I.Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giao tiếp.
- Thể hiện sự tự tin.
- Ra quyết định.
-Tư duy sáng tạo.
- HS kể được những câu chuyện hay, hấp dẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
25 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4 phân môn Kể chuyện - Tuần 19 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu nhân vật muốn kể: Người ấy là ai, ở đâu, có tài gì?
-Dán bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
-Yêu cầu hs lặp dàn ý cho bài kể, khen ngợi những hs đã chuân bị trước dàn ý ở nhà.
-Nhắc hs kể chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và hướng dẫn góp ý cho từng nhóm.
-Dán tiêu chuẩn đánh giá cho cả lớp xem và dựa vào đó mà nhận xét bạn
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
-Đọc và gạch: Kể lại một chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặt biệt mà em biết.
-Đọc gợi ý.
-Giới thiệu người muốn kể.
-Đọc và lựa chọn 1 trong 2 gợi ý để thực hiện:
+Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không kể thành chuyện)
-Lập dàn ý cho bài kể của mình.
-Kể theo cặp về câu chuyện của mình
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 22
Ngày day:..../..../2013
Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước(SGK),bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cảm nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu để đánh giá người khác.
- GD HS biết cảm nhận vẽ đẹp của người khác và biết bảo vệ, yêu quý các con vật.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Tranh minh họa truyện trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- Gọi hs nhận xét- gv nhận xét và đánh giá.
3. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV ghi tựa bài lên bảng
b. Hướng dẫn kể chuyện
*Hoạt động 1:GV kể chuyện
- Giọng kể thong thả, chậm rãi: nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả miêu tả hình dáng của thiên nga, tâm trạng của nó(xấu xí, nhỏ xíu, quá nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, chành choẹ, bắt nạt, hắt hủi, vô cùng xấu xí, dài ngoẵng, gầy guộc, vụng về, vô cùng sung sướng, cứng cáp, lớn khôn, vô cùng mừng rỡ, bịn rịn, đẹp nhất, rất xấu hổ và ân hận)
- Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3(nếu cần)
*Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1.
-Treo 4 tranh minh hoạ sai thứ tự yêu cầu hs xếp lại đúng thứ tự.
- Gọi hs nêu, gv nhận xét khen ngợi hs sắp xếp đúng.
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4.
- Cho hs kể theo cặp.
- Cho hs thi kể trước lớp theo 2 cách:
+Kể nhóm nối tiếp.
+Kể cá nhân cả câu chuyện.
* GDMT: Qua câu chuyện này, chúng ta cần phải bảo vệ các con vật, không được giết hại chúng.
4.Củng cố, dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS nhắc lại tựa bài
- Lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Đọc yêu cầu bài tập 1.
- Xếp lại các tranh cho đúng thứ tự: 2-1-3-4.
+ Tranh 2: Hai vợ chồng tiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga.
Tranh 1:Vịt mẹ bận rộn chăm dắt dàn con và thiên nga.Thiên nga bị đàn vịt con chành chọe bắt nạt.
Tranh 3: Vợ chồng thiên nga quay lại đón con và cảm ơn mẹ con cô vịt.
Tranh 4:Thiên nga bay đi cùng bố mẹ.Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã đói xử không tốt với thiên nga.
- HS thi kể theo cặp
-Thi kể trước lớp.
-Lắng nghe và đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
-Nhận xét và bình chọn bạn kể tốt.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 23
Ngày day:..../..../2013
Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc sống đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
- Hiếu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- GD HS biết ca ngợi những cái đẹp, cái thiện, phê phán cái xấu, cái ác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV và HS sưu tầm một số truyện theo yêu cầu trên.
III.Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1: Kiểm tra:
- GV kiểm tra 1 HS kể lại 1, 2 đoạn chuyện bài Con vịt xấu xí.
- GV nhận xét , ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện
*. HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc y/c của đề bài, GVgạch chân những từ quan trọng : Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác.
- Gọi 2 HS đọc gợi ý 2,3
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ truyện Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt ; nhắc HS: Các em nên kể các câu chuyện ngoài SGK, nếu các em không tìm được các câu chuyện ngoài SGK thì các em kể các câu chuyện trong SGK.
