I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận ra và nêu được đắc điểm chung về hình dáng của con cá.
- Năng lực: Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
28 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3125 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 - Chủ đề 1 đến chủ đề 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HSQS sách
- HS nghe.
Tiết 2
* Khởi động.
3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
4. HĐ 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
* Tổng kết chủ đề
* Vận dụng - sáng tạo
* Dặn dò
- Cho HS hoàn thành sản phẩm của giờ trước.
- Cho HS thực hành vào sách học mĩ thuật
* Lưu ý: Cần nhắc nhở HS thể hiện nét đậm, nhạt trong quá trình thực hành bằng cách dùng màu đậm, nhạt hoặc ấn mạnh tay hay nhẹ tay trong quá trình vẽ.
- GVHD trưng bày sản phẩm lên bảng.
- HDHS thuyết trình :
? Em có thích thú khi thực hiện bức tranh bằng nét này không?
? Em đã sử dụng những nét gì trong bài vẽ của mình?
? Em làm thế nào để tạo được nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt?
? Em hãy chỉ ra các nét tạo cảm giác nhẹ nhàng, mạnh mẽ, uốn lượn, ghồ ghề hay khúc khuỷu trong các bức tranh.
? Trong các bài vẽ của các bạn em thích bài vẽ nào ? Em học hỏi được điều gì trong bài vẽ của bạn?
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.
- Sử dụng kết hợp các loại nét vừa học để tạo hình một bức tranh và vẽ màu theo ý thích.
- QS cảnh vật và màu sắc có ở xung quanh em.
- HSTH
- HS nghe
- HS thực hành vào sách học mĩ thuật
- HS trưng bày bài lên bảng
- Lần lượt HS lên thuyết trình về sản phẩm của mình.
- HS nghe
- HSTH
Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Chủ đề 2: SẮC MÀU EM YÊU (2 Tiết)
Ngày dạy: Thứ 2 ngày (17, 24) tháng 09 năm 2018.
Tiết 01: 1D - tiết 02: 1E - tiết 03: 1B - tiết 04: 1C
Thứ 6 ngày (21, 28) tháng 09 năm 2018
Tiết 04: 1A.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Nhận ra và nêu được màu sắc của các sự vật trong thiên nhiên và các đồ vật xung quanh.
- Năng lực: -Nhận biết được ba màu chính: đỏ, lam, vàng.
- Biết cách sử dụng màu sắc để vẽ theo ý thích.
- Cách đánh giá: Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
Hình thức tổ chức
+ Gợi mở.
+ Trực quan.
+ Luyện tập, thực hành.
+ Hoạt động cá nhân.
+ Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Các h/a thiên nhiên có màu sắc đẹp.
+ Các bài vẽ của thiếu nhi.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ.
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Màu vẽ, giấy vẽ....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
* Khởi động
1. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
2. HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện.
- GV chọn hai đội chơi: Kể tên các màu có trong hộp màu.
- HD cách chơi cho HS.
- GV khen ngợi nhưng HS trả lời đúng và giới thiệu chủ để: "Sắc màu em yêu".
- Chia nhóm.
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- QS màu sắc ở các hình 2.1, 2.2, sách học Mĩ thuật lớp 1 và màu sắc trong hộp màu của HS để tìm hiểu về màu sắc trong tự nhiên và thảo luận:
? Kể tên các màu mà em biết?
? Những h/a nào trong tự nhiên và những đồ vật nào em biết có màu giống với những màu em vừa quan sát?
? Em thấy màu sắc mang lại điều gì cho cuộc sống quanh em?
- GVTT:
+ Mọi vật xung quanh chúng ta đều có màu sắc. Màu sắc làm cho cảnh vật đẹp hơn.
+ Trong hội họa có ba màu chính(màu cơ bản): đỏ, lam, vàng.
- Cho HSQS hình 2.3 để nhận biết ba màu chính.
- Cho HSQS hình 2.4 để HS nhận biết được h/a và màu sắc có trong các bài vẽ:
? Trong các bài vẽ có vẽ những h/a gì?
? Màu sắc của các h/a trong mỗi bức tranh là gì?
