh mắt Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2 - 3 lần. * Hoạt động3: Chơi tự do: Giới thiệu cho trẻ tên đồ chơi và cho trẻ chơi tự do theo ý thích của mình. Chú ý bao quát và giúp đỡ trẻ chơi, nhắc trẻ cất đồ chơi theo đúng nơi qui định. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ nờu nhận xét. - Trẻ trả lời -Trẻ chơi 3-4 lần. HOẠT ĐỘNG GÓC( Theo KHT) HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA -HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU Ôn thể dục vận động Đi theo đường ngoằn ngoèo BTPTC: Thổi bóng TCVĐ: băt chước tạo dáng I, YÊU CẦU: - Kiến thức:Trẻ biết thực hiện bài tập cùng cô. Trẻ biết đi trong đường ngoằn ngoèo, không đi ra ngoài - Kỷ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng đi thẳng đường, đi đúng trong đường ngoằn ngoèo không đi ra ngoài - Giáo dục: Trẻ hào hứng, thích thú khi tập,chơi trò chơi Tập thể dục thường xuyên để khoẻ mạnh. Trẻ có ý thức trong giờ học. II, CHUẨN BỊ: - Đồ chơi Đường ngoằn ngoèo III .TIẾN HÀNH: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Khởi động: Cho trẻ đi chậm, nhanh dần, chậm dần sau đó đứng thành vòng tròn 2. Trọng động: a, Bài tập phát triển chung: “Thổi bóng” (Tập nh HĐC) b, Vận động cơ bản: “Đi theo đường ngoằn ngoèo” Cô mời một trẻ giỏi lên ném, cô giải tích. - Tập nh HĐC, tăng số lần tập cho cá nhân, nhóm dưới hình thức thi đua - Mời cá nhân, nhóm lên ném c, Trò chơi vận động: “băt chước tạo dáng” Cho trẻ chơi 2-3 lần. 3.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh phòng tập 2 lần Cho trẻ chơi tự do các góc Vệ sinh trẻ Trẻ thực hiện Trẻ chơi * Cô tổ chức cho trẻ ăn bữa chiều * Cho trẻ chơi trò chơi. * Trẻ chơi tự do ở các góc * Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY ... *********************** Thứ 3 ngày tháng năm 2016 Đón trẻ – Trò chuyện - Thể dục sáng – Điểm danh – Kiểm tra vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức Hoạt động MTXQ: Đôi bàn chân của bé I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kiến thức: Trẻ biết đi và bước chân vào các dấu chân theo đường hẹp, biết được ích lợi của đôi bàn chân - Kỹ năng: Phát triển các kỹ năng: đi, chạy, đá bóng. Trẻ phân biệt được dấu chân to, dấu chân nhỏ, dấu chân bên phải, dấu chân bên trái. Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn chân . - Giáo dục: Trẻ thích tham gia vào hoạt động, biết giữ sạch đôi chân. II.CHUẨN BỊ Vẽ 2 đường hẹp 1 đường dán sẳn dấu chân Cắt rời các dấu chân đã in trên giấy. Màn hình . Mỗi trẻ một quả bóng . Chuẩn bị cho mỗi trẻ một đôi dép . Bài hát “Đôi dép xinh”, bài thơ: “Đi dép III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khám phá đôi chân: - Trò chơi: Dấu chân - chân đâu? - chân đây . - Cho trẻ dậm chậm theo yêu cầu của cô: Dậm chân mạnh hơn, Dậm chân nhẹ hơn, đi - chạy - chạy chậm dần - nhón gót - đi bình thường.. - Cho trẻ ngồi xuống duỗi thẳng 2 chân ra, cô đọc cho trẻ nghe 1 đoạn trong bài đồng dao cải biên “Chân đẹp” trẻ lắc lư bàn chân theo ý thích “Một chân đẹp Hai chân đẹp Chân đi dép Chân mang giày Cả hai chân Trông xinh lắm” Hỏi trẻ: - Chân dùng để làm gì ? Cô trình chiếu tác dụng của đôi chân và trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. -Cô đố trẻ quả gì đây? (quả bóng) -Qủa bóng có màu gì? (quả bóng màu đỏ) - Với quả bóng này mình có thể làm gì ? -Mình sẽ dùng cái gì để đá bóng ? (cho trẻ đứng hàng ngang cô đếm 2,3 cho trẻ chơi đá bóng) -Nếu không có chân thì như thế nào? Kết hợp giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đôi