Giáo án môn Toán lớp 5 - Bài: Phép trừ

Tính rồi thử lại

- Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai.

- 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. HS cả lớp làm bài vào vở.

 

docx4 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1463 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 5 - Bài: Phép trừ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy lớp 5/1 GVHD: Trương Văn Hữu SV dạy: Nguyễn Phan Thúy Quỳnh Ngày dạy: 29/03/2018 TOÁN 5 PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Hát 1.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập Đặt tính rồi tính 34,67 + 13,92; 43,65 + 56,35; - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài: - Phép trừ b/ Dạy bài mới *HĐ1:Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép trừ - GV viết lên bảng công thức của phép trừ: a - b = c - 1 HS đọc - GV hỏi HS: + Em hãy nêu tên gọi của phép tính trên bảng và tên gọi của các thành phần trong phép tính đó. + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu? + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó nêu yêu cầu HS mở SGK và đọc phần bài học về phép trừ. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán yêu cầu làm gì? - GV hỏi: Muốn thử lại để kiểm tra kết quả một phép trừ đúng hay sai chúng ta làm như thế nào ? - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Mời HS đọc và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét, kết luận Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vài vào vở. - Mời HS đọc và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. Bài 3 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV hỏi: + Đề bài cho biết gì? + Đề bài yêu cầu tính gì? - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - GV trình bày tóm tắt của mình - Cho HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Mời HS đọc và nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét. 3.Củng cố - GV gọi HS nêu tên gọi của các thành phần trong phép trừ? + Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu? + Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ? - Thi đua ai nhanh, ai đúng? 1. 45,008 – 5,8 có kết quả là: A. 40,2 C. 40,808 B. 40,88 D. 40,208 2. – có kết quả là: A. 1 C. B. D. 3. 75382 – 4081 có kết quả là: A. 70301 C. 71201 B. 70300 D. 71301 - Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành các bài tập vào vở - Xem lại bài và chuẩn bị tốt tiết học sau. - Hát - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở - HS theo dõi, nhận xét. - HS đọc phép tính: a - b = c + a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu. + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó. - HS mở SGK trang 159 và đọc bài trước lớp. - Tính rồi thử lại - Muốn thử lại kết quả của một phép trừ có đúng hay không ta lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ, nếu có kết quả là số bị trừ thì phép tính đó đúng, nếu không thì phép tính sai. - 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài. HS cả lớp làm bài vào vở. + - a) 8923 thử lại 4766 4157 4157 4766 8923 + - 27 069 thử lại 17 532 9 537 9 537 17 532 27 069 b) thử lại ; thử lại ; - - c) 7,284 0,863 5,596 0,298 1,688 0,565 Thử lại + + 1,688 0,565 5,596 0,298 7,284 0,863 a) x + 5,84 = 9,16 x = 9,16 - 5,84 x = 3,32 b) x - 0,35 = 2,55 x = 2,55 + 0,35 x = 2,9 - Có 540,8ha đất trồng lúa. Diện tích đất trồng hoa ít hơn diện tích đất trồng lúa 385,5ha. - Tính tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa. Tóm tắt: Đất trồng lúa: 540,8 ha Đất trồng hoa ít hơn đất trồng lúa: 385,5ha Hỏi tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa là bao nhiêu ha? Bài giải Diện tích trồng hoa là: 540,8 - 385,5 = 155,3 (ha) Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha) Đáp số: 696,1 ha - a - b = c là phép trừ, trong đó a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu, a - b cũng là hiệu. + Một số trừ đi chính nó thì bằng 0. + Một số trừ 0 thì bằng chính số đó. D B C Nhận xét chung về tiết dạy:........................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN TRƯƠNG VĂN HỮU NGUYỄN PHAN THÚY QUỲNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxPhep tru_12315998.docx