? Những màu nào là màu chính?
- GVTT:
+ Có thể vẽ các h/a trong tự nhiên hoặc các đồ vật quen thuộc quanh em.
+ Phối hợp ba màu đỏ, lam, vàng với các màu khác để bức tranh thêm sinh động.
- Gợi ý cho HSQS hoặc nhớ lại các sự vật trong tự nhiên và các sự vật quen thuộc trong cuộc sống để tìm đối tượng vẽ theo ý thích.
- Cho HSQS hình 2.5 để tham khảo một số cách vẽ màu.
- GVTT: Có thể vẽ màu theo các cách sau:
* C1:
+ Vẽ nét tạo các h/a.
+ Vẽ kín màu vào các h/a đã vẽ và nền để hoàn thiện bài vẽ.
* C2:
+ Vẽ kín màu để tạo ra h/a và vẽ nền để hoàn thiện bài.
- HSTH
- HS nghe
- HSTH
- HSHĐ theo nhóm.
- HSQS và thảo luận.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HS nghe.
- HSQS
- HSQS và thảo luận.
- HS nghe.
- HSTH
- HSQS, TH
- HS nghe
Tiết 2
* Khởi động.
3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành:
4.HĐ 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
* Tổng kết chủ đề.
* Vận dụng - sáng tạo.
* Dặn dò.
- Cho HS hoàn thành sản phẩm của giờ trước.
- Cho HS vẽ hình vẽ có màu đỏ, vàng, lam vào bài vẽ của mình.
* Lưu ý: Vẽ hình cân đối. Phối hợp ba màu chính với các màu sắc khác.Vẽ màu kín hình và vẽ màu có đậm, có nhạt.
- HDHS trưng bày sản phẩm.
- HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình:
? Em có cảm thấy thích thú trong khi thực hiện vẽ màu không?
? Em đã vẽ những h/a gì trong bài vẽ của mình?
? Em đã vẽ những màu sắc gì trong bài vẽ của mình? Trong những màu đó màu nào là chính?
?Em thích bài vẽ nào của các bạn trong lớp?
- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, khuyến khích động viên các HS chưa hoàn thành bài.
- Gợi ý để HS pha trộn các màu cơ bản vào các hình a, b, c để tìm màu mới được tạo ra.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho giờ học sau.
- HSTH
- HS thực hành vào giấy.
- HSTH
- HS thuyết trình về sản phẩm của mình.
- HS nghe.
- HSTH.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Chủ đề 3: SÁNG TẠO CÙNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (2 Tiết)
Ngày dạy: Thứ 2 ngày (01, 08) tháng 10 năm 2018.
Tiết 01: 1D - tiết 02: 1E - tiết 03: 1B - tiết 04: 1C
Thứ 6 ngày (05, 12) tháng 10 năm 2018
Tiết 04: 1A.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận ra và nêu được một số đồ vật, con vật, hình ảnh trong tự nhiên có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
- Năng lực: - Vẽ được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và hình tam giác.
- Biết gắn kết các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam
giác để sáng tạo ra h/a của các con vật, đồ vật hoặc các h/a trong tự
nhiên.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Các phương pháp và hình thức tổ chức.
Phương pháp
Hình thức tổ chức
- Gợi mở.
- Trực quan.
- Luyện tập, thực hành.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện.
GV chuẩn bị
HS chuẩn bị
- SHMT 1, SGV..
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề
- Sách học Mĩ thuật 1.
Giấy vẽ , màu vẽ, kéo, hồ dán.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
Thời gian
Nội dung
cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
* Khởi động.
1. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
2. HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện.
-Cho 4 HS lên vẽ các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác.
- GVNX và giới thiệu chủ đề" Sáng tạo cùng hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật.
- Chia nhóm.
- QS hình 3.1 sách học mĩ thuật lớp 1 và thảo luận:
? Những h/a nào trong thiên nhiên và trong cuộc sống có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác?
? Em còn biết những h/a nào khác cũng có dạng hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác?
- QS hình 3.2 sách học mĩ thuật lớp 1 và thảo luận:
? Em nhận ra được con vật gì, đồ vật gì?