chân Hoạt động 2: Đôi chân khéo léo -Cho trẻ quan sát con đường hẹp, sau đó cho 1 trẻ đi mẫu kèm giải thích (đi không chạm vạch kẽ, đi thẳng người và bước chân thẳng) - Cô cho từng tốp đi cho đến hết trẻ. - Tiếp tục cho trẻ quan sát những dấu chân đã dán sẳn trong đường hẹp Cô chỉ vào dấu chân hỏi trẻ, đây là gì? - Cô yêu cầu trẻ nhìn xem các dấu chân nào như thế nào? (dấu chân to, dấu chân nhỏ). Có màu gì? - Cho trẻ cùng ướm chân lên các dấu chân trả lời theo yêu cầu của cô chân phải có màu gì và chân trái có màu gì? Và ngược lại. - Cô ướm chân đi trước cho trẻ xem, sau đó cô tổ chức cho trẻ đi trên các dấu chân của trẻ . Hoạt động 3: Mang dép cho chân - Để cho chân sạch con phải làm gì ? (mang dép) - Cho trẻ thực hành mang dép vào chân và đi tự do theo cô cả lớp cùng đọc: Chân được đi dép Thấy êm êm là Dép cũng vui lắm Được đi khắp nhà . - Hỏi trẻ khi đi dép trong lớp con nghe được âm thanh gì ? - Phải đi như thế nào để không gây tiếng ồn ? (đi nhẹ nhàng, nhấc chân lên, không kéo lê dép) - Trẻ đi theo cô và hát bài hát: «Đôi dép xinh”./ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. Trẻ chơi. - Trẻ hát và đi ra. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. Hoạt động có mục đích Quan sát toàn cảnh trường mầm non Trò chơi VĐ: Trời mưa Chơi tự do I YÊU CẦU:- - Trẻ quan sát toàn cảnh trường mầm non, nhận xét về từng khu vực trong trường và chức năng của từng khu vực đó. - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. II, CHUẨN BỊ: Tạo tâm thế cho trẻ trước khi đi hoạt động ngoài trời. - Địa điểm quan sát -Đồ chơi.đu rồng cầu bập bênh. III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có mục đích: Quan sát Quan sát toàn cảnh trường mầm non. Cô giới thiệu: Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô con chúng mình cùng quan sát trường mầm non của chúng mình nhé. Cô dẫn trẻ đi tới các khu vực và hỏi trẻ: + Đây là cái gì? ( Cổng) + Trên cổng có cái gì? + Biển hiệu viết gì trên đó? + Vào cổng trường chúng ta nhìn thấy gì? + Những phòng học để làm gì? + Ngoài các phòng học còn có những phòng gì? + Nhà bếp để làm gì? + Trên sân trường có những gì? ( Trẻ kể tên các đồ chơi) + Khi chơi các đồ chơi chúng mình phải như thế nào? + Trên sân ngoài những đồ chơi còn có những gì nữa? + Cây giúp ích gì cho sân trường ? + Muốn cho sân trường luôn sạch đep chúng mình phải làm gì? Giáo dục trẻ giữ gìn bảo vệ trường, lớp. - Hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. 3. Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Trời mưa Cô nêu cách chơi và luật chơi Cô hướng dẫn trẻ chơi Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do Cô hướng dẫn, động viên ,bao quát trẻ chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn Cô nhận xét trẻ chơi hướng dẫn trẻ để lần sau trẻ chơi được tốt hơn.Giáo dục trẻ ngoan ngoãn không tranh giành đồ chơi của bạn. Trẻ làm đoàn tàu ra sân Trẻ quan sát nhận xét Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe Trẻ chơi với cô 3- 4 lần Trẻ chơi HOẠT ĐỘNG GÓC ( Theo KHT) HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA - HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động Hát múa một số bài hát về chủ đề I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên một số bài hát trong chủ đề . - Trẻ hát sôi nổi, thể hiện được giai điệu vui tươi, trong sáng của các bài hát -Trẻ tích cực tham gia hoạt động. II.Chuẩn bị: -Một số bài hát trong chủ đề. Xắc xô, phách tre, trống lắc đủ cho trẻ - Lớp học thoáng mát III.Cách tiến hành. Cô