Giáo án Ngữ văn 6 đầy đủ

Tiết 70

Chương trình Ngữ văn địa phương

( Phần Tiếng Việt – Rèn luyện chính tả)

I/ Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

 Một số lỗi chính tả do phát âm sai

2. Kĩ năng

 Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương

3. Thái độ

 Có ý thức rèn luyện cách phát âm, nói đúng, viết đúng tiếng Việt

II/ Chuẩn bị

 GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao.

 HS: Soạn bài

III/ Tiến trình

1. Kiểm tra bài cũ.

 Không

2. Bài mới.

 - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

 

doc346 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có nghĩa. ========*********======== Lớp Giảng Tiết Sĩ số HS vắng 6A 6B Tiết 63 Văn bản HDDT: Mẹ hiền dạy con và Con hổ có nghĩa (Truyện trung đại) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu khái niệm truyện Trung đại. - Hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử, những sự việc chính trong truyện. - ý nghĩa của truyện.- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa. Nghệ thuật của truyện: Cách viết truyện gần với viết kí, viết sử ở thời trung đại. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Có ý thức biết chọn môi trường sống tốt, biết chọn bạn để chơi và luôn đề cao ân nghĩa. II/ Chuẩn bị Giáo viên: Tham khảo SGV, BGVH 6, tranh ảnh HS: Đọc truyện, tóm tắt truyện, tìm những câu truyện có ý nghĩa tương tự III/ Tiến trình các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của lớp. 2. Bài mới. * GT bài: Mạnh Tử là một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Hoa, ông là bậc hiền triết nổi tiếng thời Chiến Quốc. Người được suy tôn là Á thánh của đạo Nho( vị thánh thứ hai sau Khổng Tử. Vậy lí do nào khiến ông có thể trở thành một người như vây, phải chăng do ảnh hưởng cách giáo dục của mẹ ông – một người phụ nữ nông dân hết sức bình dị. Chúng ta sẽ có câu trả lời sau khi học song văn bản. Hoạt động của GV Yc hs đoc chú thích dấu sao ? Em hiểu thế nào là truyện trung đại? - Giảng mở rộng và nhấn mạnh về thể loại. + Là những truyện ngắn, dài, vừa được sáng tác vào thời kì xã hội phong kiến Việt nam( từ tk X - hết tk XIX) - Sáng tác bằng chữ Hán hoặc chữ Nôm. - Có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn. - Truyện tồn tại và phát triển trong môi trường văn học có quy luật văn -sử- triết bất phân. - Cốt truyện đơn giản, có nhân vật nhưng tính cách thể hiện chủ yếu qua lời kể của người và qua ngôn ngữ đối thoại, hành động của nv. - Có truyện hư cấu, có truyện gần với kí - Y/c hs giải thích nghĩa các chú thích: 1,2, 4, 8, 9 - Gv giải thích nghĩa của từ tử trong các trường hợp: + Mạnh Tử: thầy + thiên tử, phụ tử: con + bất tử, tử sĩ: chết + nguyên tử: một phần của vật chất. - HD đọc và đọc mẫu( đoạn 1, 2 giọng bà mẹ băn khoăn. Đoạn 3, ban đầu đọc băn khoăn, sau đọc giọng nhẹ nhàng. Đoạn 4 đọc giọng điệu ân hận. Đoạn 5, đọc giọng kiên quyết, dứt khoát) - Gọi 2 hs đọc - Gọi 1 hs kể lại văn bản - Y/c hs tóm tắt vb - Nhận xét * Em hãy cho biết truyện gồm có mấy sự việc? ? Tại sao ở hai nơi ở đầu, người mẹ lại quyết định chuyển nhà? Nxét, giảng, bình... ? Đến lần chyển nhà thứ ba, người mẹ đã bằng lòng chưa? Tại sao bà lại bằng lòng? à Việc người mẹ hai lần chuyển nhà như vậy có ý nghĩa gì? ? Em hãy tìm những câu ca dao, tục ngữ VN nói về ảnh hưởng của môi trường sống tới nhân cách con người? ? Ở lần thứ tư, bà mẹ đã làm gì đối với con? Làm xong bà đã tự nghĩ và sửa chữa việc làm của mình ntn? à ý nghĩa giáo dục con ở sự việc này ntn? ? Em hãy tìm những câu có nội dung tương ứng? ? Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối cùng? Em có nhận xét gì về hành động của bà mẹ? ? Theo em, việc làm của bà mẹ có tác dụng giáo dục ntn? è Qua tất cả các sự việc trên, em cảm nhận được điều gì về người mẹ và cách dậy con của bà? Tác dụng của việc dạy con đó? à Em hình dung ra xã hội ta sẽ thế nào nếu tất cả những đứa trẻ đều được giáo dục theo cách của bà mẹ? ? Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện? - Em thấy cách kể chuyện có gì thú vị? Nxét, giảng, bổ sung ? Câu văn cuối cùng của truyện có nội dung gì? Qua đó, em rút ra được đặc điểm nào của truyện trung đại? - Y/c hs đọc ghi nhớ ? Từ chuyện mẹ con thầy Mạnh Tử xưa, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình và cách dậy con của bố mẹ hiện nay? - HD đọc và đọc mẫu(giọng li kì, cảm động) - Gọi 2 hs đọc - Gọi 1 hs kể lại văn bản - Y/c hs tóm tắt vb ? Văn bản có thể chia làm mấy đoạn? Mỗi đoạn kể về điều gì? ? Hai đoạn có quan hệ với nhau ntn? ? Truyện chủ yếu kể chuyện con hổ hay con người? - Em thấy hai truyện được kể trong truyện có gì giống và khác nhau về cốt truyện? cách kể, ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ thuật, cách giúp đỡ của con người, cách đền ơn của hổ? ? Qua câu chuyện về sự đền ơn của hai con hổ, tg muốn nói điều gì? ? Tại sao tg không trực tiếp kể truyện con người đền ơn mà lại kể chuyện con hổ ? Em hãy đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về đạo làm người. ? Truyện sử dụng biện pháp nghệ thuật cơ bản nào? HĐ của HS TD sgk, đọc Trả lời Lắng nghe Lắng nghe Giải nghĩa từ Nghe, hiểu Nghe, hiểu Đọc – nghe Nhận xét Tóm tắt Nhận xét Kể lại sự việc 1,2,3 Suy nghĩ, trả lời Trả lời Trao đổi bàn, trả lời. Trả lời, lớp bổ sung Hđ dứt khoát, kiên quyết Suy nghĩ, trả lời. Yêu thương con nhưng cũng rất nghiêm khắc Trả lời Trả lời Nghe Độc lập trả lời Đọc ghi nhớ Nêu suy nghĩ Nghe, đọc, kể 2 đoạn Mượn chuyện con hổ -> con người. Nêu Trả lời, lớp bổ sung Gần mực... - Kq, nêu. Kiến thức cần đạt I/ Đọc – tìm hiểu chú thích 1. Thể loại Truyện Trung đại. 2. Từ khó II/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc – kể, tóm tắt 2/ Phân tích a. Nội dung Truyện kể về cách giáo dục con của mẹ thầy Mạnh Tử. * Ý nghĩa : - Truyện đưa ra bài học về việc dạy con: + Cần tạo môi trường sống tốt đẹp cho con. + Dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành. + Phải kiên quyết khi dạy con. * Nghệ thuật: - Lời kể bình dị nhưng sâu sắc - Xây dựng cốt truyện theo trình tự thời gian. - Có nhiều chi tiết bất ngờ. - Có lời bình luận của người kể chuyện. *Ghi nhớ/ SGK-8 Văn bản: Con hổ có nghĩa I/ Đọc –tìm hiểu văn bản 1/ Đọc – kể – tóm tắt 2/ Bố cục: 2 đoạn - Truyện con hổ thứ nhất và bà đỡ Trần . - Truyện con hổ thứ hai và bác tiều Mỗ ở Lạng Giang. à quan hệ nối kết cùng thể hiện chủ đề văn bản. à đề cao ân nghĩa trong đạo làm người. b, Nghệ thuật: - Mượn