1. Góc phân vai: trò chơi bé tập làm người lớn
- Chuẩn bị: các đồ chơi nấu ăn.
- Cách chơi: cô phân vai cho trẻ chơi, trẻ biết chơi búp bê, biết cách bế em.
2. Góc xây dựng: cho trẻ xếp cái bàn.
- Chuẩn bị: khối gỗ
- Cô chuẩn bị bàn ăn gọn gàng sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Giáo dục trẻ khi ăn, ngồi ngay ngắn ăn không nói chuyện trong khi ăn.
- Cô cho cháu vào chổ ngủ của mình
- Cô mở nhạc dân ca, hát ru cho trẻ ngủ
- Cô quan sát trẻ.
- Vệ sinh sau khi ngũ dậy, rửa mặt.
- Vệ sinh vận động nhẹ nhàng vào bàn ăn.
- Cô sắp xếp chổ ăn hợp lý, sạch sẽ thoáng mát
- Cô giới thiệu món ăn , khơi gợi và kích thích vị giác của trẻ.Nhắc trẻ ăn hết phần, không làm rơi vãi thức ăn, giữ vệ sinh khi ăn .
- Sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh và thay quần áo.
17 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 18474 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Đồ chơi yêu thích của bé - Nhánh: Đồ chơi yêu thích của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH CỦA BÉ
Nhánh: Đồ Chơi Yêu Thích Của Bé ( 1 tuần)
Từ ngày 01-05/10/ 2018
I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động
I.Giáo dục phát triển thể chất
a.Phát triển vận động
1Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
Chỉ số 1: Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng/ bụng và chân.
* Hô hấp: tập hít vào, thở ra:
- Tay: Giơ cao, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay.
- Lưng, bụng, lườn: Cúivề phía trước, nghiêng người sang hai bên, vặn người sang hai bên.
- Chân: Ngồi xuống, đứng lên, co duổi từng chân.
- Thể dục sáng
2.Thực hiện vận động cơ bản và phát triển tố chất vận động ban đầu.
Chỉ số 2 : Trẻ biết giữ thăng bằng trong vận động đi/ chạy thay đổi tốc độ nhanh – theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.
- Tập đi, chạy: đi theo hiệu lệnh, đi trong đường hẹp.
- Tiết học
+ Bước qua vật cản ( lần 2)
3.Nhận biết và tranh một số nguy cơ không an toàn :
Chỉ số 13: trẻ biết tránh một số vật dụng, nơi nguy hiểm ( bếp đang đun, phích nước nóng, xô nước, giếng ) khi được nhắc nhở.
Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm không được pháp sờ vào hoặc đến gần.
Hoạt động góc
2. Giáo dục phát triển nhận thức
1. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan:
Chỉ số 15: Trẻ thích sờ nắm, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng.
- Tìm đồ vật vừa mới cất giấu.
- Sờ nắn, nhìn đồ vật để nhận biết đặc điểm nổi bật.
- Tất cả các hoạt động
2. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi bằng cử chỉ, lời nói:
Chỉ số 16: Trẻ chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi. Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Một số đồ dùng, đồ chơi: Tên, đặc điểm nổi bật, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
Hoạt động góc
Chỉ số 20: Trẻ có khả năng chỉ, nói tên , lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ/ vàng/ xanh đúng yêu cầu.
Màu đỏ/ vàng/ xanh.
+ Nhận biết một và nhiều( lần1)
Chỉ số 22:Trẻ nhận biết định hướng được vị trí trong không gian
-Vị trí trong không gian ( trên- dước), ( trước – sau) so với bản thân trẻ.
- Tất cả các hoạt động
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chỉ số 25:trẻ hiểu và thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động. Ví dụ: “ cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay!”.
Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói.
- Tất cả các hoạt động
Chỉ số 25: Trẻbiết trả lời các câu hỏi: “Ai đây?”; “Cái gì đây?”; “làm gì?”; “ làm thế nào?”; (ví dụ: con gà gáy thế nào?).