* HS thực hành kể chuyện
- GVnhắc HS : KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được . Với những truyện khá dài các em có thể kể 1-2 đoạn .
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất .
3: Củng cố, dặn dò.
- GV cho 1, 2 HS nói tên câu chuyện em thích nhất .
- GV dặn dò,nhận xét
-HS kể trước lớp.
- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi .
- 2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- HS quan sát ,theo dõi.
- Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong chuyện .
- Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- HS thi kể chuyện trước lớp.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 24
Ngày day:..../..../2013
Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giao tiếp.
- Thể hiện sự tự tin.
- Ra quyết định.
-Tư duy sáng tạo.
- HS kể được những câu chuyện hay, hấp dẫn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1: Kiểm tra:
GV gọi 1 HS kể lại một câu chuyện mà em được chứng kiến hoặc tham gia
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. HDHS tìm hiẻu yêu cấu của đề bài
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV ghi đề bài lên bảng ,gạch chân những từ quan trọng :Em hoặc người xung quanh đã làm gì để góp phần giữ xóm làng (đường phố ,trường học) xanh ,sạch đẹp .Hãy kể lại câu chuyện đó
- GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3.
GV lưu ý :Ngoài những việc làm đã nêu trong gợi ya 1 ,có thể kể về buổi em làm trực nhật ,em tham gia trang trí lớp học ,em cùng bố mẹ dọn dẹp
Cần kể những việc chính em đã làm thể hiện ý thức làm sạch môi trường
c. Thực hành kể chuyện
- GV mở bảng phụ viết tóm tắt dàn ý bài kể chuyện
- GV đến từng nhóm hướng dẫn thêm cho HS
- GV cùng HS nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
GDKNS: HS biết cách giao tiếp, thể hiện sự tự tin và có tư duy sáng tạo.
3: Củng cố,dặn dò
- GV giáo dục cho HS về cách bảo vệ môi trường xanh, sạch đẹp
GV dặn dò, nhận xét
HS kể
- HS đọc yêu cầu của đề
HS theo dõi
- HS theo dõi ,nêu những câu chuyện mình sẽ kể
- HS đọc dàn ý bài kể chuyện
- HS kể chuỵện theo cặp
- HS thi kể chuyện trước lớp ,kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS lắng nghe.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 25
Ngày day:..../..../2013
Tiết 25: NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
I. MỤC TIÊU
-Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho truyện phù hợp với nội dung.
- Có tinh thần dũng cảm khi gặp khó khăn ,thử thách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tranh phóng to minh hoạ truyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra:
- GV gọi 1 HS kể lại việc em đã làm góp phần giữ xóm làng xanh,sạch ,đẹp.
- GV nhận xét giới thiệu bài
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a. Giới thiệu bài .
-GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ ,đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK
b.GV kể chuyện
- GV kể lần 1cho HS nghe
- GV kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ,GV kết hợp giải nghĩa từ khó: sĩ quan,tra tấn,phiên dịch
c. hướng dẫn HS kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài KC
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm 4
GV mở bảng phụ viết tóm tắt dàn ý bài kể chuyện
- GV cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV đến từng nhóm hướng dẫn thêm cho HS
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
Đáp án:
1.Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
2.Tại sao truyện có tên là những chú bé không chết ?
3.Thử đặt tên khác cho câu chuyện này.
- HS quan sát
-HS đọc yêu cầu của bài KC
- HS theo dõi
- HS theo dõi,đọc phần lời dưới mỗi tranh
- HS đọc
- HS dựa vào lời kể của GV ,kể từng đoạn câu chuyện ,sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện .Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung câu chuyện ,trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3
- Một vài nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời câu hỏi trong yêu cầu 3
- Ca ngợi tinh thần dũng cảm ,sự hy sinh cao cả của những chú bé
- HS phát biểu
- Những thiếu niên dũng cảm
- Ý nghĩa:ca ngợi tinh thần dũng cảm ,sự hy sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược ,bảo vệ tổ quốc
3. Củng cố,dặn dò
- GV giáo dục cho HS về tinh thần dũng cảm khi gặp khó khăn ,thử thách
- GV dặn dò ,nhận xét
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 26
Ngày day:..../..../2013
Tiết 26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
- Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm của những chú bé không chết.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
- Giáo dục HS hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của con người trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV và HS sưu tầm một số truyện theo yêu cầu trên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra +Giới thiệu bài .