? Em thích nhật sản phẩm nào? Chúng được tạo bằng những hình gì?
- GVTT: Từ những hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác, ta có thể sáng tạo được h/a con vật, đồ vật hoặc các h/a trong tự nhiên.
- QS hình 3.3 và thảo luận:
? Em làm thế nào để có được hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác?
? Em làm thế nào để sáng tạo ra được một đồ vật, một con vật hay một h/a trong tự nhiên từ các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác?
? Em định sáng tạo ra đồ vật gì?
? Em sẽ sử dụng những hình gì để tạo ra sản phẩm đó?
- GVTT. Cách thực hiện:
+ Vẽ các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, hình tam giác ra mặt sau của nhiều tờ giấy màu khác nhau.
+ Cắt hoặc xé rời các hình ra khỏi tờ giấy.
+ Sắp xếp các hình để tào ra con vật, đồ vật hoặc các h/a khác trong tự nhiên.
+ Bôi hồ váo mặt sau và dán vào tờ giấy khổ A4 sao cho cân đối.Có thể vẽ hoặc cắt dán thêm các chi tiết khác cho sản phẩm sinh động hơn.
- 4 HSTH.
- HS nghe.
- HSTH
-HSQS và thảo luận.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HSQS và thảo luận.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HSQS và thảo luận.
- HSTL phần thảo luận.
- HS nghe.
Tiết 2
* Khởi động.
3 .HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
4.HĐ 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
* Tổng kết chủ đề.
* Vận dụng - sáng tạo.
* Dặn dò.
- Cho Hs hoàn thành sản phẩm của giờ học trước.
- Yêu cầu HS tạo các hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và sáng tạo một sản phẩm mĩ thuật theo ý thích.
* Lưu ý: Nhắc HS vẽ các hình có kích cỡ to nhỏ khác nhau. Hình càng nhiều thì càng giúp HS phát huy sự sáng tạo. Lựa chọn hình và màu sắc thích hợp để tạo nên một h/a sinh động. Có thể vẽ và cắt dán thêm các chi tiết khác để sản phẩm đẹp hơn.
- HDHS trưng bày sản phẩm.
- HDHS thuyết trình về sản phẩm của mình.
? Em có cảm thấy thích thú khi sáng tạo sản phẩm từ hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật không? Em thích nhất hoạt động nào?
? Em đã tạo ra sản phẩm gì?
? Em làm thế nào để có được sản phẩm này? Em có thấy sản phẩm của mình đẹp không?
? Em thích sản phẩm của bạn nào? Tại sao? Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn?
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.
- Gợi ý HS tạo ra nhiều hình cơ bản, sau đó ghép chúng lại thành một bức tranh sinh động.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho giờ học sau.
- HS TH
- HSTH.
- HSTH.
- HS thuyết trình về sản phẩm của mình.
- HS nghe.
- HSTH.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Chủ đề 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU (3 Tiết)
Ngày dạy: Thứ 2 ngày (15, 22, 29) tháng 10 năm 2018.
Tiết 01: 1D - tiết 02: 1E - tiết 03: 1B - tiết 04: 1C
Thứ 6 ngày (19, 26/ 10, 02) tháng 11 năm 2018
Tiết 04: 1A.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận ra và nêu được đắc điểm chung về hình dáng của con cá.
- Năng lực: Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
Hình thức tổ chức
- Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau, Xây dựng cốt truyện.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị
HS chuẩn bị
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Hình minh họa phù hợp nội dung chủ đề.
- Sách học mĩ thuật lớp 1.
- Giấy vẽ, màu vẽ, hồ dán, kéo,....
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
* Khởi động.
1. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
- Cho HS nghe bài hát" Cá vàng bơi"
? Trong bài hát có con gì? Con cá đang làm gì?
- GV giới thiệu chủ đề " Những con cá đáng yêu".
- Chia nhóm.
- QS hình 4.1 sách học mĩ thuật lớp 1 và thảo luận:
? Kể tên những loại cá mà em biết.