- Nghe các câu hỏi: “Cái gì”; :Làm gì”?; “Để làm gì?”; “Ở đâu?”; “Như thế nào?”
- Tất cả các hoạt động
Chỉ số 29: Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.
- Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3 – 4 tiếng.
- Truyện :” Thỏ ngoan”
(lần 1)
Chỉ số 30: Trẻ có khả năng nói được câu đơn, câu có 5-7 tiếng, có các từ thông dụng chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm quen thuộc.
Thể hiện nhu cầu, mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và câu dài.
-Tất cả các hoạt động
Chỉ số 32: Hỏi về các vấn đề quan tâm như: “Con gì đây?”; “Cái gì đây?”
Trả lời và đặt câu hỏi: “ cái gì?”; “ làm gì?”; “ tại sao?”.
- HĐ ngoài trời( quan sát đồ chơi trong sân trường)
IV.Giáo dục phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ
1.Biểu lộ sự nhận thức về bản thân
Chỉ số 35: Trẻ biết thể hiện điều minh thích và không thích.
Nhận biết một số đồ dùng đồ chơi yêu thích của mình
- Tất cả các hoạt động
2.Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
Chỉ số 37: Trẻ nhận ra được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi.
Trẻ nhận ra được trạng thái cảm xúc vui, buồn, tức giận.
- Tất cả các hoạt động
3.Thực hiện hanh vi xã hội đơn giản:
Chỉ số 41: trẻ biết thực hiện một số hanh vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ( trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại)
Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
Tiết học:
-Trò chuyện về đồ chơi yêu thích của bé lần 2
-Hoạt động góc
Chỉ số 43: Trẻ có khả năng thực hiện một số yêu cầu của người lớn.
Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt ở nhóm, lớp: xếp hàng chờ đến lượt, để ồ chơi vào nơi quy định.
Tất cả các hoạt động
4.Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/ tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xếp tranh.
Chỉ số 44: Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/ bản nhạc quen thuộc.
-Nghe hát nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe ân thanh của các nhạc cụ.
-Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc
- Tiết học
+ Dạy hát: “Em búp bê” lần 2
Chỉ số 45: Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nghuệch ngoạc).
- Vẽ, nặn, xé dán, xếp hình, xem tranh.
- Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, nặn, xé, vò, xếp hình.
- Xem tranh
- Tiết học
+TH: xâu vòng tặng bạn
Duyệt BGH Giáo viên
Võ Thị Thúy Diệu
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 05
CHỦ ĐỀ: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
CHỦ ĐỀ NHÁNH : ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH CỦA BÉ ( 1 TUẦN)
(Từ ngày 01 đến ngày 05/10/2018)
Ngày
Họat động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ,
chơi,ăn sáng
thể dục sáng
(7h00 – 8h20)
Đón trẻ, chơi:
* Đón cháu tận tay phụ huynh, nhắc nhở cháu chào ông bà cha mẹ và sắp xếp đồ dùng ngăn nắp gọn gàng.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu.
- Chơi theo ý thích
Trẻ ăn sáng :
Thể dục sáng:
* Yêu cầu: Trẻ tập cùng cô
* Chuận bị: Sân tập, trang phục gọn gàng
* Tiến hành:
- Khởi động: Trẻ đi chạy thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu sau đó chuyển về hàng ngang theo tổ.
- Trọng động: Tập theo nhạc baì hát tháng 10.
- Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng theo nhạc.
- Cô trò truyện cùng trẻ về một số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Trong lớp mình có gì nè?
- Đó là đồ chơi gì?
- Các đồ chơi đó dùng để làm gì nè?
- Đồ chơi đó làm bằng chất liệu gì?
- Khi sử dụng con làm sao?
Hoạt động học
(8h20 – 8h50)
PTTC
- Bước qua vật cản (l2)
- T/C: Chim sẽ
PTTM
- Trò truyện về đồ chơi yêu thích của bé (l 2 ).
