Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch hoạt động - Chủ đề: Gia đình của bé

1. Góc phân vai.

T/c: Đóng vai bác sĩ - đóng vai mẹ con, nấu ăn

2. Góc nghệ thuật

- Nghe hát, đọc thơ về chủ đề; Hát các bài hát: Cả nhà thương nhau, mẹ đi vắng, Cháu yêu bà, bông hồng tặng cô, . , làm đồ chơi về chủ đề

3. Góc học tập - đọc sách.

- Nhận biết to hơn, nhỏ hơn. Ôn nhận biết các hình

- Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh

4. Góc xây dựng.

- Xây dựng Vườn hoa của bé; lắp ghép hàng rào

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 11543 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Kế hoạch hoạt động - Chủ đề: Gia đình của bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ký hiệu và về góc chơi của mình - Cô hướng dẫn gợi ý cách chơi ở các trò chơi cho trẻ - Hướng dẫn trẻ thao tác chơi và động viên trẻ tạo ra nhiều sản phẩm sáng tạo - Động viên trẻ biết liên kết các góc chơi với nhau một cách lôgic - Gợi cho trẻ nói lên tên sản phẩm của mình làm được( đặt tên sản phẩm) - Bước đầu cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ để hướng dẫn trẻ chơi 3. Kết thúc HĐ( 4-5). - Cô đến từn góc nhận xét, nhắc nhỡ và bổ sung cho trẻ chơi lần sau tốt hơn - Cô tổ chức trẻ quan sát góc chơi mà trẻ thể hiện tốt nhất để cùng nhau quan sát nghe các bạn gt góc chơi của mình, cô cùng các bạn hát tặng nhóm bạn bài hát - Hướng dẫn trẻ xếp gọn đồ chơi gọn gàng lên giá. II. Góc xây dựng. - XD vườn hoa của bé - Lắp ghép hàng rào - Trẻ biết sắp xếp các nguyên vật liệu tạo thành mô hình vườn hoa một cách sáng tạo - Biết gt công trình công trình của nhóm mình - Biết sử dụng các nút lắp ghép tạo hàng rào... - Các đồ chơi: hàng rào, cây xanh, khối gỗ, nhựa, hoa... - Các khối, nút nhựa... để trẻ lắp ghép III. Góc nghệ thuật - Nghe hát, đọc thơ về chủ đề; - làm một số đồ chơi từ các nguyên liệu có sẵn trong lớp. - Biết hát theo đĩa nhạc một số bài hát về chủ đề “Trường MN” - Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau để tạo thành sản phẩm theo ý tưởng của trẻ - Biết đặt tên cho sản phẩm của mình - Đĩa nhạc, đài, tranh thơ, chuyện... - Các nguyên vật liệu: nhựa, thiên nhiên, phế liệu, giấy màu...để trẻ chơi IV. Góc học tập - đọc sách. - Tô màu đồ dùng đồ chơi, phân biệt to hơn, nhỏ hơn, nhận biết màu sắc - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề - Trẻ biết sử dụng màu sắc để tô, xẽ một số đồ dùng, đồ chơi theo ý thich của trẻ - Biết cách cầm, dở từng trang để xem tranh, ảnh, biết trao đổi thảo luận cùng nhau trong khi chơi - Các loại sách, họa báo, ảnh...về chủ đề để trẻ hoạt động V. Góc thiên nhiên - Trẻ chăm sóc cây xanh, bồn hoa trong vườn trường Nước, xô, ca để, bình tưới... Thứ 2 ngày 29 tháng 10 năm 2018 ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG * Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp theo ý thích, tổ chức cho trẻ xem tranh, ảnh , trò chuyện về chủ đề. * Thể dục sáng tập với bài : Thật đáng yêu HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: PTNN Đề tài: Thơ “Mẹ và con” I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ: Mẹ và con, tên tác giả và hiểu nội dung bài thơ 2. Kỷ năng: - Rèn kỹ năng nghe và đọc thơ đúng - Rèn kỹ năng đọc mạch lạc, rõ ràng. 3. Giáo dục: - Ý thức tích cực khi tham gia hoạt động - Biết yêu thương mẹ và người thân II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Cô đọc thuộc bài thơ - Tranh vẽ nội dung bài thơ * Đồ dùng của trẻ - Tâm trí trẻ thoải mái III. Tiến trình hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định.