Giáo án Ngữ văn 12: Tây tiến - Quang Dũng

II. Đọc – Hiểu:

1. Bức tranh miền Tây Bắc và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến (14 câu đầu):

a) Bức tranh thiên nhiên miền TB:

- Sông Mã: là nhân chứng cho những cuộc hành quân, chiến đấu của người lính TT.

- “TT ơi”: tiếng gọi tha thiết, da diết.

- Từ láy “chơi vơi” + hiệp vần “ơi” -> nỗi nhớ bồng bềnh, lan toa theo không gian, thời gian.

- Địa danh : Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu -> những vùng đất xa

xôi, hoang sơ.

- Hình ảnh: + sương (lấp)

+ dốc (động từ) + từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm.

+ cồn mây + từ láy : heo hút.

-> thiên nhiên hiểm trở, hùng vĩ -> sự gian khổ, hiểm nguy của người lính.

- NT đối: ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống.

- Điệp từ: “chiều chiều”, “đêm đêm” -> thời gian tuần hoàn.

- “thác gầm thét”, “cọp trêu người” -> sự hiểm nguy.

- “hoa về”, “đêm hơi”, “mưa xa khơi” -> thơ mộng, trữ tình.

pdf2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12: Tây tiến - Quang Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂY TIẾN Quang Dũng I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả (1921 – 1988): - Quê: Hà Tây (nay thuộc HN) - Là 1 nghệ sĩ đa tài : vẽ tranh, soạn nhạc, làm thơ. - Đặc điểm sáng tác: hồn thơ hồn hậu, phóng khoáng, lãng mạn và tài hoa. - Tác phẩm tiêu biểu: Mây đầu ô, Thơ văn Quang Dũng. 2. Văn bản: a) HCST: - Sáng tác cuối 1948 tại Phù Lưu Chanh. - Ban đầu bài thơ có tên “Nhớ TT”, sau QD đổi lại thành “TT” in trong tập “Mây đầu ô” (1986). b) Binh đoàn Tây Tiến: - Năm thành lập : đầu 1947, QD (cuối 1947) là đại đội trưởng. - Thành phần: TN Hà Nội: hs, sv. - Mục đích: phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp ở Thượng Lào. - Địa bàn hđ: Sơn La, Lai Châu, Hoà Bình, miền Tây Thanh Hoá, Sầm Nưa (Lào). - Điều kiện chiến đấu: gian khổ, vô cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. - Tinh thần chiến đấu: lạc quan, dũng cảm. II. Đọc – Hiểu: 1. Bức tranh miền Tây Bắc và hình ảnh đoàn quân Tây Tiến (14 câu đầu): a) Bức tranh thiên nhiên miền TB: - Sông Mã: là nhân chứng cho những cuộc hành quân, chiến đấu của người lính TT. - “TT ơi”: tiếng gọi tha thiết, da diết. - Từ láy “chơi vơi” + hiệp vần “ơi” -> nỗi nhớ bồng bềnh, lan toa theo không gian, thời gian. - Địa danh : Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu -> những vùng đất xa xôi, hoang sơ. - Hình ảnh: + sương (lấp) + dốc (động từ) + từ láy: khúc khuỷu, thăm thẳm. + cồn mây + từ láy : heo hút. -> thiên nhiên hiểm trở, hùng vĩ -> sự gian khổ, hiểm nguy của người lính. - NT đối: ngàn thước lên cao >< ngàn thước xuống. - Điệp từ: “chiều chiều”, “đêm đêm” -> thời gian tuần hoàn. - “thác gầm thét”, “cọp trêu người” -> sự hiểm nguy. - “hoa về”, “đêm hơi”, “mưa xa khơi” -> thơ mộng, trữ tình. b) Hình ảnh người lính Tây Tiến trên những chặng hành quân: - “Anh bạn”: xưng hô thân mật, gần gũi. - Nói giảm nói tránh: “không bước nữa”, “bỏ quên đời” -> xem cái chết nhẹ nhàng, thanh thản. - Nhân hoá: “súng ngửi trời”, “cọp trêu người” -> sự tinh nghịch, lãng mạn đầy chất lính của chiến sĩ TT. - “cơm lên khói, mùa em” -> khung cảnh thanh bình, ấm áp tình người. 2. Đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây Bắc: a) Đêm liên hoan: - Động từ “bừng” : khung cảnh bừng sáng đột ngột. - Hình ảnh: “đuốc hoa”: hình ảnh đẹp, lãng mạn. - Âm thanh: khèn, nhạc. - “em” + “kìa” -> ngạc nhiên, vui sướng.  Đêm liên hoan tưng bừng, náo nhiệt, thắm thiết tình quân dân. b) Cảnh sông nước miền Tây Bắc: - Thời gian: chiều sương. - Không gian: Châu Mộc: bờ lau, dòng song, dáng người, hoa  Đẹp, lung linh, huyền ảo. 3. Hình tượng người lính Tây Tiến: - Tên gọi: “TT đoàn bình”-> trang trọng. - Ngoại hình: + “không mọc tóc” : bệnh sốt rét làm rụng tóc; cạo trọc đầu. + “quân xanh màu lá”: da xanh xao; nguỵ trang.  Tiều tuỵ, ốm yếu. + “dữ oai hùm”, “mắt trừng” -> oai phong, lẫm liệt. - Tâm hồn: “gửi mộng”, “đêm thơ” -> lãng mạn. - Ý chí: “chẳng tiếc đời xanh”. - Sự hi sinh: + Các từ Hán Việt : biên cương, viễn xứ, áo bào, độc hành. + Mồ, áo bào thay chiếu. + “anh về đất” -> nói giảm nói tránh. 4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và Tây Bắc: - “Người đi không hẹn ước” -> ra đi không hẹn ngày trở về. - “thăm thẳm” -> xa xôi, cách trở. - “mùa xuân ấy” : 1947 - “Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi”: lời thề thuỷ chung, mãi mãi gắn bó với TT. III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Sự kết hợp giữa cảm hứng lãng mạn và bi tráng. - Ngôn ngữ, hình ảnh giàu chất thơ, chất nhạc, chất hoạ. - Sử dụng thành công nhiều thủ pháp nt: đối lập, nói giảm nói tránh, sd nhiều từ láy tượng hình. 2. Ý nghĩa vb : (SGK/90)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTuan 7 Tay Tien_12402129.pdf
Tài liệu liên quan