? Cá sống ở đâu? Em còn quan sát thấy những h/a nào khác ở nơi con cá sống?
? Cá có những hình dạng gì? Có những bộ phận nào?
? Màu sắc trên thân con cá như thế nào?
? Trên thân của các con cá em có thấy những đường nét trang trí không? Em hãy kể tên những đường nét mà em quan sát được.
- GVTT:
+ Cá có các bộ phận chính như đầu, thân, đuôi, vây.
+ Cá có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau.
+ Nhiều loại cá có các đường nét dọc, ngang, lượn song, hoặc chấm tròn trên thân với nhiều màu sắc sặc sỡ.
- QS hình 4.2 để biết cách vẽ và trang trí con cá và thảo luận:
? Hình vẽ các con cá có giống nhau không? Giống ở điểm nào, khác ở điểm nào?
? Em thấy các con cá được trang trí bằng những nét gì?
? Em hãy tìm ra và chỉ ra những nét màu đậm và nét màu nhạt, những nét to, nét nhỏ được vẽ trên các con cá.
? Em sẽ sử dụng những nét và màu sắc như thế nào để trang trí cho con cá của mình.
- GVTT:
+ Có thể vẽ cá với nhiều hình dạng và kích thước khác nhau; thân dài, thân ngắn, thân tròn, thân dẹt....
+ Có thể dùng nhiều màu sắc, đường nét: đậm, nhạt,cong, gấp khúc, chấm tròn....để tạo hình, trang trí các con cá.
- HS nghe.
- HSTL
-HS nghe.
- HSQS và thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HS nghe.
- HSQS và thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HSTL.
- HS nghe.
Tiết 2
* Khởi động.
2. HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện.
3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
- QS hình vẽ một số loại cá khác nhau để HS có hứng thú vẽ hơn.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra cách vẽ và trang trí con cá.
- GVHD minh họa trên bảng:
+ Vẽ nét tạo hình cá.
+ Vẽ thêm các chi tiết và nét trang trí.
+ Vẽ màu hoàn thiện hình vẽ.
- QS hình 4.3 để nhận biết cách vẽ.
* Hoạt động cá nhân:
- Yêu cầu từng HS vẽ con cá vào tờ giấy.
- HD cắt rời hình vẽ các con cá ra khỏi tờ giấy để tạo thành kho h/a.
* Hoạt động nhóm:
- HDHS sắp xếp các con cá từ kho h/a vào tờ giấy to để tạo thành một bức tranh tập thể về đàn cá.
- Vẽ hoặc cắt dán thêm h/a phụ cho bức tranh thêm sinh động:
? Em thể hiện h/a của nước như thế nào? Bằng nét hay bằng màu?
? Em có cần vẽ thêm những h/a khác cho bức tranh thêm sinh động không? Em định vẽ những h/a gì, màu sắc như thế nào?
- HSQS.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.
- HSQS.
- HSTH cá nhân.
- HSTH theo nhóm.
Tiết 3
* Khởi động.
4. HĐ 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
* Tổng kết chủ đề.
* Vận dụng - Sáng tạo.
* Dặn dò.
- Cho HS hoàn thành sản phẩm của giờ học trước.
- HD trưng bày sản phẩm.
- HD thuyết trình về sản phẩm của mình:
? Em thấy có thích thú khi thực hiện vẽ trang trí con cá không?
? Trong bài vẽ của nhóm, con cá nào là do em vẽ? Em đã sử dụng những đường nét và màu sắc như thế nào để trang trí?
? Em có thích bức tranh của nhóm mình không? Có những h/a gì xung quanh chúng?
? Em thích bài vẽ nào nhất? Em học hỏi được điều gì trong bài vẽ của nhóm bạn?
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.
- Gợi ý HS vẽ con cá theo ý thích hoặc tạo hình, trang trí con cá bằng các chất liệu khác nhau.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- HSTH.
- HSTH.
- HS thuyết trình về sản phẩm của mình.
- HS nghe.
- HSTH.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Mĩ thuật
Chủ đề 5: EM VÀ BẠN EM ( 3 Tiết)
Ngày dạy: Thứ 2 ngày (05, 12, 19) tháng 11 năm 2018.