- GT bài( 2-3 ph) - Cô tổ chức cho trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem” - Chúng mình vừa múa bài gì? - Bài hát nói về ai? Chúng mình có yêu quý mẹ không ? Ngày hôm nay cô cũng có 1 bài thơ nói về tình yêu thương của người mẹ dành cho con của mình, bài thơ có tên Mẹ và con, tác giả Nguyễn Bá Đan. Cả lớp cùng lắng nghe cô đọc nhé 2. Nội dung (10-12p) 2.1: HĐ1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc diễn cảm bài thơ 2 lần( lần 2 kết hợp tranh minh họa) 2.2: Trích dẫn- đàm thoại-giảng giải nội dung - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác? - Ai giỏi cho cô biết bài thơ nhắc đến ai - Mẹ thì như thế nào? Còn con thì sao? - Hạt của bắp ngô thì sao? - Các con thấy công lao của mẹ bắp như thế nào? * Giáo dục: Công lao của mẹ bắp rất lớn lao, cũng giống như mẹ của các con vậy. Luôn yêu thương chăm sóc các con không quản khó nhọc. Vậy chúng mình phải luôn ngoan ngoãn, học thật giỏi để cha mẹ vui lòng 2.3: HĐ2: Tổ chức trẻ đọc thơ - Cô tổ chức theo các hình thức khác nhau, yêu cầu trẻ đọc thơ - Củng cố: Cho cả lớp cùng đọc lại bài thơ 3. Kết thúc:( 1-2 Ph) - Nhận xét tuyên dương trẻ - Tổ chức cho trẻ ôn lại thao tác rửa tay - Trẻ hát bài hát cùng cô và các bạn - Múa cho mẹ xem -Trẻ cùng trò chuyện với cô về nội dung bài hát: Múa cho mẹ xem nói về bạn nhỏ thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ của bạn - Có ạ - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ và xem tranh về nội dung bài thơ “Mẹ và con” - Cả lớp; cá nhân trẻ trả lời bài: “Mẹ và con” - 2-3 Trẻ trả lời: Bài thơ do chú Nguyễn bá đan sáng tác - Cây ngô là mẹ Bắp ngô là con Thân mẹ gầy còm Thân con béo chắc - Hạt căng mẩy tròn -Ý kiến của trẻ - Cả lớp lắng nghe - Cả lớp ngồi đọc bài thơ - Thi đua 3 tổ đọc thơ; nhóm và cá nhân trẻ lên đọc thơ - Cả lớp đọc thơ. - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện CHƠI NGOÀI TRỜI Nội dung : 1: Hoạt động có mục đích : QS vườn cổ tích 2. Trò chơi vận động : Tìm bạn 3. Chơi tự do : Chơi theo ý thích I. Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động có mục đích: Qs vườn cổ tích - Cô tổ chức cho trẻ đứng thành 3 hàng qs - Yêu cầu trẻ nhận xét - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường sống 2. Trò chơi vận động: Tìm bạn - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3. Chơi tự do. - Cô định hướng trẻ chơi và bao quát trẻ chơi an toàn - Cả lớp qs và nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu và tham gia chơi trò chơi 3-4 lần - Trẻ chơi với các đồ chơi theo ý thích CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 1. Góc phân vai. T/c: Đóng vai bác sĩ - đóng vai mẹ con, nấu ăn 2. Góc nghệ thuật - Nghe hát, đọc thơ về chủ đề; Hát các bài hát: Cả nhà thương nhau, mẹ đi vắng, Cháu yêu bà, bông hồng tặng cô, ... , làm đồ chơi về chủ đề 3. Góc học tập - đọc sách. - Nhận biết to hơn, nhỏ hơn. Ôn nhận biết các hình - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh 4. Góc xây dựng. - Xây dựng Vườn hoa của bé; lắp ghép hàng rào 5. Góc thiên nhiên. Chăm sóc cây xanh CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Nội dung 1. Cho trẻ vẽ tự do 2. Chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2.Kiến thức: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Kỹ năng: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4.Thái đô: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2018 ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG * Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp theo ý thích, tổ chức cho trẻ xem tranh, ảnh về chủ đề.