chuyện loài vật để nói truyện loài người. - Nghệ thuật nhân hoá làm cho con hổ như một con người. Ghi nhớ: SGK 3. Củng cố. ? Nêu ý nghĩa truyện? ? Qua hai truyện em rút ra bài học gì trong cuộc sống, trong học tập? - Nhận xét, bổ sung. Hệ thống kt bài học. 4. Dặn dò. - Học bài, tóm tắt truyện. - BTVN: Viết đoạn văn ngắn (5-7 câu) nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Mẹ hiền dạy con. - Soạn bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. =======********======== Lớp Giảng Tiết Sĩ số HS vắng 6A 6B Tiết 64 :Văn bản Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng (Truyện trung đại Việt Nam – Hồ Nguyên Trừng) I/ Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu tấm gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y thức của nhân vật chính trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: - Biết yêu thương, giúp đỡ người khác. II/ Chuẩn bị Gv : Tham khảo SGV, BGVH 6.. HS: Soạn bài III/ Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ. ? Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con hoặc Con hổ có nghĩa? Nêu ý nghĩa truyện? - Nhận xét, bổ sung, đánh giá. 2. Bài mới. Hoạt động của GV ? Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả và xuất sứ tác phẩm? Cung cấp thêm kiến thức - Y/c hs giải thích nghĩa các chú thích: 1,2, 4, 6, 17.. - Hướng dẫn đọc và đọc mẫu( chậm rãi, rõ lời thoại) - Gọi 2 hs đọc - Y/c hs tóm tắt vb - Nhận xét ? Em cho biết truyện được kể theo trình tự nào? ? Bố cục văn bản có thể chia ntn ? ? Nhân vật chính của truyện là ai ? làm nghề gì ? - Hãy đọc đoạn 1 của truyện và cho biết tác giả đã giới thiệu những gì về bậc lương y ? + Họ Phạm, huý là Bân, giữ chức Thái y lệnh phục vụ Trần Anh Tông. + Không tiếc tiền của, không ngại máu mủ để cứu giúp người bệnh + Dựng nhà cứu người trong những năm đói kém, dịch bệnh. ? Em có nhận xét gì về giọng văn mà tác giả sử dụng trong đoạn văn này ? Sử dụng giọng văn như vậy nhằm mục đích gì ? - Nxét, bổ sung, giảng... ? Trong đoạn truyện thứ hai tình huống gì đã xảy ra? ? Em hãy so sánh tình trạng hai bệnh nhân của thái y. Sự năng nhẹ khác nhau, sự giàu nghèo, chức tước, địa vị và bổng lộc khác nhau. Nhân dân có câu : Nhà nghèo xổ ruột không bằng công chúa đứt tay à Sự lựa chon của lương y Phạm Bân là sự lựa chọn của các thầy thuốc chân chính. ? Hành động của vị thái y trước hai người bệnh ntn? Hành động ấy sẽ dẫn tới hậu quả gì với luơng y? ? Trước lời dọa nạt của quan Trung sứ, lương y đã nói gì? Những lời nói đó bộc lộ điều gì ở ông? ( hai mạng người được đặt lên bàn cân đòi hỏi sự lựa chọn của lương y: cứu mình hay cứu người) ? Sự lựa chọn đó của Phạm Bân đã có kết quả ntn? à Người bệnh được cứu sống, thái y được khen. ? Em có nhận xét gì về vua Trần Anh Tông qua thái độ và lời nói của ông với Phạm Bân? Vua Trần Anh Tông là một vị minh quân, sáng suốt, nhân đức. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng tình huống truyện? ? Những việc làm của thái y đã được con cháu đời sau đền đáp ntn? ? Qua truyện, tg muốn ca ngợi ai và ca ngợi điều gì? ? Em hãy cho biết tính chất giáo huấn của truyện? - Nxét, giảng, bình... ? Em thấy cách kể chuyện có gì độc đáo? Rút ra ghi nhớ. Gọi hs đọc... - Y/c hs làm bài tập 1 Em hãy đọc phần đọc thêm và so sánh lời thề của Hi-pô-cờ-rát với hành động của lương y trong truyện? Phạm Bân Hi-pô-cờ-rát - - dựng nhà cho những kẻ khốn cùng đến ở, đem hết của cải ra mua thuốc, tích trữ thóc gạo - không lấy tiền thù lao quá đáng - săn sóc miễn phí cho người nghèo ? Em hãy nêu những đặc điểm của truyện trung đại và làm rõ những đặc điểm đó qua truyện này? HĐ của HS TD Sgk, trả lời. Lắng nghe Giải nghĩa từ Nghe, hiểu Đọc, nghe Tóm tắt Nhận xét Trình tự thời gian Trả lời TD sgk, trả lời Nghe Suy nghĩ, trả lời Nghe, hiểu So sánh, lớp bổ sung. Nghe, hiểu thêm Trả lời Tôi có mắc tội...xinchịu  àLời nói của ông thể hiện y đức nhưng đồng thời cũng thể hiện sự tin tưởng và kính trọng vua. TD sgk, trả lời Nêu nxét Nêu nxét. Nối nghiệp và làm rạng danh Trả lời Nghe, cảm nhận. Đọc ghi nhớ Làm bài tập Suy nghĩ, trả lời. Kiến thức cần đạt I/ Đọc - hiểu chú thích 1/ Tác giả - tác phẩm - Tác giả: Hồ Nguyên Trừng - Tác phẩm: trích từ tập Nam ông mộng lục- tác phẩm thể hiện tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng luôn nặng lòng với quê hương đất nước khi ông phải sống ở Trung Quốc. 2/ Từ khó ( Sgk) I/ Đọc hiểu văn bản 1/ Đọc – kể, tóm tắt 2, Bố cục : 3 đoạn Từ đầu....trọng vọng Tiếp....mong mỏi Còn lại 3/ Phân tích a, Giới thiệu về bậc lương y : - Là người thầy thuốc hết lòng thương yêu, cảm thông với những người bệnh à Giọng văn trang trọng, thành kính thể hiện thái độ ca ngợi. b, Tình huống bộc lộ y đức + Nguời dân nghèo: bệnh nguy hiểm tới tính mạngà đi chữa ngay. + Quý nhân bị sốt, không nguy kịchà hẹn đến khám sau. à hành động cứu người ấy rất có thể nguy hiểm tới tính mạng của chính bản thân. à Hết lòng vì người bệnh, có bản lĩnh, có trí tuệ trong cách ứng xử. è Xây dựng tình huống gay cấn, lời thoại sắc sảo để làm nổi bật hình ảnh một vị lương y chân chính. II/ Tổng kết 1/ Nội dung - Ca ngợi vị lương y giỏi nghề có tấm lòng nhân đức. - Bài học y đức cho những người làm nghề y 2/ Nghệ thuật Tình huống gay cấn. Ghi nhớ: SGK- 165 III/ Luyện tập. Bài 1: Lương y chân chính theo lời của vua Trần Anh Vương: giỏi nghề nghiệp có lòng nhân đức, thương người bệnh. 3. Củng cố. ? Em hãy cho biết ý nghĩa của truyện? Em rút ra bài học gì qua truyện? - Nhận xét, hệ thống kt bài. 4. Dặn dò. - Kể lại truyện, nắm nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện. - Đọc và tìm hiểu thêm về y đức. - Chuẩn bị bài mới: Tình từ và cụm tính từ. ---------------@ * @--------------- Lớp Giảng Tiết Sĩ số HS vắng 6A 6B Tiết 65: Tiếng Việt Tính từ – Cụm tính từ I/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. Hs nắm được: - Khái niệm tính từ, đặc điểm ngữ pháp của tính từ, các loại tính từ. - Nghĩa của cụm tính từ. Chức năng ngữ pháp của CTT. Cấu tạo đầy đủ của CTT 2. Kĩ năng. - Nhận biết tính từ trong văn bản - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết. 3. Thái độ. - Sử dụng tính từ và cụm tính từ phù hợp, chính xác. II/ Chuẩn bị GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao. HS: Soạn bài III/ Tiến trình các hoạt động. 1. Kiểm tra bài cũ. ? Cụm động từ là gì? Cho biết cấu tạo của cụm động từ. Phần phụ trước và phụ sau bổ sung cho động từ những ý nghĩa gì? ? Đặt câu có sử