II. Nhận xét:
1. Ưu điểm:
- Về nội dung:
+ Đa số hs xác định được yêu cầu đề ra.
+ Một số bài viết khá
+ Nhiều bài viết hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc
- Về kĩ năng:
+ Làm đúng kiểu bài văn thuyết minh
+ Một số bài làm tốt, trình bày mạch lạc, ý tứ rõ ràng, văn giàu cảm xúc.
+ Diễn đạt khá tốt tuy thời gian cho phép khá eo hẹp
2. Nhược điểm:
- Về nội dung:
+ Một số em hiểu chưa đúng, chưa kĩ, chưa thấu đáo về đề bài
+ Môt số hs chưa đầu tư cho bài viết, bài viết chưa có chiều sâu, sơ sài, sơ lược.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 tiết 90: Làm văn Trả bài viết số 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 90: Làm văn Ngày soạn: 01/04/2018
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và nâng cao thêm tri thức và kĩ năng viết bài văn thuyết minh. Rút kinh nghiệm và chuẩn bị cho bài học kì 2.
2. Kĩ năng:
- Củng cố các kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và sử dụng các thao tác lập luận khi làm bài văn
3. Thái độ:
- Có ý thức và thái độ đúng đắn
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản, năng lực giao tiếp,
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
1. Giáo viên: SGK, Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức – kĩ năng, Thiết kế bài dạy.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn - trả lời các câu hỏi ở sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở, bình giảng, thảo luận nhóm.
2. Kĩ thuật: động não, khăn phủ bàn, trình bày một phút.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Hoạt động khởi động: Cách lập dàn ý một bài văn thuyết minh?
GV dẫn dắt: Bài viết số 6 đã thể hiện kiến thức và kỹ năng làm văn của hs.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
2.1 Chữa đề
Hs trả lời phần đọc- hiểu
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại đề ra.
? Đề bài thuộc thể loại gì?
? Nội dung của đề bài là gì?
? Phạm vi dẫn chứng của đề bài là gì?
Lập dàn ý
HS thảo luận nhóm.
Các nhóm nhận xét, bổ sung
Giáo viên nêu định hướng bài làm.
2.2 Nhận xét
Giáo viên nhận xét bài làm của HS, rút ra một số ưu điểm và nhược điểm
2.3 Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa lỗi.
Học sinh tự phát hiện lỗi bài làm.
2.4 Giáo viên hướng dẫn trả bài.
HS tự rút kinh nghiệm qua bài làm của mình
I.Chữa đề
* Đọc hiểu
1. Phương thức biểu đạt: thuyết minh
2. Nội dung chính của văn bản: Văn bản đề cập đến món phở Hà Nội nổi tiếng.
3. BPTT: So sánh liên tưởng làm nổi bật vẻ sinh động, hấp dẫn của món Phở Hà Nội.
4. Bài học: + Nước ta có một nền văn hiến lâu đời, có nhiều di sản quý giá
+ Thế hệ trẻ cần tìm hiểu giữ gìn và phát huy (Các giải pháp )
- Đảm bảo yêu cầu của một đoạn văn
*. Làm văn
a. Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết cách làm bài văn thuyết minh. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
- Bài văn thuyết minh , có đủ ba phần có hình thức và nội dung
- Xây dựng luận điểm – luận cứ rõ ràng
2. Lập dàn ý
Bài viết có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng cần phải nêu được các ý cơ bản sau:
MB: giới thiệu khái quát về tác giả cần thuyết minh..
TB + Giới thiệu về cuộc đời của tác giả: những nét nổi bật về thân nhân, học vấn, hoạt động xã hội nổi bật
+ Giới thiệu về sự nghiệp văn học: quan điểm nghệ thuật (nếu có), các tác phẩm chính, đặc điểm nổi bật về nội dung, nghệ thuật sáng tác ..
KB: trở lại vấn đề, vị trí của tg trong nền văn học,lưu lại dấu ấn trong lòng người đọc
II. Nhận xét:
1. Ưu điểm:
- Về nội dung:
+ Đa số hs xác định được yêu cầu đề ra.
+ Một số bài viết khá
+ Nhiều bài viết hấp dẫn, có ý nghĩa sâu sắc
- Về kĩ năng:
+ Làm đúng kiểu bài văn thuyết minh
+ Một số bài làm tốt, trình bày mạch lạc, ý tứ rõ ràng, văn giàu cảm xúc.
+ Diễn đạt khá tốt tuy thời gian cho phép khá eo hẹp
2. Nhược điểm:
- Về nội dung:
+ Một số em hiểu chưa đúng, chưa kĩ, chưa thấu đáo về đề bài
+ Môt số hs chưa đầu tư cho bài viết, bài viết chưa có chiều sâu, sơ sài, sơ lược.
- Về kĩ năng:
+ Một số em chưa nắm chắc được cách viết một bài văn thuyết minh
+ Một số bài chưa chia bố cục cho bài viết
+ Vẫn còn nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp, diễn đạt
III. Sửa lỗi:
1. Lỗi về từ ngữ, chính tả
2. Lỗi về ngữ pháp
3. Một số lỗi khác
IV. Trả bài – Rút kinh nghiệm:
3. Hoạt động luyện tập
- Hoàn thiện phần lập dàn ý cá nhân.
- Hoàn thiện phần chữa lỗi bài làm.
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng( thực hiện ở nhà)
Thuyết minh tác phẩm Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dữ
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
1. Hướng dẫn học bài cũ
- Nắm vững kiến thức đã học
- Làm bài tập vận dụng và mở rộng
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
Soạn: Văn bản văn học
+ Lý thuyết
+ Soạn câu hỏi SGK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tiet 90 tra bai so 6.doc