+ Mục đích: nhận diện về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
+ NL, PC: .
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí, đặt tên nhóm.
- Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng học tập cho nhóm.
- GV trình chiếu bài ca dao
- Yêu cầu các nhóm thức hiện nhiệm vụ sau:
+ Cá nhân tự trả lời các câu hỏi a,b,c SGK T 156 (thời gian: 7 phút).
+ Trao đổi nhóm, hoàn thành câu trả lời cho câu hỏi sau bằng sơ đồ tư duy:
? Nhận xét về luật thơ lục bát về: Số câu, số tiếng trong câu, số vần, vị trí vần, sự thay đổi các tiếng bằng trắc, trầm bổng và cách ngắt nhịp trong câu
Bước 2: - Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thực hiện hoạt động cá nhân cho câu hỏi a,b,c
- Trao đổi nhóm cho câu hỏi d
- Hỏi GV những khó khăn.
- Cử đại diện lên báo cáo kết quả.
15 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tiết 56: Làm thơ lục bát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Ngày soạn:.....................
Tiết 56 Ngày dạy:..............................
LÀM THƠ LỤC BÁT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
- Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng, trắc của thơ lục bát. Bước đầu biết làm thơ lục bát
2. Kỹ năng
- Nhận diện ,phân tích, tập viết thơ lục bát
3. Thái độ.
- Giáo dục tình cảm yêu mến thơ ca, tự hào về ngôn ngữ phong phú của đất nước.
4. Năng lực, phẩm chất
4.1. Năng lực chung:
+ Năng lực tự học.
+ Năng lực giải quyết vấn đề.
+ Năng lực hợp tác
4.2.Năng lực chuyện biệt:
+ Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ, cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn ngữ
4.3.Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ; giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt..
II . Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, TLTK
- Máy chiếu, bảng phụ...
2. HS: SGK, SBT,vở ghi, vở soạn.
III. Các phương pháp và kỹ thuật dạy học
1-Phương pháp: Hoạt động nhóm
2-Kỹ thuật: KT giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, KT trình bày một phút
IV. Tiến trình tiết học
1.Khởi động
- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số:
* Khởi động vào bài:
+ Mục đích: Giúp HS tạo hứng thú và nhận diện được nội dung bài học
+ Phương pháp: Trò chơi
+ Kĩ thuật: trả lời.
+ Hình thức: Hoạt động chung cả lớp.
+ NL, PC: Tự học, tư duy, kiên trì vượt khó
Bước 1: - Giao nhiệm vụ
GV nêu tên trò chơi: giải đố,
Phổ biến luật chơi: Có 4 miếng ghép, mỗi miếng ghép chứa một câu đố, HS nào được lựa chọn sẽ được mở miếng ghép, trả lời đúng câu đó được thưởng điểm đồng thời một miếng ghép có chứa hình ảnh sẽ được mở ra. HS nào đọc đúng bài ca dao miêu tả về những hình ảnh ấy sẽ được thưởng điểm
GV chiếu một bảng có chứa các câu đố, yêu cầu HS lật các miếng ghép và suy nghĩ trong 5 giây. Trả lời câu hỏi.
Cày trên đồng ruộng trắng phau
Khát xuống uống nước giếng sâu đen ngòm?
(Là cái gì? - Cái bút mực)
Đến đây hỏi khách tương phùng
Con gì mọc cánh dạo cùng nước non
( Là cái gì) Chiếc thuyền buồm
Đố ai giải phóng Thăng Long
Nửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh.
Đống Đa, sông Nhị vươn mình.
Giặc Thanh vỡ vộng, cường binh tơi bời
Là ai (Quang Trung – Nguyễn Huệ)
Rõ ràng một nửa là “đường”
Dai như kẹo kéo, dẻo dường kẹo nha.
Đen như bánh mật chẳng ngoa
Thế nhưng độc lắm ai mà dám ăn
(Là từ gì – nhựa đường)
HS tiến hành chơi, có thể có nhiều HS được đoán khi chưa đúng.
Khi miếng ghép cuối được mở ra GV có thể hỏi thêm những câu hỏi sau:
? Những bức ảnh này nói về thắng cảnh đẹp của vùng miền nào trên đất nước ta?
? Bài ca dao miêu tả vẻ đẹp ấy gồm mấy dòng thơ, mỗi dòng có mấy tiếng
HS trả lời
GV hỏi tiếp: Vậy thể thơ gồm một hoặc nhiều cặp câu thơ với một câu 6 tiếng, một câu 8 tiếng thuộc thể loại văn học nào?