PTNT
- Nhận biết một và nhiều
PTTM
- Truyện : thỏ ngoan
PTNN
- Dạy: em búp bê (l2).
VĐTN: kéo cưa lừa sẻ.
- Tạo hình:
Xâu vòng tặng bạn
Chơi ngoài trời
(8h50 - 9h20)
- Quan sát các đồ chơi trong sân trường
- Trò chơi chim sẽ.
- Trò truyện về đồ chơi mà trẻ thích
- Trò chơi chim sẽ.
- Quan sát các bạn chơi với đồ chơi ngoài trời.
- Chơi tự do.
- Quan sát đồ chơi quen thuộc
- Chơi tự do.
- Quan sát đồ chơi trong lớp
- Chơi tự do.
Chơi, hoạt động ở các góc
(9h20 - 10h)
1. Góc phân vai: trò chơi bé tập làm người lớn
- Chuẩn bị: các đồ chơi nấu ăn.
- Cách chơi: cô phân vai cho trẻ chơi, trẻ biết chơi búp bê, biết cách bế em.
2. Góc xây dựng: cho trẻ xếp cái bàn.
- Chuẩn bị: khối gỗ
Ăn bữa chính
(10h-11h)
- Cô chuẩn bị bàn ăn gọn gàng sạch sẽ
- Cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay trước khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Giáo dục trẻ khi ăn, ngồi ngay ngắn ăn không nói chuyện trong khi ăn.
Ngủ
(11h20-13h50)
- Cô cho cháu vào chổ ngủ của mình
- Cô mở nhạc dân ca, hát ru cho trẻ ngủ
- Cô quan sát trẻ.
- Vệ sinh sau khi ngũ dậy, rửa mặt.
Ăn bữa phụ
(13h50-14h20)
- Vệ sinh vận động nhẹ nhàng vào bàn ăn.
- Cô sắp xếp chổ ăn hợp lý, sạch sẽ thoáng mát
- Cô giới thiệu món ăn , khơi gợi và kích thích vị giác của trẻ.Nhắc trẻ ăn hết phần, không làm rơi vãi thức ăn, giữ vệ sinh khi ăn ....
- Sau khi trẻ ăn xong cô cho trẻ đi vệ sinh và thay quần áo.
Chơi, hoạt động theo ý thích
(14h20-15h30)
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
Trẻ chuẩn bị ra về và trả trẻ
(15h30-16h30)
- Cho trẻ đi vệ sinh
Nêu gương cuối buổi cho trẻ dán hoa.
Trả trẻ
16h30
- Trả trẻ tận tay phụ huynh 16h 30
- Niềm nở vui vẽ trao đổi với phụ huynh trong một ngày hoạt động.
Duyệt BGH Giáo viên
Võ Thị Thúy Diệu
Thứ 2 ngày 01 tháng 10 năm 2018
Phát triển thể chất
Đề tài: BƯỚC QUA VẬT CẢN
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết bước qua vật cản một cách khéo léo không chậm vật
- Phát triển tố chất nhanh mạnh khéo bền
- GD trẻ thể dục mỗi ngày
II. Chuân bị:
- Vật cản
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: khởi động
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, chậm đứng vòng tròn tập bài tập phát triển chung.
2.Hoạt động 2: trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác 1: hai tay quay dọc thân
- Động tác 2: bước 1 chân ra trước
- Động tác 3:bật tại chỗ
b. Vận động cơ bản:
- Trẻ ngồi hai hàng dọc
- giới thiệu dụng cụ
- Hôm nay cô dạy lớp bài thể dục: bước qua vật cản
- Cô làm mẫu 2 lần
- giải thích: đứng trước vạch chuẩn tay thả xuôi nghe hiệu lệnh thì bước đi tới vật cản (quả bóng) con bước qua chân không chậm vào bóng và cứ thế con đi tiếp cho tới khi vược qua hết tấc cả vật cản thì về cuối hàng ngồi.