dụng cụm động từ và gạch chân cụm động từ đó? 2. Bài mới. HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt - Nêu ví dụ ? Tìm tính từ trong những câu trên? ? Các tính từ vừa tìm được có ý nghia khái quát là gì? ? Em hãy tìm thêm một số tính từ và cho biết ý nghĩa khái quát của từng tính từ đó? bé: đặc điểm của sự vật (yêu)hết mình: tính chất của trạng thái. (khóc) to: đặc điểm của hành động. à Tính từ là gì? - Cô có các nhóm phó từ sau, hãy cho biết ý nghĩa của nó? + rất, lắm, quá, khá + vẫn, đang, còn, cũng + hãy, đừng, chớ - Với các phó từ đó, cô lại cho kết hợp với các tính từ như sau: + rất đẹp, vẫn đẹp, cũng đẹp.. + hãy đẹp, chớ đẹp, đừng đẹp Cách kết hợp nào thường xảy ra? cách kết hợp nào ít hoặc khó xảy ra? à Nêu nhận xét về khả năng kết hợp của tính từ? - Y/c hs lên bảng đặt câu. + Hãy xác định tính từ trong các câu văn trên? + Xác định CN, VN trong câu. à Tính từ có thể giữ chức vụ nào trong câu? - Xét hai tổ hợp từ sau, tổ hợp nào là một cụm từ, tổ hợp từ nào là một câu? + Em bé ngã. + Em bé thông minh. à Vậy hãy phát triển cụm từ trên thành một câu? à Em có nhận xét gì về khả năng làm vị ngữ của tính từ so với động từ? ? Em hãy nêu các đặc điểm của tính từ? Rút ra gihi nhớ. Gọi hs đọc. ? Trong số các tính từ sau, tính từ nào có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, lắm, quá + bé, oai + vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi à Giải thích hiện tượng trên? Nxét, giảng giải... ? Có mấy loại tính từ? - Y/c hs vẽ mô hình cấu tạo của những CTT in đậm trong các câu văn. - Xét các cụm tính từ sau: + rất xinh xắn + sẽ vàng úa + còn trẻ như một thanh niên + không đẹp lắm à Em hãy cho biết ý nghĩa của các từ đứng trước và đứng sau TT? à ở dạng đầy đủ, cụm TT có những phần nào? Phần phụ trước và phụ sau có thể bổ sung những ý nghĩa nào cho tính từ? ?Em hãy lấy ví dụ để chứng minh, cũng như CDT, CĐT, CTT cũng có khi không đầy đủ? - Gọi hs đọc ghi nhớ HD luyện tập. - Y/c hs thảo luận theo bàn - Nhận xét - Gọi hs làm bài tập - Nhận xét, sửa chữa bài làm của hs - Y/c hs làm việc theo nhóm Phát hiện, trả lời Trả lời Tìm ví dụ Nghe hiểu TD sgk, trả lời chỉ mức độ sự tiếp diễn tương tự sự ngăn cản hoặc khuyến khích. Theo dõi, trao đổi bàn, trả lời. Nêu Lên bảng Xác định Trả lời Độc lập trả lời Nhận xét Là câu Là CDT Em bé// rất thông minh.(CTT) Em bé// thông minh lắm.(CTT) Nêu. Đọc ghi nhớ. HĐN Đại diện trả lời Giải thích Nghe, hiểu 2 loại Vẽ mô hình mức độ quan hệ thời gian sự tiếp diễn tương tự/ sự so sánh sự phủ định/ mức độ TD sgk, trả lời Trả lời, lớp bổ sung Lũ giặc này Đi rồi rất đẹp Đọc - Nghe HĐN Đại diện trả lời, nhận xét Độc lập trả lời Nhận xét Hs thi viết đoạn văn theo nhóm. Đại diện đọc và chấm đoạn văn của nhóm bạn I/ Đặc điểm của tính từ 1, Bài tập 2, Nhận xét - Các tính từ: a, bé, oai b, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi à chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. - Khả năng kết hợp : + kết hợp với hãy, đừng, chớ, rất, lắm, quá để tạo thành CTT + khả năng kết hợp với hãy, đừng, chớ rất hạn chế. - Lan //rất siêng năng. C V - Lười biếng// là một tính xấu. C V - Chức vụ ngữ pháp : + TT làm VN, CN trong câu + Khả năng làm vị ngữ của tính từ hạn chế hơn động từ. Ghi nhớ ( SGK) II./Các loại tính từ. 1, Bài tập - bé, oaià có thể kết hợp với rất, lắm, quá - vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươià không kết hợp với với các từ chỉ mức độ. 2, Nhận xét - Có hai loại TT: TT tưong đối, TT tuyệt đối. III/ Cụm tính từ 1. Bài tập 2. Nhận xét Phần trước Phần trung tâm Phần sau vốn/ đã/ rất yên tĩnh nhỏ lại sáng vằng vặc/ ở trên không Mô hình CTT Phần trước (q.h thời gian, sự tiếp diễn tương tự, mức độ) Trung tâm Phần sau( vị trí, sự so sánh, mức độ hay phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính chất) rất xinh xắn còn trẻ Như một thanh niên à Mô hình đầy đủ * Ghi nhớ ( SGK -155) IV/ Luyện tập Bài 1: Tìm các cụm TT có trong những câu sau: a. nó sun sun như con đỉa b. bè bè như cái quạt thóc c. sừng sững như cái cột đình. Bài 2 Tính từ trong các câu trên là những từ láy gợi tả tầm vóc nhỏ bé, tầm thường, khác xa hình dáng con voi. Phê phán nhận thức hạn hẹp và cái nhìn chủ quan của năm ông thầy bói. Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn( 5 đến 7 câu) trong đó có sử dụng một tính từ tương đối và một tính từ chỉ mức độ tuyệt đối, một cụm tính từ. Gạch chân các tính từ và CTT đó. 3. Củng cố. ? Tính từ là gì? Nêu đặc điểm của tính từ? ? Mô hình CTT gốm mấy phần? Phần PT và PS bổ sung cho TT những ý nghĩa gì? Nhận xét, hệ thống kt bài. 4. Dặn dò. - Làm BT 3,4/ sgk. - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập tiếng Việt./. Lớp Giảng Tiết Sĩ số HS vắng 6A 6B Tiết 66: Tập làm văn Trả bài tập làm văn số 3 I/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức. Củng cố kiến thức đã học về văn tự sự – kể chuyện đời thường. 2. Kĩ năng. Nhận biết và sửa lỗi trong bài làm của mình và của bạn. II/ Chuẩn bị GV: Chấm bài III/ Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 2. Bài mới. Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động của GV Kiến thức cần đạt Y/c hs nhắc lại đề bài đã viết ? Em hãy xác định kiểu bài và yêu cầu của đề bài. - Gv và hs lập dàn bài - GV trình chiếu dàn bài - Gv nhận xét bài làm của học sinh. Đề bài: Kể về một người thân của em( ông bà, bố mẹ, anh chị,) - Kiểu bài: Tự sự -VĐTS: một người thân của em - Dàn bài: Theo tiết 50, 51 Nhận xét: - ưu điểm: + Phần lớn các học sinh đã biết làm bài văn kể chuyện đời thường.. + Bài làm trình bày sạch sẽ. + Một số em đã biết lựa chọn tài liệu, tình huống, chi tiết.. + Đã biết đưa vào bài làm của mình các đoạn đối thoại, các từ ngữ chêm xen để làm nổi bật tính cách nhân vật. - Hình ảnh nhân vật được kể đã hiện lên khá rõ nét. - Phần mở bài và kết bài đã gây ấn tượng về nhân vật được kể. - Nhược điểm: + Một số em chưa có ý thức học nên viết bài chưa tốt. - Kể lan man, chưa biết tập trung vào sự việc chính để thể hiện tính cách, tình cảm của người được kể với gia đình và với bản thân. - Chưa có sự sáng tạo (phần lớn viết về sở thích của người thân - giống bài văn mẫu trong SGK). Các lỗi cơ bản Lớp 6A Lớp 6B Lỗi chính tả: Tâm chí; ngượng ngịu; súc động; lên người; khuân mặt; Lỗi dùng từ: tôi học cũng khấm khá lên; dựt phắt; đứt duột; nhu cầu hình thức sinh hoạt đến nhu cầu cuộc sống; lưng khòng; Lỗi diễn đạt: vì con cháu mà đánh mất cả một đời sống