Nếu HS trả lời là lục bát thì GV có thể hỏi: Em biết được gì về đặc điểm của thể thơ này?; nếu HS không trả lời được thì GV gợi dẫn vào bài
Những điều em muốn biết thêm về thể thơ này?
(HS có thể trả lời được, có thể không).
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
NL, PC
* Hoạt động 1: Luật thơ lục bát
+ PP: Hoạt động nhóm
+ Kĩ thuật: chia nhóm, hoàn thành một nhiệm vụ.
+ Hình thức: Cá nhân, nhóm
Giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí, đặt tên nhóm.
Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng học tập cho nhóm.
Yêu cầu các nhóm thức hiện nhiệm vụ sau:
Làm việc cá nhân:
HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra vào phiếu học tập (vở ghi của mình).
Trả lời câu hỏi của GV.
GV chiếu 3 bài thơ lục bát
HS nhận xét về số câu số tiếng trong mỗi bài
HS khác nhận xét, GV chốt vấn đề
GV treo bảng phụ bài ca dao: Anh đi anh nhớ quê nhà, có chứa ô trống
+GV chiếu gợi ý về thanh điệu
? Dựa vào gợi ý, em hãy điền thanh điệu cho mỗi tiếng của bài ca dao.Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ 2,4,6,8?Tiếng 6 và 8 trong câu bát
HS điền vào vở đã chuẩn bị sẵn phần kẻ ô trống cho bài ca dao
Gọi HS lên điền vào bảng phụ
HS nhận xét về thanh điệu của các tiếng 2,4,6,8
GV nhận xét, động viên khuyến khích (GV chiếu thêm một vài bài lục bát để HS nhận rõ thanh điệu ở các tiếng 2,4,6,8)
? Ở câu bát, tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 có thanh gì? Em có nhận xét gì về mối quan hệ thanh điệu giữa hai tiếng này (HS chưa nhận ra GV có thể gợi ý: chú ý dấu thanh giữa hai tiếng ấy).
GV, yêu cầu HS tiếp tục quan sát bài ca dao “anh đi anh nhớ quê nhà”và trả lời:
? Bài ca dao có những vần nào giống nhau, và được lặp lại ở vị trí nào trong câu, vần ấy thuộc thanh bằng hay thanh trắc
HS trả lời bằng cách lên bảng gạch chân ngay vào bảng phụ
GV chốt kiến thức trên bảng phụ và bằng máy chiếu
? Đọc thầm lại bài ca dao, cho biết từng câu được ngắt nhịp như thế nào?
HS lên đánh dấu ngắt nhịp trong từng câu thơ
GV nhận xét, bổ sung
Làm việc nhóm:
Sau khi đã phân tích luật thơ lục bát qua bài ca dao, GV cho HS thảo luận nhóm để hoàn thiện phần luật thơ lục bát bằng sơ đồ tư duy với các nhánh gợi ý sau:
+ Số câu, số tiếng trong bài
+ Vần (vị trí, tác dụng).
+ Thanh
+ Về nhịp
Trao đổi nhóm để hoàn thiện sơ đồ tư duy
Hỏi GV những khó khăn.
Cử đại diện lên báo cáo kết quả.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, kết luận, cho HS rút ra ghi nhớ.
GV chiếu ghi nhớ
* GV lưu ý: Đôi khi có những trường hợp ngoại lệ:
+ Số chữ ở dòng lục hoặc dòng bát có thể tăng lên hoặc giảm đi.
+ Vần ở câu bát có thể xuất hiện ở tiếng thứ 4. Khi ấy tiếng thứ 4 vần bằng và tiếng thứ 6 là vần trắc.
+ Tiếng chứa vần có thể mang thanh trắc
GV trình chiếu ví dụ:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi ông vớt tôi nao.
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
(Ca dao).
Có thương thì thương cho chắc
Bằng trục trặc thì trục trặc cho luôn.
Đừng như con thỏ đứng ở đầu truông
Khi vui giỡn bóng khi buồn bỏ đi.
(Ca dao)
1. Luật thơ lục bát
* số câu, số tiếng
- Ngắn nhất có hai câu
Gồm: câu lục 6 tiếng
Câu bát 8 tiếng
Tạo thành cặp lục bát.
- Bài dài gồm nhiều câu lục bát tạo thành, không hạn định về số câu.
* Thanh điệu: Tiếng thứ 4 là thanh trắc; các tiếng 2,6,8 là thanh bằng.