- Cô mời 2 trẻ lên thực hiện lại cho cô và bạn cung xem.
- Mời lần lược 2 trẻ thực hiện cho đến hết
- Mời trẻ khá
- Mời trẻ yếu
c. Trò chơi vận động: ô tô và chim sẻ
- Cách chơi: cô làm ô tô trẻ làm chim sẻ khi cô nói trời sáng rồi các chú chim sẻ bay đi kiếm mồi khi nghe tiếng pim, pim của xe ô tô ngay lặp tức các chú chim sẻ mau chóng bay nhanh về tổ nếu chú chim nào bị xe ô tô bắt thì phải ra ngoài một lần chơi
- Trẻ chơi
3. Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng
- 4/2 nhịp
-4/2 nhịp
- trẻ nhắc lại tên bài
- trẻ chú ý quan sát
- trẻ thực hiện
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- Cô cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời trò chuyện với trẻ về đồ chơi đó
- T/C :ô tô và chim sẻ
- Chơi tự do .
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết chơi cùng bạn biết bảo vệ đồ chơi không giành với bạn biết chia sẽ cho bạn
- Cô là người phân vai cho trẻ chơi
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi nấu ăn, khối,búp bê
3. Hướng dẫn:
- Lớp mình có góc chơi nào?
- À, có góc phân vai, xây dựng.
- Bạn nào ở góc phân vai: hôm nay góc này sẽ chơi bé tập làm người lớn
- Ai làm người người lớn?
- Ai làm mẹ?
- Ở nhà mẹ làm công việc gì?
- Ai làm con?
-Ai sẽ chơi ở góc xây dựng
- Góc này sẽ làm gì?
- Ai làm chú công nhân?
- Chú công nhân làm gì?
- Trẻ vào góc chơi cô quan sát trẻ chơi, cô chơi với trẻ khi hết giờ chơi cô tập cho trẻ có thói quen cất đồ chơi vào góc cho gọn gàng.
Nhận xét cuối ngày:
Thứ 3 ngày 02 tháng 10 năm 2018
Nhận biết tập nói
Đề tài: ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH CỦA BÉ
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các đồ dùng đồ chơi mà trẻ yêu thích, nhận biết công dụng của chúng
- Rèn cho trẻ có thói quen trả lời các câu hỏi đơn giản theo cô
- GD trẻ bảo vệ đồ chơi, khi chơi xong biết cất đồ chơi vào nơi qui định.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ chơi gần gũi với trẻ
III. hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: gợi mở
-Trẻ chơi bóng tròn to
-Cô vừa cho lớp chơi trò chơi gì?
- Trò chơi nói đến quả gì?
- Con đã thấy quả bóng chưa?
- Qủa bóng dùng để làm gì nè?
- bóng có dạng hình gì?
-Con còn biết thêm đồ chơi gì nữa không?
- Vậy hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về các đồ dùng đồ chơi nhé
2. Hoạt động 2: quan sát đàm thoại
- Đố lớp mình cô có cái gì đây?
- Ở nhà mẹ đùn cái nồi để làm gì con biết không?
-Nồi màu gì?
- Cho lớp nhắc lại cái nồi
- Ai cho cô biết cái này là cái gì?
- Chén dùng để làm gì nè?
- Chén có màu gì?
- Gọi trẻ nhắc lại cái chén
- Cô lại cố thêm cái gì nữa nè?
- Ly dùng để làm gì vậy con?
- Ly có màu gì?
- Trẻ nhắc lại cái ly
- Cho trẻ làm quen thêm vài đồ chơi nữa trò chuyện tương tự
- Các đồ chơi này được làm bằng chất liệu gì không?
- Các cô chú công nhân đã vất vả làm ra đồ chơi cho con chơi vì thế khi chơi con phải biết bảo vệ không làm bể đồ chơi nhớ chưa nè.