\ * Thể dục sáng tập với bài : Thật đáng yêu HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT:PTTM Đề tài: Tô màu bức tranh gia đình I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết tên và biết được màu sắc trang phục các thành viên trong gia đình - Trẻ biết tô màu bức tranh gia đình : Bố , mẹ và con 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tô màu các nét khít với nhau. không bị lem ra ngoài - Rèn kỹ năng khéo léo đôi bàn tay 3. Thái độ: - Trẻ yêu thương, đoàn kết với mọi người trong gia đình. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của bé II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô * Đồ dùng của trẻ - Tranh mẫu của cô - Bút màu - Nhạc ghi các bài hát - Vở tạo hình III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định- GT bài ( 2- 3 ph) - Cho trẻ hát bài hát: Cả nhà thương nhau - Cô cháu mình vừa hát bài gì ? - Bài hát nói tới ai nhỉ? - Mọi người trong gia đình như thế nào ? Tình cảm của mọi người rất là yêu thương nhau , biết quan tâm giúp đỡ mọi người trong gia đình. Và hôm nay cô tặng các gia đình 1 món quà 2. Nội dung:( 10-15ph) 2.1: HĐ1: Quan sát- Đàm thoại - Cô cho trẻ quan sát bức tranh và nêu lên nhận xét - Khi tô màu thì tô như thế nào ? - Các con sẽ tô màu gì? tô như thế nào? 2.2: HĐ2: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện vào vở. Cô bao quát, hướng dẫn, gợi ý thêm cho trẻ 2.3: HĐ3: Trưng bày - Nhận xét sản phẩm - Trẻ lên trưng bày sản phẩm - Yêu cầu trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn - Cô nhận xét chung * Giáo dục: GD biết yêu trường, yêu thầy cô và bạn bè 3. Kết thúc:( 1-2 Ph) - Nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ hát - Cả nhà thương nhau Bài hát nói tới ba, mẹ, gia đình -Yêu thương nhau -Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát và nhận xét bức tranh Tô không lem ra ngoài -Trẻ thực hiện - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình. - Trẻ nhận xét sản phẩm mà mình yêu thích nhất - Tác giả lên giới thiệu sản phẩm của mình cho cả lớp nghe - Trẻ nghe cô nhận xét bổ sung - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe CHƠI NGOÀI TRỜI Nội dung : 1: Hoạt động có mục đích : Xé hình cái khăn 2. Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng 3. Chơi tự do : Chơi theo ý thích I. Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động có mục đích: Xé hình cái khăn - Cô tổ chức cho trẻ ngồi thành 4 nhóm - Yêu cầu trẻ xé mũ - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bản thân 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3. Chơi tự do. - Cô định hướng trẻ chơi và bao quát trẻ chơi an toàn - Cả lớp tạo 4 nhóm và ngồi xé mũ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu và tham gia chơi trò chơi 3-4 lần - Trẻ chơi với các đồ chơi theo ý thích CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 1. Góc phân vai. T/c: Đóng vai bác sĩ - đóng vai mẹ con, nấu ăn 2. Góc nghệ thuật - Nghe hát, đọc thơ về chủ đề; Hát các bài hát: Cả nhà thương nhau, mẹ đi vắng, Cháu yêu bà, bông hồng tặng cô, ... , làm đồ chơi về chủ đề 3. Góc học tập - đọc sách. - Nhận biết to hơn, nhỏ hơn. Ôn nhận biết các hình - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh 4. Góc xây dựng. - Xây dựng Vườn hoa của bé; lắp ghép hàng rào 5. Góc thiên nhiên. Chăm sóc cây xanh CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH Nội dung 1. Làm đồ dùng đồ chơi 2. Chơi theo ý thích ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY 1.Tình trạng sức khỏe: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2.Kiến thức: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Kỹ năng: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4.Thái đô: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 4 ngày 31 tháng 10 năm 2018 ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG * Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp theo ý thích,tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề * Thể dục sáng tập với bài : Thật đáng yêu HOẠT ĐỘNG HỌC LV- PTTC : PTVĐ Đề tài: Bò theo đường thẳng TCVĐ: Gieo hạt I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách bò theo đường thẳng 2. Kỹ năng: - Trẻ biết cách bò khéo léo phối hợp chân tay nhịp nhàng 3. Giáo dục: - Trẻ chăm luyện tập thể dục, thể thao để cơ thể được khỏe mạnh II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô - Xắc xô. - Chiếu,loa,nhạc Đồ dùng của trẻ - Tâm thế thoải mái cho trẻ III. Tiến trình hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định: ( 1- 2phút) -Trẻ xếp hàng theo tổ 2. Nội dung : 2.1: HĐ1: Khởi động ( 3-5 phút) - Yêu cầu trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. 2.2: HĐ2: Trọng động (10-13p) a. BTPTC : - Trẻ thực hiện bài tập phát triển chung. - Tập theo nhạc kết hợp với xù - Động tác 1: Tay - vai - Động tác 2: Chân - Động tác 3: Bụng - lườn - Động tác 4: Bật nhảy b. Vận động cơ bản : Bò theo đường thẳng - Cô giới thiệu tên vận động - Giờ thể dục hôm nay cả lớp cùng thực hiện VĐCB " Bò theo đường thẳng " - Cô làm mẫu, kết hợp giải thích cách thực hiện bài tập - Trò chuyện với trẻ về bài tập và gợi hỏi trẻ nhắc lại cách thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện VĐCB - Cô yêu cầu trẻ thực hiện 2 - 3 lần theo hình thức thi đua lẫn nhau - Cho trẻ thực hiện ( Cô bao quát sửa sai) - Cô củng cố lại bài học + Hỏi trẻ tên vận động C. Trò chơi: Gieo hạt - Cô nêu tên trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi *Giáo dục:Trẻ thường xuyên tập thể dục. 2.3: HĐ3: Hồi tĩnh (2-3p) - Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân 3. Kết thúc ( 1-2 phút) - Nhận xét - tuyên dương - Trẻ xếp hàng thành 3 tổ theo hàng dọc - Trẻ đi, chạy, kết hợp đi các kiểu chân ( Đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom lưng..) bằng đội hình vòng tròn sau đó chuyển thành 4 hàng dọc theo tổ - ĐT tay vai CB 1.3 2 4 ĐT chân CB 1.3 2 4 ĐT bụng lườn CB 1.3 2 4 ĐT bật: Bật nhảy - Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp - Trẻ nghe cô giới thiệu tên vận động “Bò theo đường thẳng " - Trẻ xem cô làm mẫu - Trẻ quan sát bạn thực hiện và lắng nghe cô giải thích - 2 - 3 trẻ nhắc lại cách thực - Trẻ thực hiện " Bò theo đường thẳng” - Trẻ đứng thành 2 hàng dọc - Trẻ thực hiện 2 - 3 lần - Trẻ thi đua lẫn nhau - 2-3 trẻ thực hiện - Trẻ trả lời : " Bò theo đường thẳng " - Trẻ nghe - Cả lớp chơi trò chơi "Gieo hạt" - Tập thể dục cho người khoẻ mạnh, nhanh nhẹn... - Trẻ lắng nghe. - Trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn 2- 3 vòng. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 1. Góc phân vai. T/c: Đóng vai bác sĩ - đóng vai mẹ con, nấu ăn 2. Góc nghệ thuật - Nghe hát, đọc thơ về chủ đề; Hát các bài hát: Cả nhà thương nhau, mẹ đi vắng, Cháu yêu bà, bông hồng tặng cô, ... , làm đồ chơi về chủ đề 3. Góc học tập - đọc sách. - Nhận biết to hơn, nhỏ hơn. Ôn nhận biết các hình - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh 4. Góc xây dựng. - Xây dựng Vườn hoa của bé; lắp ghép hàng rào 5. Góc thiên nhiên. Chăm sóc cây xanh CHƠI NGOÀI TRỜI Nội dung : 1: Hoạt động có mục đích : Q/S vườn hoa 2. Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng 3. Chơi tự do : Chơi theo ý thích I. Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động có mục đích: Q/S vườn hoa - Cô tổ chức cho trẻ q/s vườn hoa - Yêu cầu trẻ kể tên nhận xét các đặc điểm của cây xoài - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường sống 2. Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3. Chơi tự do. - Cô định hướng trẻ chơi và bao quát trẻ chơi an toàn - Cả lớp q/s - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu và tham gia chơi trò chơi 3-4 lần - Trẻ chơi với các đồ chơi theo ý thích CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH 1. Thực hiện vở toán 2. Chơi theo ý thích - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Tình trạng sức khỏe: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2.Kiến thức: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Kỹ năng: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4.Thái đô: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 5 ngày 1 tháng 11 năm 2018 ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG * Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp theo ý thích,tổ chức cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề * Thể dục sáng tập với bài : Thật đáng yêu HOẠT ĐỘNG HỌC LVPT: PTNT: LQVT Đề tài: Nhận biết kích thước của hai đối tượng to hơn – nhỏ hơn I. Mục đích yêu cầu: 1. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết kích thước của hai đối tượng to hơn – nhỏ hơn 2. Kü n¨ng: - Rèn kĩ năng định hướng trong không gian - Rèn kĩ năng diễn đạt câu. 3. Giáo dôc: - Giáo dục trẻ biết cùng hoạt động với bạn - Biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. II. Chuẩn bị: * Đồ dùng của cô - Vòng to, vòng nhỏ. - Hình khối vuông - 2 cặp, 1to,1 nhỏ * Đồ dùng của trẻ - Tâm thế thoải mái trẻ bước vào hoạt động III. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định.- GT bài ( 2 - 3 ph) - Cô tổ chức cho trẻ hát VĐ bài “Cả nhà thương nhau” - Trò chuyện cùng trẻ 2. Nội dung (10-13p) 2.1: HĐ1: Nhận biết kích thước của hai đối tượng to hơn – nhỏ hơn - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chui qua vòng Cho 2 nhóm xếp thành 2 hàng 1 hàng có vòng đỏ to hơn, 1 hàng vòng xanh nhỏ hơn. Nhiệm vụ của 2 nhóm là chui qua vòng sao cho không chạm lấy vòng Hỏi trẻ: Tại sao con không chui qua được vòng này? - Tiếp tục cô cho cháu cùng nhận xét 2 cái cặp có kích thước to hơn-nhỏ hơn Cô nhận xét: Vì kích thước của cặp này lớn hơn, chiều cao của cặp cao hơn, chiều rộng cũng rộng hơn 2.2: HĐ2:Luyện tập nhận biết to hơn-nhỏ hơn. + TC1: Ai nhanh nhất Cô phát cho cháu rổ đựng các hình khối nhỏ hơn, to hơn. yêu cầu trẻ giơ lên hình khối mà cô đọc. + TC 2: Về đúng nhà - Cả lớp vừa đi vừa hát “Trời nắng trời mưa” khi nghe hiệu lệnh của cô thì các con phải chạy về đúng nhà của mình 3. Kết thúc:( 1-2 P) - Nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ hát vang bài hát: Cả nhà thương nhau - Trẻ cùng trò chuyện với cô: Bài hát nói về ba, mẹ, con nói về gia đình rất yêu thương nhau - Trẻ xếp thành 2 hàng dọc và chơi trò chơi chui qua vòng Vì vòng xanh nhỏ hơn -Trẻ quan sát và nhận xét -Trẻ lắng nghe - Cả lớp thực hiện theo hiệu lệnh của cô. Khi cô gọi tên hình khối to hơn, thì cả lớp giơ lên hình khối to hơn và ngược lại - Trẻ chơi theo cô, khi nghe hiệu lệnh của cô về ngôi nhà nào thì cả lớp về đúng nhà đó - Trẻ lắng nghe CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 1. Góc phân vai. T/c: Đóng vai bác sĩ - đóng vai mẹ con, nấu ăn 2. Góc nghệ thuật - Nghe hát, đọc thơ về chủ đề; Hát các bài hát: Cả nhà thương nhau, mẹ đi vắng, Cháu yêu bà, bông hồng tặng cô, ... , làm đồ chơi về chủ đề 3. Góc học tập - đọc sách. - Nhận biết to hơn, nhỏ hơn. Ôn nhận biết các hình - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh 4. Góc xây dựng. - Xây dựng Vườn hoa của bé; lắp ghép hàng rào 5. Góc thiên nhiên. Chăm sóc cây xanh CHƠI NGOÀI TRỜI Nội dung : 1: Hoạt động có mục đích : Q/S cây xoài 2. Trò chơi vận động : Kéo co 3. Chơi tự do : Chơi theo ý thích I. Tiến trình hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Hoạt động có mục đích: Q/S cây xoài - Cô tổ chức cho trẻ q/s vườn hoa - Yêu cầu trẻ kể tên nhận xét các đặc điểm của cây xoài - Giáo dục trẻ có ý thức chăm sóc bảo vệ môi trường sống 2. Trò chơi vận động: Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3. Chơi tự do. - Cô định hướng trẻ chơi và bao quát trẻ chơi an toàn - Cả lớp q/s - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu và tham gia chơi trò chơi 3-4 lần - Trẻ chơi với các đồ chơi theo ý thích CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH 1. Làm quen bài mới 2. Chơi theo ý thích - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ chơi . ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY: 1.Tình trạng sức khỏe: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2.Kiến thức: ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................3.Kỹ năng: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 4.Thái đô: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ 5. Kế hoạch cải tiến ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2018 ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SÁNG * Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi với các đồ chơi trong lớp theo ý thích. * Thể dục sáng tập với bài : Thật đáng yêu HOẠT ĐỘNG HỌC LVPTTM : Âm nhạc Đề tài: HVĐ " Cả nhà thương nhau " Nghe hát : Cho con I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ biết thuộc bài hát “Cả nhà thương nhau” của tác giả Phan Quang Minh - Trẻ biết vận động vỗ tay theo nhịp một cách nhịp nhàng đúng giai điệu của bài hát - Trẻ cảm nhận được giai điệu yêu thương tha thiết của em bé dành cho mẹ qua bài hát “ Cho con” 2. Kỹ năng : - Luyện cho trẻ kỷ năng cảm thụ âm nhạc - Luyện kỹ năng vận động vỗ tay theo nhịp một cách nhịp nhàng 3. Thái độ : - Trẻ biết yêu thương quý trọng gia đình và biết quan tâm đến mọi người trong gia đình - Trẻ yêu thích âm nhạc II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô Đồ dùng của trẻ - Nhạc bài hát :Cả nhà thương nhau,Cho con - Máy vi tính - Trang phục gọn gàng -Tâm lý trẻ thoải mái III . Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Ổn định –giới thiệu bài (1-2phút ) - Cho trẻ xem các hình ảnh về gia đình trên máy vi tính - Các con vừa xem hình ảnh gì ? - Ai kể về gia đình của mình Mỗi chúng ta ai cũng có một tổ ấm gia đình và ở đó mọi người trong gia đình luôn yêu thương và đùm bọc lẫn nhau , và khi xa nhau thì luôn nhớ về nhau 2. Nội dung: ( 13 - 15 p ) 2.1. HVĐ vỗ tay theo nhịp : Cả nhà thương nhau - Thế các con có biết bài hát nào nói lên điều đó không - Đúng rồi đấy đó là bài hát “ Cả nhà thương nhau” của tác giả Phan Văn Minh - Cô cùng trẻ hát 2 lần với đàn - Cô vừa cho các con hát bài gì? - Do ai sáng tác ? - Để bài hát được hay hơn , nhộn nhịp hơn thì các con có những vận động nào ? Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động vỗ tay theo nhịp bài hát “ cả nh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLop 3 tuoi_12461911.doc