Tiết 01: 1D - tiết 02: 1E - tiết 03: 1B - tiết 04: 1C
Thứ 6 ngày (09, 16, 23) tháng 11 năm 2018
Tiết 04: 1A.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: HS nêu được tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Năng lực: HS thể hiện được bức tranh chủ đề “Em và bạn em” bằng cách vẽ hoặc xé dán.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
Hình thức tổ chức
Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hoạt động cá nhân.
- Họa động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
Gv chuẩn bị
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề.
- Sách.
- Giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu,..
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1.
* Khởi động.
1. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
2. HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện.
- Cho HS chơi trò chơi “Đây là ai”. GVHD cách chơi.
- GV giới thiệu chủ đề.
- Chia nhóm.
- QS hình 5.1, 5.2 và thảo luận nhóm:
? Các bạn trong hình đang làm gì?
? Nhìn bên ngoài cơ thể con người gồm những bộ phận chính nào?
? Khuôn mặt con người có các bộ phận nào?
? Trong các bức tranh có những h/a gì?
? Các bức tranh được thể hiện bằng các chất liệu gì?
? Bức tranh nào thể hiện nửa người? Bức tranh nào thể hiện cả người?
? Trong bức tranh sử dụng những màu gì? Màu nào đậm, màu nào nhạt?
- GVTT:
+ QS bên ngoài, cơ thể người có các bộ phận chính như: đầu, mình, chân, tayTrên khuôn mặt có mắt, mũi, miệng, tai
+ Có thể tạo hình nửa người hoặc cả người.
+ Có thể tạo hình người bằng hình thức vẽ hoặc xé, cắt dán.
+ Cần ghi nhớ các đặc điểm nổi bật của mỗi người như tóc, trang phục, để tạo hình người.
? Em sẽ chọn hình thức nào để thể hiện bức tranh? ( vẽ hay xé dán)
? Em sẽ tạo hình bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
? Em xác định vị trí của khuôn mặt ở đâu trên tờ giấy? ( khoảng phía trên tờ giấy)
? Em sẽ sử dụng màu sắc như thế nào?( màu đậm vào các bộ phận, màu nền nhạt)
- QS hình 5.3 để nhận biết rõ hơn cách vẽ hoặc xé dán.
- GVTT:
+ Cách vẽ người:
Vẽ các bộ phận chính.
Vẽ chi tiết các bộ phận.
Vẽ màu.
+ Cách xé dán:
Vẽ các bộ phận chính ra tờ giấy màu rồi xé rời.
Ghép các bộ phận thành hình cơ thể người hoàn chỉnh.
Xé dán thêm các h/a khác.
- HSTH.
- HS nghe.
- HSTH.
- HSQS và thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HS nghe.
- HS nêu ý tưởng của mình.
- HS nêu cách thực hiện.
- HSQS.
- HS nghe.
Tiết 2.
* Khởi động.
3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
- QS hình 5.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo cho phần thực hành.
- Y/c HS vẽ hoặc xé dán bức tranh về mình hoặc về bạn.
* Lưu ý:
+ Thể hiện đặc điểm nhân vật như tóc, kính, mũ.
+ Tạo hình các bộ phận không quá to, không quá nhỏ so với tờ giấy, Tạo thêm các h/a khác cho bức tranh.
+ Sử dụng các chất liệu khác nhau, phối hợp màu sắc có đậm, nhạt cho bức tranh thêm sinh động.
- HSQS.
- HSTH.
- HS nghe.
Tiết 3.
* Khởi động.
4. HĐ 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
* Tổng kết chủ đề.
* Vận dụng – sáng tạo.
* Dặn dò.
- Cho HS hoàn thành sản phẩm của mình.
- GVHD trưng bày sản phẩm.
- GVHD thuyết trình về sản phẩm của mình:
? Em nhận ra bạn nào trong bức tranh không?
? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
? Em thể hiện bức tranh về bản thân mình hay về bạn của em? Em đã thể hiện bức tranh như thế nào?