- GD trẻ khi chơi biết bảo vệ đồ chơi không quăng ném đồ chơi
- Chơi: chọn theo yêu cầu
- Khi cô nói tên đồ chơi nào thì các con chọn ngay đồ chơi đó giơ lên và gọi tên đồ chơi đó
3. Hoạt động 3: củng cố
- Trò chơi: chọn đồ chơi yêu thích
- Cách chơi: chia lớp làm 2 đội cô có 2 rổ đồ chơi khi nghe hiệu lệnh thì trẻ ở 2đội sẽ chạy lên đây và chọn đồ chơi mà mình thích sau đó bỏ lên bàn rồi chạy về chỗ và bạn khác tiếp tục lên chọn như vậy trong thời gian 5 phút đội nào chọn được nhiều đồ chơi thì đội đó thắng cuộc
- Lớp chơi 2 lần
-Kết thúc:
- bóng tròn to
- quả bóng
- đá
- cái nồi
- nấu cơm
- màu xanh
- cái chén
- đựng cơm ăn
- màu xanh
- cái ly
- uống nước
- màu xanh
- nhựa
- chén, muỗng, ly,
- trẻ chú ý
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
-Cho trẻ quan sát đồ chơi trò chuyện về đồ chơi
- Trò chơi : ô tô và chim sẻ.
- Trẻ chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG GÓC :
-Góc phân vai : bé tập làm người lớn.
- Góc xây dựng: xếp cái bàn
Nhận xét cuối ngày:
.
Thứ 4 ngày 03tháng 10 năm 2018
Phát triển nhận thức
Đề tài: MỘT VÀ NHIỀU
I. Yêu cầu:
-Trẻ nhận biết một và nhiều, nhận biết được môt và nhiều đồ vật.
- Dạy trẻ biết đếm một và nhiều.
II. Chuẩn bị:
-Đồ dùng cho trẻ 1 hình tròn xanh, 2 hình tròn đỏ
- Đồ dùng của cô giống trẻ
- Đồ dùng quanh lớp 2 rổ đỏ,1 rổ xanh
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: ôn nhận biết màu xanh, màu đỏ:
- Hát em búp bê
- Lớp hát bài gì?
- Con xem búp bê mang đến lớp mình đồ chơi gì nè?
- Con xem ở đây cô có gì đây?
- Có mấy quả bóng?
- Qủa bóng này màu gì?
- À, đây là quả bóng màu xanh lớp nhắc lại
- Còn đây là cái gì?
- Cái giỏ này có màu gì?
- Lớp nhắc lại màu đỏ
2. Hoạt động 2: nhận biết một và nhiều:
- Cô có gì nè?
- Con xem trong rổ có gì nghe?
- Đây là hình gì?
- Hình tròn màu gì?
- Có mấy hình tròn màu xanh?
- Một hình màu xanh thì gọi là một.
- Cô lại có hình gì nữa nè?
- Hình tròn này có màu gì?
- Có mấy hình màu đỏ ?
- 2 hình màu đỏ gọi là nhiều
- Cho trẻ nhắc lại
- Bạn nào giỏi hãy tìm quanh lớp xem có đồ chơi gì có một và nhiều?
- Con tìm được gì?
- Có mấy cái rổ?
- Rổ màu gì?
- Trẻ nhắc lại
- Mời vài trẻ lên tìm
- Cô nhận xét
- Cho trẻ chơi chọn theo yêu cầu :
- Khi cô nói 1 thì con chọn hình màu xanh giơ lên và nói 1 hay cô nói nhiều thì con chọn màu đổ giơ lên và nói nhiều hình màu đỏ
3. Hoạt động 3: luyện tập
- Trò chơi: tìm một và nhiều
- Cách chơi: chia lớp làm 2 đội , một đội chọn 1 và một đội chọn nhiều. khi nghe hiệu lệnh thì 2 bạn đầu hàng sẽ chạy lên tìm hình sau đó chạy về cuối hàng và tiếp tục 2 bạn khác lên và như thế thi xem đội nào chọn được nhiều hình
- Lớp chơi 3 lần
- Kết thúc:
-em búp bê
- quả bóng
-1 quả bóng
-màu xanh
- cái giỏ
- màu đỏ
- không
- màu đỏ nhiều
- gọi nhiều trẻ nhắc lại
- hình tròn
- màu xanh
- có một
-gọi trẻ nhắc lại
- màu đỏ
- 2 hình
- trẻ tìm cái rổ
- rổ
-2 cái
- màu đỏ
- cô giải thích
-trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời, trò chuyện với trẻ về các loại đồ chơi đó.