hát cho trẻ nghe nhạc không lời về bài hát và đoán tên đó là bài hát gì sau đó cho trẻ hát theo nhạc Cô vừa hát các con nghe bài gì? nhạc và lời của ai? Cả lớp hát to, nhỏ. - Tổ hát, hát nối đuôi nhau - Nhóm hát. - Cá nhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .. ************************* Thứ 4 ngày . tháng .năm . Đón trẻ – Trò chuyện – Thể dục sáng – Điểm danh – Kiểm tra vệ sinh CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển nhận thức : LQVT Hoạt động : Nhận biết màu xanh I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: -Trẻ nhận biết màu xanh qua đồ dùng đồ chơi. 2.Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng phân biệt màu xanh 3.Thái độ: - Chơi xong biết phụ cô thu dọn đồ dùng, khi ăn quả biết bỏ vỏ bỏ hạt. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng của cô: Quả cam, quả chuối, màu xanh - Một thùng bí mật có các quả màu xanh (đồ chơi tự tạo). - Máy cassettes, băng hát - Mỗi trẻ một quả cam, quả chuối màu vàng xen quả màu xanh hoặc đỏ (đồ chơi tự tạo). 2.Đồ dùng của trẻ: Quả cam, quả chuối, màu xanh III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động: ổn định tổ chức Cho trẻ chơi cùng cô trò chơi Tập tầm vông. Chúng mình thấy trò chơi có vui không? có thú vị không? Chúng mình có muốn chơi trò chơi nữa không? Hôm nay cô có rất nhiều trò chơi muốn cho chúng mình chơi đấy, nào chúng mình hãy cùng về chỗ để bắt đầu trò chơi nào. 2. Hoạt động 2: “Ai đoán giỏi” Cô đưa quả ra hỏi trẻ: quả gì? Màu gì?( nói cho trẻ biết quả cam có dạng tròn quả chuối có dạng dài) - Cô bày quả ra dĩa kết hợp gọi tên quả tên màu * Chơi : “Tí bảo” P Cho trẻ đi lấy quả chuối màu xanh (xen màu vàng hoặc đỏ) - Cho trẻ gọi tên và màu của quả chuối - Mình nghĩ xem quả chuối này mình chưng như thế nào cho đẹp nhỉ? Cô gợi ý cho trẻ chơi xếp bông hoa, quan sát và giúp đỡ trẻ xếp bông hoa - Hỏi trẻ bông hoa màu gì? - Cho trẻ bày sản phẩm lên bàn P Cho trẻ chọn quả cam màu xanh theo yêu cầu của cô( xen màu vàng hay đỏ) - Khuyến khích trẻ gọi tên và màu của quả cam - Các con có thích xâu những quả cam này thành vòng không nào? động viên trẻ xâu vòng quả cam theo nhóm - Trẻ xâu xong cho trẻ mang sản phẩm lên bàn - Các con ơi ! khi ăn quả các con nhớ bỏ vỏ ,bỏ hạt , ở lớp có đồ chơi xong biết xếp cất gọn gàng. Chơi “dung dăng dung dẽ” - Cô tạo tình huống cho trẻ tìm thùng quả, không biết cái thùng này có gì lạ nhỉ, cô thử xem trong thùng này có gì nha. - Cho trẻ đếm 1,2,3 cô lấy quả ra cho trẻ xem, hỏi trẻ quả gì ? màu gì? - Cho trẻ chơi (quan sát nhắc trẻ không tranh giành khi chơi) hỏi trẻ quả gì? Màu gì? 3/ Kết thúc: cô hỏi trẻ -Cô vừa cho các loại quả có màu gì? Giáo dục trẻ ăn nhiều quả để cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể. Kết thúc cô cùng trẻ vận động thao bài hát quả. Trẻ đọc thơ Quan sát chọn quả theo yêu cầu cô Trẽ chọ và đưa lên Trẻ lấy Trẻ làm theo ý trẻ Trẻ chọn hoa đưa lên Trẻ xâu Trẻ nghe Trẻ chơi Trẻ nghe HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoat động có mục đích: Quan sát công việc cô giáo Trò chơi : Thi đua xếp tranh: Chơi tự do I YÊU CẦU: -Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. II, CHUẨN BỊ Một số tranh về công việc hằng ngày của giáo viên theo trình tự III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ Hoạt động có mục đích: Quan sát: quan sát công việc cô giáo - Cho trẻ xem tranh Cô giáo đón cháu vào lớp, đàm thoại về tranh: + Bức tranh vẽ gì? Cô giáo đang làm gì? + Bạn nhỏ đang làm gì? - Cô chốt lại: Bức tranh vẽ về cô giáo đang đón các bạn vào lớp, khi mẹ đưa bạn vào lớp bạn thưa mẹ đi học, thưa cô mới vào. Các con xem trong tranh cô giáo đón bạn có giống cô đón các bạn hằng ngày không? - Xem tranh Cô đang dạy trẻ học: + Bức tranh vẽ về ai? + Cô giáo đang làm gì? Còn các bạn đang làm gì? + Đồ dùng của cô dùng để dạy các con học là gì? + Trong giờ học cô dạy cho các con học những đồ dùng học tập nào?