tốt đẹp; người tôi yêu nhất và có tấm gương noi theo là bố; Không tách đoạn văn hợp lí: Hoàng, Đào Thảo, Kiên... Lỗi chính tả: dọng nói; ướt xũng; giổ đụng bát; giản gị; trào đời; xắp sếp; dản dị thâm cuồng, ôm trầm; xắp đến; nội chợ; Lỗi dùng từ: đôi mắt mẹ lung linh; đôi lưng còng của bà; dáng đi còng; đủ các loại màu, nhìn cái tính hiền hậu; bà vẫn còn nhanh nhẹn và linh hoạt lắm; gia đình tôi luôn đoàn kết; mẹ sinh ra một đứa em hóm hỉnh; thuộc tận tâm mới thôi; mẹ làm giáo án; cong vuốt; lông mày lá lưỡi; đôi mắt to tròn đen bóng; mái tóc sờn nâu; Kết quả Lớp Giỏi Khá TB Yếu 6A 6B 3. Củng cố: Nhận xét, ý thức giờ học. 4. Dặn dò. - Tiếp tục tự luyện các đề trong Sgk. - Sửa chữa các lỗi trong bài kiểm tra của mình. - Ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì. --------------@ * @-------- Lớp Giảng Tiết Sĩ số HS vắng 6A 6B Tiết 67: Tiếng Việt Ôn tập tiếng Việt I/ Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức. Củng cố kiến thức đã học về cấu tạo của từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa của từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ. 2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng hệ thống hoá, xâu chuỗi, so sánh giữa các đơn vị kiến thức. Kĩ năng lập bảng hệ thống, học bài có tư duy. 3. Thái độ. Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn. II/ Chuẩn bị Gv: lập bản đồ tư duy trên ppt. Hs: Lập bản đồ tư duy trong vở soạn văn. III/ Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra lồng ghép. 2. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cần đạt - Sử dụng bản đồ tư duy ? Từ là gì? Có mấy kiểu cấu tạo từ tiếng Việt? ? Phân biệt từ ghép và từ láy - Lấy ví dụ về từng kiểu từ? ? Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? ? Em hãy giải thích nghĩa từ chết theo các cách đó? ? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa? Thế nào là nghĩa gốc, nghĩa chuyển? ? Trong các câu thơ sau từ xuân có nghĩa là gì? Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân Xuân này kháng chiến đã năm xuân à Nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển - Sử dụng bản đồ tư duy ? Thế nào là từ thuần Việt? từ mượn? tại sao ta phải mượn từ? ? Em hãy lấy ví dụ về từ mượn tiếng Hán và từ mượn ngôn ngữ khác? ? Khi dùng từ, ta có thể mắc phải những lỗi nào? Làm thế nào để không mắc phải những lỗi đó? - Sử dụng bản đồ tư duy ? Em hãy kể tên các từ loại đã học? Theo em có thể phân các từ loại đó thành mấy nhóm? Vì sao có thể phân chia như vậy? ? Hãy nêu đặc điểm của danh từ, động từ, tính từ? ? Thế nào là số từ, lượng từ, chỉ từ? Lấy ví dụ. Cho biết khả năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của chúng? ? Em hãy vẽ mô hình cấu tạo của cụm danh từ, cụm động từ và cụm tính từ. Cho biết các phần trước và phần sau bổ sung những ý nghĩa gì cho các cụm từ đó? - Hãy phân biệt các cụm từ sau rồi chép chúng vào mô hình cụm từ đã học, cho biết ý nghĩa của các phần phụ trước và phụ sau? + hãy làm bài tập + sẽ học bài + vẫn trẻ trung như thanh niên + Một cậu học sinh lớp 3. I/ Từ và cấu tạo từ tiếng Việt Cấu tạo từ Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy II/ Nghĩa của từ Nghĩa của từ Nghĩa gốc Nghĩa chuyển III/ Phân