-T/C; dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phận vai : cô giáo
- Góc xây dựng : xây hàng rào trường
-Góc nghệ thuật : xem truyện tranh
Nhận xét cuối ngày:
.
Thứ 5 ngày 04 tháng 10 năm 2018
Phát triển ngôn ngữ
Đề tài: TRUYỆN: THỎ NGOAN
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cô kể chuyện nhớ được tên truyện
- Tập cho trẻ trả lời một số câu hỏi đơn giản theo cô
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cho trẻ có sự mạnh dạng
- GD trẻ biết giúp đỡ người gặp khó
II. Chuẩn bị:
Tranh truyện
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: gợi mở
- Cô kể cho lớp nghe một đoạn của câu chuyện sau đố hỏi trẻ trong đoạn chuyện cô vừa kể nhắc đến ai?
- Vậy bác gấu có tìm được chỗ trú mưa không?
-À ,để biết bác có tìm được chỗ trú mưa không bây giờ cô mời cả lớp nghe tiếp câu chuyện sẽ rõ nhé
2. Hoạt động 2 : kể chuyện
- Cô kể lần 1
- giới thiệu tên truyện
- Kể lần 2 xem tranh
- Câu chuyện nói về chú thỏ ngoan biết giúp đỡ bác gấu khi bị mất mưa
- Qua câu chuyện con thấy bạn thỏ có ngoan không?
- À, qua câu chuyện muốn nhác các con khi đi trên đường thấy ai đó gặp khó khăn chuyện gì thì con phải biết giúp đỡ hoặc có ai đó xin trú mưa thì con phải biết nhắc ghế mời ngưới ta ngồi giống như chú thỏ giúp đỡ bác gấu vậy nhé
3. Hoạt động 3 :
- Cô vừa kể lớp nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những ai?
- Bác gấu đang đi bỗng trời làm sau nè?
- Bác chạy đến nhà ai xin rú mưa nhờ?
- Cáo có cho bác vào không?
- Bác đã chạy đến nhà ai?
-Đố con bạn thỏ có cho bác vào nhà không nè?
- Bác gấu đã nói gì với thỏ?
nhắc đến bác gấu
- thỏ ngoan
- lớp nhắc lại tên bài
- thỏ ngoan
- bác gấu, thỏ, cáo
- trời đỗ mưa
- nhà cáo
- không cho
- nhà thỏ
- dạ có
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Cho trẻ quan sát đồ chơi ngoài trời, trò chuyện với trẻ về các loại đồ chơi đó.
-T/C; dung dăng dung dẻ
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phận vai : cô giáo
- Góc xây dựng : xây hàng rào trường
-Góc nghệ thuật : xem truyện tranh
Nhận xét cuối ngày:
Thứ 6 ngày 05 tháng 10 năm 2018
Phát triển thẩm mĩ
Đề tài: EM BÚP BÊ
Nghe: kéo cưa lừa sẻ
I. Yêu cầu:
- Trẻ hát được theo cô cả bài hát, biết vận động các động tác đơn giản cùng cô, nhớ tên bài hát.
- Lắng nghe các giai điệu quen thuộc
- Khuyến khích trẻ hát theo cô
II. Chuẩn bị:
- Bài hát
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: gợi mở
- Đọc thơ: chào
-Mỗi sáng đi học con có chào ai
không?