(bảng, bút sáp, sách đất nặn,...) + Cô dạy các con những gì? - Cô tóm ý: Đây là tranh vẽ cô giáo đang dạy các con học, đây là một trong những công việc mà hằng ngày cô dạy cho các con. 3. Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Thi đua xếp tranh: * Luật chơi: Mỗi đội phải xếp đúng theo trình tự. Đội xếp thua sẽ bị phạt chơi nhảy lò cò. * Cách chơi: Cô sẽ chia lớp thành hai nhóm. Mỗi nhóm thi nhau xếp thật nhanh các bức tranh vẽ về công việc của cô giáo trong trường mầm non theo thứ tự công việc hằng ngày. + Cô mở nhạc, khi nào kết thúc bài hát thì trẻ dừng lại. + Đội nào xếp chậm thì đội đó sẽ thua- Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ. * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự do và bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ. Hết giờ cô tập trung trẻ lại, nhận xét, kiểm tra sĩ sốvà cho trẻ xếp hàng về lớp. Trẻ chơi Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời Trẻ trả lời - Trẻ chơi.. Trẻ chơi trên sân trường HOẠT ĐỘNG GÓC ( Theo KHT) HOẠT ĐỘNG VỆ SINH - HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA - HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Hoạt động: DH: Nu na nu nống TC: Em búp bê I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát “Nu na nu nống”. 2. kỷ năng: - Rèn kỉ năng ca hát cho trẻ. 3. Thái độ: - Phát triển tai nghe âm nhạc, trí nhớ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ đi học ngoan, không khóc nhè, đến lớp biết chào cô chào bạn II. CHUẨN BỊ - Đài, đĩa nhạc không lời, đĩa nhạc có lời III. TIẾN HÀNH - Cô và trẻ cùng quan sát búp bê và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang học. Các con ơi buổi sáng ai đưa con đi học? Đi học con có khóc nhè không? Đến lớp con chào ai? Có một bài hát hát về một bạn học ở nhà trẻ nh các con đấy khi mẹ bế bạn đi học, bạn không khóc nhè, đến lớp bạn chào cô đấy. Các con có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát “nu na nu nống” st hồng ngọc đấy, các con hãy lắng nghe cô hát nhé. + Hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Hát lần 2: Kết hợp với dụng cụ âm nhạc. cử chỉ, điệu bộ minh hoạ. Hát xong cô hỏi trẻ tên bài hát. - Mời lớp hát 1lần không đàn . - Mời lớp hát lần 2 có đàn - Mời nhóm hát , cá nhân trẻ hát ( Trong khi trẻ hát theo cô , nếu câu nào trẻ hát chưa rõ lời, hay hát chưa đúng , cô hát mẫu chậm lại để trẻ hát theo cô). - Củng cố : Cô và các con vừa hát bài hát gì. - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi. - Cô nhận xét tuyên dương và kết thúc chuyển hoạt động. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY .... ******************** Thứ 5 ngày .. tháng . năm . Đón trẻ – Trò chuyện - Thể dục sáng – Điểm danh – Kiểm tra vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHƠI – TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Hoạt động : DH: Nu na nu nống TC: Em búp bê I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát “Nu na nu nống”. 