? Em và bạn em thường chơi những trò chơi gì trong giờ ra chơi?
? Em hoặc bạn em đã làm những việc gì tốt cho nhau?
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài.
- GV gợi ý HS vẽ hoặc xé dán bức tranh thể hiện mình đang làm một việc yêu thích.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- HSTH.
- HSTH.
- HS thuyết trình về sản phẩm của mình.
- HS nghe.
- HSTH.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
..
Mĩ thuật
Chủ đề 6: ÔNG MẶT TRỜI VUI TÍNH ( 2 Tiết)
Ngày dạy: Thứ 2 ngày (26/ 11, 03) tháng 12 năm 2018.
Tiết 01: 1D - tiết 02: 1E - tiết 03: 1B - tiết 04: 1C
Thứ 6 ngày (30/ 11, 07) tháng 12 năm 2018
Tiết 04: 1A.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận ra và nêu được hình dạng và màu sắc của mặt trời.
- Năng lực: Phát huy được trí tưởng tượng trong quá trình thể hiện h/a để vẽ mặt trời và vẽ màu theo ý thích.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
Hình thức tổ chức
Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
GV chuẩn bị
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp nội dung chủ đề.
- Sách.
- Giấy vẽ, màu vẽ, CD hỏng,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1.
* Khởi động.
1. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
2. HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện.
- Cho cả lớp hát bài “ Cháu vẽ ông Mặt Trời”.
- Y/c HS hãy nhớ lại h/a ông Mặt Trời trong bài hát và vẽ hình mặt trời ra bảng con.
- Trưng bày một số bài lên bảng, chọn một bài và nêu câu hỏi:
? Em đã vẽ ông Mặt Trời như thế nào?
? Hình vẽ ông Mặt Trời đã cân đối với phần bảng chưa?
? Em đã vẽ ông Mặt Trời giống với ông Mặt Trời trong bài hát chưa?
- GVNX và giới thiệu bài.
- Chia nhóm.
- QS hình 6.1 và thảo luận nhóm:
? Em thấy Mặt Trời có dạng hình gì?
? Em thấy Mặt Trời có những màu gì?
? Màu sắc của Mặt Trời mang lại cho em cảm giác thề nào?
? Em có nhìn thấy những tia nắng và vầng sáng tỏa ra từ Mặt Trời không?
? Em thấy có những h/a gì xung quanh Mặt Trời? Màu sắc của những h/a đó như thế nào?
? Theo em Mặt Trời mọc và lặn vào thời gian nào trong ngày?
- GVTT:
+ Mặt Trời trong tự nhiên có dạng hình cầu ( hình tròn).
+ Khi Mặt Trời mọc và lặn thì nó có màu đỏ, màu cam chói lọi, rực rỡ.
+Mặt Trời mọc và lặn là hiện tượng tự nhiên để có ngày và đêm.
Mặt Trời tỏa sáng xuống mặt đất giúp con người nhìn được màu sắc của mọi vật xung quanh.
+ Có nhiều h/a thiên nhiên xung quanh Mặt trời: bầu trời, mây, sông, biển, núi.
- QS hình 6.2 và thảo luận nhóm:
? Em thấy có nhưng h/a gì trong các bài vẽ?
? Mặt Trời trong các hình vẽ có khuôn mặt thể hiện cảm xúc như thế nào?
? Em thấy Mặt Trời và các h/a ở các bài vẽ khác nhau ở điểm nào?
- GVTT: Tranh vẽ Mặt Trời được trang trí bằng các nét đậm, nét nhạt với nhiều màu sắc. Có thể sử dụng các màu đỏ, vàng, cam, hồng để diễn tả Mặt Trời rực rỡ, nóng bức hay ấm áp; các màu xanh lam, tím, xanh lá câyđể diễn tả Mặt trời dịu mát. Tranh vẽ màu cần có đậm nhạt để bài vẽ đẹp và sinh động.
-QS hình 6.3 để nhận biết cách vẽ và hình 6.4 để có thêm ý tưởng sáng tạo.
- GVTT: Cách vẽ Mặt Trời:
+ Vẽ hình chính.