- Các bạn ơi mỗi sáng búp bê đi học búp bê chào mọi người khi đến lớp thì chào cô giáo mình không khóc nhè đâu các bạn có ngoan như búp bê không
- Mình cũng có một bài hát rất hay dành tặng cho các bạn đó
2. Hoạt động 2: DVĐ : em búp bê
- Cô hát lần 1
- Hát lần 2 kết hợp vận động cả bài cho lớp xem
- giải thích: hát kết hợp lắc lư người theo lời bài hát cho đến cuối lời
- Lớp vận động theo cô 2l ần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân
- Lớp vận động lại 1 lần
3. Hoạt động 3: nghe: kéo cưa lừa xẻ
- Cô hát lớp nghe 1 lần
- Hát lần 2
- Cô hát lần 3 kết hợp minh họa
4.Hoạt động 4: trò chơi : cô hát ở phía nào
- Cách chơi: cho trẻ nhắn mắt lại cô hát 1 bài hát sau đó cho trẻ mở mắt ra đoán xem cô hát ở phía nào
- Lớp chơi 2 lần
- em búp bê
- trẻ thực hiện
- kéo cưa lừa xẽ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :
-Cho trẻ quan sát đồ chơi trò chuyện về đồ chơi
- Trò chơi : ô tô và chim sẻ.
- Trẻ chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG GÓC :
Tạo hình
Đề tài: NẶN VÒNG TẰNG BẠN
I. Yêu cầu:
-Trẻ biết nhào đất cho dẻo sau đó kết hợp kỹ năng lăn dài để tạo thành vòng đeo tay tặng cho bạn
- Dạy trẻ kỹ năng lăn dọc
- GD trẻ khi nặn xong nhớ rửa tay
II/Chuẩn bị
- Đất nặn cho cô và trẻ
- Mẫu nặn của cô
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : gợi mở
- Hát: em búp bê
-Lớp mình vừa hát bài hát gì?
-Vậy con nhìn xem ai đến thăm lớp mình nè?
- Chào các bạn mình là búp bê, các bạn biết không sáng nay mình được mẹ dẫn đi chợ mua một món quà để chiều nay mang vào lớp tặng các bạn, đố bạn biết đó là món quà gì nè?
- Cô lấy món quà ra cho lớp xem.
-À, đúng rồi đây là vòng đeo tay, con xem chiếc vòng này có màu gì?
- Lớp nhắc lại màu đỏ
- Chiếc vòng này có hình gì vậy con?
- Bạn búp bê đến lớp mình chơi còn tặng cho lớp mình món quà vậy bây giờ cô cháu mình cùng nhau nặn vòng đeo tay tặng lại cho búp bê các con thấy sao nè?
2. Hoạt động 2 : hướng dẫn thực hiện
a. Cô nặn mẫu
- Trước tiên cô nhào đất cho thật dẻo sau đó cô chia đất ra làm hai phần bằng nhau và dùng kỹ năng lăn dài cho viên đất dài đều bằng nhau sau đó cầm 2 dầu viên đất và nối lại cho dính vào nhau thế là cô đã nặn được chiếc vòng đeo tay rồi đó cả lớp xem có đep không?
b. trẻ thực hiện
- Trẻ nặn cô quan sát
- giúp trẻ chưa nặn được
3. Hoạt động 3: nhận xét
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ chọn sản phẩm đẹp mà trẻ thích.
- Con thích sản phẩm nào của bạn, sao con thích sản phẩm đó?
- Cô nhận xét sản phẩm đẹp khuyến khích sản phẩm chưa đẹp
-Kết thúc.
- en búp bê
- búp bê
- vòng đeo tay
- màu đỏ
- hình tròn
- dạ
- trẻ quan sát cô nặn
- trẻ thực hiện
- gọi vài trẻ nhận xét
-Góc phân vai : bé tập làm người lớn.
- Góc xây dựng: xếp cái bàn.
Nhận xét cuối ngày:
KÝ DUYỆT TUẦN 05
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do choi cua be_12445464.docx