-GV kiểm tra 1 HS kể lại 1,2 đoạn truyện Những chú bé không chết
-GV nhận xét ,giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
a.HDHS tìm hiểu yêu cầu của đè bài.
-Gọi HS đọc y/c của đề bài ,GV gạch chân những từ quan trọng :Kể một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.
-Gọi 4 HS đọc gợi ý 1,2,3,4
-GV nhắc HS:Các em nên kể các câu chuyện ngoài SGK ,nếu các em không tìm được các câu chuyện ngoài SGK thì các em kể các câu chuyện trong SGK
-GV gọi HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GVnhắc HS :KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được,kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. Với những truyện khá dài các em có thể kể 1-2 đoạn
GV và HS nhận xét tính điểm.
-Cuối giờ GV cùng HS nhận xét ,bình chọn bạn kể hay nhất
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò.
-GV cho 1,2 HS nói tên câu chuyện em thích nhất
-GV dặn dò,nhận xét
-HS kể trước lớp
-HS đọc đề bài ,theo dõi
-4 em đọc ,cả lớp theo dõi
-HS quan sát ,theo dõi
-Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình ,nhân vật trong chuyện
-Từng cặp HS kể chuyện ,trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể chuyện trước lớp
HS và GV bình chọn
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 27
Ngày day:..../..../2013
Tiết 27: Ôn tập
I. MỤC TIÊU
- Kể lại được câu chuyện, đoạn chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện).
- Giáo dục HS hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của con người trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV và HS sưu tầm một số truyện theo yêu cầu trên.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra +Giới thiệu bài .
-GV kiểm tra 1 HS kể lại 1,2 đoạn truyện Những chú bé không chết
-GV nhận xét ,giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS kể chuyện
a.HDHS tìm hiểu yêu cầu của đè bài.
-Gọi HS đọc y/c của đề bài ,GV gạch chân những từ quan trọng :Kể một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.
-GV nhắc HS:Các em nên kể các câu chuyện ngoài SGK ,nếu các em không tìm được các câu chuyện ngoài SGK thì các em kể các câu chuyện trong SGK
-GV gọi HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-GVnhắc HS :KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được,kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. Với những truyện khá dài các em có thể kể 1-2 đoạn
GV và HS nhận xét tính điểm.
-Cuối giờ GV cùng HS nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất
Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò.
-GV cho 1,2 HS nói tên câu chuyện em thích nhất
-GV dặn dò,nhận xét
-HS kể trước lớp
-HS đọc đề bài ,theo dõi
-HS quan sát ,theo dõi
-Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình ,nhân vật trong chuyện
-Từng cặp HS kể chuyện ,trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
-HS thi kể chuyện trước lớp
HS và GV bình chọn
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 28
Ngày day:..../..../2013
Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2( TIẾT 4)
I.Mục tiêu:
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất; Vẻ đẹp muôn màu; Những người quả cảm (BT1, BT2); Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý (BT3).
- GD HS tính cẩn thận khi làm bài.
II.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:Giới thiệu bài .
-GV giới thiệu bài
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1,2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-GV chia cho mỗi tổ lập bảng tổng kết vốn thành ngữ, tục ngữ thuộc một chủ điểm .
GV cho đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
-GV cùng HS nhận xét
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
GV: ở từng chỗ trống, thử lần lượt điền các từ cho sẵn vào sao cho tạo ra cụm từ có nghĩa .
-GV cùng HS nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò.
-GV giáo dục cho HS tinh thần dũng cảm vượt qua khó khăn.
-GV dặn dò ,nhận xét
-HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lại lời giải các bài tập trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng
Đại diện từng nhóm lên trình bày.
VD: Người ta là hoa đất
Từ ngữ Thành ngữ, tục ngữ
Tài hoa, tài giỏi Người ta là hoa đất
Tài nghệ, tài ba Nước lã mà mới ngoan
-tập luỵên, đi bộ khoẻ như vâm.