+ Vẽ thêm các chi tiết phụ theo ý thích như: mắt, mũi, miệng, râu,.
- HSTH.
- HS nghe.
- HSTH.
- HSQS và thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày phần thảo luận.
- HS nghe.
- HSQS và thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bỳ phần thảo luận.
- HS nghe.
- HSQS.
- HS nghe.
Tiết 2.
* Khởi động.
3. HĐ 3: Hướng dẫn thực hành.
4. HĐ 4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.
* Tổng kết chủ đề.
* Vận dụng – sáng tạo.
* Dặn dò.
- Cho HSQS thêm một số bức tranh đẹp để có thêm ý tưởng sáng tạo và một số bức tranh chưa đẹp để rút kinh nghiệm cho bài thực hành.
-Y/c HS thực hành vào sách.
* Lưu ý:
+ Dựa vào trí tưởng tượng để vẽ Mặt Trời có nét mặt vui vẽ hay ngộ nghĩnh và các h/a khác.
+ Nhắc nhở HS vẽ cân đối, thể hiện được cảm xúc vui vẻ của ông Mặt Trời, vẽ màu có đậm nhạt để bức tranh thêm sinh động.
- GVHD trưng bày.
- GVHD thuyết trình sản phẩm của mình:
? Em có cảm giác thích thú trong khi thực hiện bài vẽ không?
? Em đã vẽ như thế nào, có nhưng h/a gì trong bức tranh?
? Em thích bức tranh của bạn nào trong lớp? Em thích nhất h/a nào trong bức tranh?
? Em thuộc bài hát hay bài thơ nào về ông Mặt Trời không? Em hãy trình bày cho cả lớp cùng nghe?
? Trong bài hát, bài thơ em thấy h/a Mặt Trời như thế nào?
- Đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chư hòn thành bài.
- Gợi ý HS dùng đĩa CD hỏng hoặc đĩa giấy và giấy màu để tạo hình mặt trời.
- QS các con vật nuôi trong gia đình và chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau.
- HSQS.
- HSTH.
- HSTH.
- HS thuyết trình về sản phẩm.
- HS nghe.
- HSTH.
- HS nghe.
Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật
Chủ đề 7. Tìm hiểu tranh theo chủ đề:
NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH ( 2 Tiết)
Ngày dạy: Thứ 2 ngày (10, 17) tháng 12 năm 2018.
Tiết 01: 1D - tiết 02: 1E - tiết 03: 1B - tiết 04: 1C
Thứ 6 ngày (14, 21) tháng 12 năm 2018
Tiết 04: 1A.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu được nội dung, h/a và màu sắc trên bức tranh.
- Năng lực: Mô phỏng lại tác phẩm được xem hoặc thể hiện được h/a con vật bằng cách thức vẽ hoặc sử dụng đất nặn.
- Cách đánh giá: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
Phương pháp
Hình thức tổ chức
- Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau.
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng và phương tiện:
Gv chuẩn bị
HS chuẩn bị
- Sách học Mĩ thuật lớp 1.
- Hình minh hoạ phù hợp với nội dung chủ đề.
- Sách .
- Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ,.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời gian
Nội dung
cơ bản
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1.
* Khởi động.
1. HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu.
2. HĐ 2: Hướng dẫn thực hiện.
- Cho HS chơi trò chơi “Đây là con vật gì”
- GVHD cách chơi.
- Dựa vào trò chơi GVGT chủ đề “ Những con vật ngộ nghĩnh trong tranh”.
* Xem tranh:
- Chia nhóm.
- QS các tranh hình 7.1 và thảo luận nhóm:
? Em thấy trong tranh có những h/a gì? H/a nào là h/a chính? H/a nào là h/a phụ?
? Hình dáng và đặc điểm của các con vật được vẽ như thế nào?
? Có những màu sắc nào được sử dụng trong bức tranh? Những màu nào là màu đậm, những màu nào là màu nhạt?
? Nội dung của hai bức tranh là gì?
? Em thích bức tranh nào? Vì sao?
- GVTT:
+ Bức tranh 1: H/a chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12407800.docx