2. kỷ năng: - Rèn kỉ năng ca hát cho trẻ. 3. Thái độ: - Phát triển tai nghe âm nhạc, trí nhớ âm nhạc cho trẻ. - Giáo dục trẻ đi học ngoan, không khóc nhè, đến lớp biết chào cô chào bạn II. CHUẨN BỊ - Đài, đĩa nhạc không lời, đĩa nhạc có lời III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Hoạt động 1: ổn định: - Cô và trẻ cùng quan sát búp bê và trò chuyện cùng trẻ về chủ đề đang học. Các con ơi buổi sáng ai đưa con đi học? Đi học con có khóc nhè không? Đến lớp con chào ai? 2. Hoạt động 2: dạy hát “Nu na nu nống” st: hồng ngọc Có một bài hát hát về một bạn học ở nhà trẻ nh các con đấy khi mẹ bế bạn đi học, bạn không khóc nhè, đến lớp bạn chào cô đấy. Các con có muốn biết đó là bài hát gì không? Đó là bài hát “nu na nu nống” st hồng ngọc đấy, các con hãy lắng nghe cô hát nhé. + Hát lần 1: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. + Hát lần 2: Kết hợp với dụng cụ âm nhạc. cử chỉ, điệu bộ minh hoạ. Hát xong cô hỏi trẻ tên bài hát. - Mời lớp hát 1lần không đàn . - Mời lớp hát lần 2 có đàn - Mời nhóm hát , cá nhân trẻ hát ( Trong khi trẻ hát theo cô , nếu câu nào trẻ hát chưa rõ lời, hay hát chưa đúng , cô hát mẫu chậm lại để trẻ hát theo cô). - Củng cố : Cô và các con vừa hát bài hát gì. - Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi. - Cô nhận xét tuyên dương và kết thúc chuyển hoạt động 3. Hoạt động 3: TC: Em búp bê + Cô nói tên trò chơi, cách chơi. + Cô cho trẻ chơi, cô chơi cùng trẻ. (Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần). Nhận xét kết thúc giờ học. * Kết thúc: Cho trẻ hát lại bài hát nu na nu nống. - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời. Trẻ chơi. - Trẻ hát và đi ra. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Hoạt động có mục đích: Quan sát Công việc bác cấp dưỡng - Trò chơi VĐ: Tìm bạn thân Chơi tự do I,MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ chơi trò chơi theo đúng luật chơi và nghe theo hiệu lệnh của cô. - Biết chơi trò chơi và chơi hứng thú, đúng luật. Trẻ được vui chơi tự do thoải mái, cô cần đảm bảo an toàn cho trẻ.Thoả mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. - Giáo dục trẻ ăn mặc phù hợp khi ra ngoài trời, ý thức tổ chức kỷ luật,tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ : Địa điểm quan sát. III. TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có mục đích: Quan sát Công việc bác cấp dưỡng Các con có biết hàn ngày ai nấu cơm cho các con ăn không ? Cơm có ngon không ? Vậy các con có muốn biết bà Tám và các cô làm ntn để có bữa cơm ngon không? Vậy bây giờ cô trò chúng mình cùng đi tham qua nhà bếp nhé ? Con có nhận xét gì về trang phục của bà Tám và các cô nhà bếp ? Bà Tám đang làm những công việc gì ? Các con ạ, để có một bữa cơm ngon cho các con sử dụng hàng ngày thì các cô nhà bếp đã rất vất vả :Chọn mua thực phẩm ,sơ chế ,nấu nướng ..tất cả đều phải luôn sạch sẽ và đảm bảo an toàn 3. Hoạt động 3:Trò chơi VĐ: Tìm bạn thân - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. ++ Luật chơi: Làm theo hiệu lệnh của cô. + Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh của cô tìm bạn thân, thì 2 bạn sẽ chạy đến nắm tay lại với nhau thành một đôi, ai không tìm được bạn, bạn đó sẽ ra ngoài một lần chơi, hoặc hát cho cô và các bạn cùng nghe - Nhắc trẻ khi chơi không được xô đẩy. động viên trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét và khen trẻ. * Cô tổ chức cho trẻ chơ 2-3 lần.Cô chơi cùng với trẻ, đông viên trẻ chơi. 4. Hoạt động4: Chơi tự do: Cô giới thiệu ở sân trường có rất nhiều đồ chơi. bạn nào thích chơi đồ chơi gì thì sẽ chơi nhẹ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclop nha tre_12398203.doc
Tài liệu liên quan