loại từ theo nguồn gốc P. loại từ theo ng. gốc Từ t. Việt Từ mượn Mượn t. Hán Mượn ng. khác Từ gốc Hán Từ Hán Việt IV/ Lỗi dùng từ Lỗi dùng từ Lặp từ Lẫn lộn các từ gần âm Dùng từ k đúng nghĩa V/ Từ loại và cụm từ Từ loại và cụm từ DT ĐT TT ST LT CT Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ * Luyện tập chung Bài 1: Hãy xác định các từ sau theo sơ đồ I, III, V gia nhân, đẹp đẽ, đi Giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó. Giải: gia nhân: từ ghép, từ mượn tiếng Hán, danh từ gia nhân: người giúp việc trong nhà. Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng ít nhất một cụm động từ, một cụm danh từ, một cụm tính từ và từ ghép, từ láy. Gạch chân các CĐT, CTT, CDT và các từ láy, từ ghép đó. Hôm nay là một buổi sáng mùa thu đẹp trời. Tôi dậy từ rất sớm và đang tập thể dục. Tôi hít thở không khí trong lành và lắng nghe tiếng chim hót líu lo. Được đắm mình trong thiên nhiên, tôi cảm thấy khoan khoái hơn. 3. Củng cố: Nhắc lại các nội dung đã ôn tập 4. Dặn dò. - Ôn tập, nắm vững lí thuyết, làm các bài tập trong SGK để chuẩn bị thi học kì I - Hướng dẫn học bài: học theo sơ đồ; viết các đoạn văn có sử dụng danh từ, CDT, ĐT, CĐT, TT, CTT, chỉ từ, số từ, lượng từ; lấy các ví dụ, đặt câu, nhận diện từ loại trên câu. - Vận dụng kiến thức đã học để chữa lỗi dùng từ trong bài tập làm văn gần nhất ---------------@ * @-------------- Tiết tiết 68 – 69 Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Đề thi và đáp án phòng GD ra Kết quả Lớp Giỏi Khá TB Yếu 6A 6B Lớp Giảng Tiết Sĩ số HS vắng 6A 6B Tiết 70 Chương trình Ngữ văn địa phương ( Phần Tiếng Việt – Rèn luyện chính tả) I/ Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức Một số lỗi chính tả do phát âm sai 2. Kĩ năng Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương 3. Thái độ Có ý thức rèn luyện cách phát âm, nói đúng, viết đúng tiếng Việt II/ Chuẩn bị GV: SGV- Ngữ văn 6 nâng cao. HS: Soạn bài III/ Tiến trình 1. Kiểm tra bài cũ. Không 2. Bài mới. - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. HĐ của GV HĐ của HS Kiến thức cần đạt Gọi hs lên bảng làm bài tập Nhận xét, sửa chữa Gọi hs lên bảng làm bài tập - Gọi hs lên bảng làm bài tập - Đọc cho hs viết chính tả( Những đoạn văn chứa từ dễ mắc lỗi) - Đưa đáp án - Cung cấp cho hs một số quy tắc viết chính tả. Độc lập làm bài Nhận xét Viết bài Độc lập làm bài Nhận xét Lắng nghe Viết chính tả Tráo bài Nhận xét Lắng nghe Ghi chép 1/ Điền tr/ch ; s/x ; r/d/gi ; l/n vào chỗ trống - trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, nói chuyện. - sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, xua đuổi, cái xẻng. - rũ rượi, rắc rối, giảm giá - lạc hậu, nói liều, gian nan, lương thiện 2/ Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống x: xám xịt, xé, xơ xác, loảng xoảng s: sấm, cửa sổ, sầm sập 3/ Chữa lỗi chính tả: - Tía đã căn dặn rằng...kiêu căng. - Một....chắn ngang đường....vào rừng chặt cây, đốn gỗ. - Có đau thì cắn răng mà chịu nghen. 4/ Viết chính tả * Quy tắc chính tả 3. Củng cố. Em hãy cho biết Những từ chỉ người thân trong gia đình thường bắt đầu bằng ch hay tr? Tên các m

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12308109.doc
Tài liệu liên quan