Vẻ đẹp muôn màu
- đẹp, đẹp đẽ, xinh đẹp,.. Mặt tươi như hoa.
- thuỳ mị, dịu dàng, hiền Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
dịu..
Những người quả cảm
gan dạ, anh hùng, anh vào sinh ra tử
dũng, can đảm, can Gan vàng dạ sắt
trường
HS làm bài, phát biểu:
Lời giải:
tài đức- tài hoa
đẹp mắt-đẹp đẽ.
Dũng sĩ- dũng khí-dũng cảm.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 29
Ngày day:..../..../2013
Tiết 29: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV, tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và tiếp nối toàn bộ câu chuyện “Đôi cánh của ngựa trắng” rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.(BT2)
- GDHS mạnh dạn, ham hoc hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh phóng to minh hoạ truyện
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy
Hoạt động học của trò
1: Ổn định lớp.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện
- GV kể lần 1cho HS nghe
- GV kể lần 2,vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ, GV nêu phần lời ứng với mỗi tranh:
Tranh 1: Hai mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau.
Tranh 2: Ngựa Trắng ước ao có cánh như Đại Bàng núi
Tranh 3 :Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng.
Tranh 4: Sói xám ngáng đường Ngựa Trắng.
Tranh 5: Đại Bàng núi từ trên cao lao xuống , bổ mạnh vào chán sói, cứu ngựa trắng thoát nạn.
Tranh 6: Đại bàng sải cánh.Ngựa Trắng thấy 4 chân mình thực sự bay như Đai Bàng.
* Qua đó giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài KC
- GV cho HS kể chuyện theo nhóm 4
- GV mở bảng phụ viết tóm tắt dàn ý bài kể chuyện
- GV đến từng nhóm hướng dẫn thêm cho HS
- GV cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV cho HS khác đặt câu hỏi để trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét cho điểm
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất
3: Củng cố,dặn dò
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của ngựa trắng?
- GV dặn dò ,nhận xét
HS theo dõi
HS quan sát tranh và theo dõi
HS lắng nghe.
HS đọc
- HS đọc dàn ý.
- HS dựa vào lời kể của GV ,kể từng đoạn câu chuyện ,sau đó mỗi em kể toàn bộ câu chuyện .Cả nhóm cùng trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện .
- Một vài nhóm thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp
Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong cùng các bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Ý nghĩa: Phải mạnh dạn đi đó, đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
Đi cho biết đó biết đây..
Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 30
Ngày day:..../..../2013
Tiết 30: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I- Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch, thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- GDHS m¹nh d¹n , tù nhiªn khi nãi tríc ®«ng ngêi .
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Truyện về du lịch hay thám hiểm.
Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra
2. Bài mới
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs kể chuyện;
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS :
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+ Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu
* Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên mơi trường sống của các nước trên thế giới.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
chuyện.
- Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Đọc gợi ý.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 31
Ngày day:..../..../2013
Tiết 31: Ôn tập
I- Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch, thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- GDHS m¹nh d¹n, tù nhiªn khi nãi tríc ®«ng ngêi .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
- Truyện về du lịch hay thám hiểm.
- Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra
2. Bài mới
Giới thiệu bài:
Hướng dẫn hs kể chuyện;
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS :
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
+ Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu
* Mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên mơi trường sống của các nước trên thế giới.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
chuyện.
- Đọc và gạch: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
- Đọc gợi ý.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 32
Ngày day:..../..../2013
Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG
I.Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2)
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
- KNS:
+Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
+Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét
+Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm
II – Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
III .Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Hướng dẫn hs lể chuyện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1:GV kể chuyện
Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả những gian khổ, nguy hiểm trên đường đi, những cố gắng phi thường để được sống của Giôn.
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 (nếu cần).
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
* Qua câu chuyện, giáo dục ý chí vượt khĩ khăn, khắc phục những trở ngại trong mơi trường thiên nhiên.
- Lắng nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Kể theo nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- HS lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
KÝ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Ký duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, ký
..
.
..
..
.
.
.
Đỗ Trọng Vinh
Tuần 33
Ngày day:..../..../2013
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người .
II. Đồ dùng dạy học:
Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười
Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ke chuyen tuan 19 - 35.doc