Tiếng 6 câu bát là thanh ngang thì tiếng 8 là thanh huyền và ngược lại.
* Vần: Gieo vần ở tiếng thứ 6 câu lục với tiếng thứ 6 câu bát
Tiếng 8 câu bát hiệp vần với tiếng 6 của câu lục tiếp
Giúp cho có thể làm những bài lục bát dài (Truyện kiều: 1627 cặp câu lục bát).
* Nhịp: Thường ngắt nhịp chẵn, ít khi có nhịp lẻ: 2/2/4; 4/4....
Ghi nhớ: SGK T156
Năng lực hợp tác, tư duy; có tinh thần vượt khó, yêu quý Tiếng Việt
* Hoạt động luyện tập
PP: Hoạt động nhóm, trò chơi
KT: Giao nhiệm vụ, động não, khăn trải bàn, tia chớp
Hình thức: cá nhân, nhóm
* Bài tập 1 (Hoạt động cá nhân)
GV chiếu bài tập 1
Cho 1 HS đọc yêu cầu của bài
Cho HS thời gian suy nghĩ và trả lời nhanh (kĩ thuật tia chớp)
GV ghi nhanh những từ, câu HS lựa chọn
Có thể gọi 1 HS trả lời vì sao chọn như vậy
GV kết luận, chốt vấn đề
* Bài tập 2 (Làm việc cặp đôi)
GV chiếu 2 cặp câu lục bát
Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Cho HS suy nghĩ tìm đáp án, trao đổi kết quả với bạn bên cạnh và trả lời.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chốt kiến thức.
* Bài tập 3: (làm việc nhóm, trò chơi)
+ GV đưa ra một số câu lục, cho các nhóm thảo luận để hình thành câu bát (Thời gian cho mỗi câu là 30 giây).
Nhóm nào suy nghĩ trả lời nhanh sẽ được tính điểm
Trò chơi: “Ai nhanh hơn”.
Cánh đồng vàng óng như tơ
Có cô trò nhỏ ngẩn ngơ đứng nhìn.
Gió ru sóng lúa rì rào
II. Luyện tập
Bài 1:
- kẻo mà, như là
- tiến lên đều đều; tiến lên hàng đầu
- Trong nhà tĩnh lặng im lìm giấc trưa; Trong nhà lảnh lót tiếng Bim đọc bài.
Bài tập 2
- Tiếng thứ 6 câu bát chưa kháp vần với tiếng thứ 6 của câu lục trên
- Sửa lại:
+ thay từ bòng bằng từ xoài.
+ nhanh hoặc trở thành trò ngoan.
+ Mục đích: nhận diện về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bát.
+ NL, PC: .
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí, đặt tên nhóm.
Nhóm trưởng lên lấy đồ dùng học tập cho nhóm.
GV trình chiếu bài ca dao
Yêu cầu các nhóm thức hiện nhiệm vụ sau:
+ Cá nhân tự trả lời các câu hỏi a,b,c SGK T 156 (thời gian: 7 phút).
+ Trao đổi nhóm, hoàn thành câu trả lời cho câu hỏi sau bằng sơ đồ tư duy:
? Nhận xét về luật thơ lục bát về: Số câu, số tiếng trong câu, số vần, vị trí vần, sự thay đổi các tiếng bằng trắc, trầm bổng và cách ngắt nhịp trong câu
Bước 2: - Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện hoạt động cá nhân cho câu hỏi a,b,c
Trao đổi nhóm cho câu hỏi d
Hỏi GV những khó khăn.
Cử đại diện lên báo cáo kết quả.
Bước 3: - Trao đổi, thảo luận:
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: - Nhận xét, bổ sung, kết luận:
GV nhận xét, kết luận, cho HS rút ra ghi nhớ.
GV chiếu bảng ghi nhớ SGK
* Lưu ý co những câu ca dao biến thể Như : Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông bát ngát ( Nhỡ có học sinh hỏi thì sao)
3. Hoạt động luyện tập.
+ Mục đích: Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao; tập viết nối câu thơ, đoạn thơ đã cho; sửa thơ viết sai với luật; tự làm được một cặp câu thơ lục bát đơn giản.
+ PP: Thực hành Tiếng Việt, trò chơi: Thi làm thơ lục bát
+ KT: Hỏi và trả lời,
+ Hình thức: cá nhân, cặp đôi.
+ NL, PC: Tự học, hợp tác, thực hành Tiếng Việt; kiền trì, chịu khó, có ý thức giữa gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
* Bài 1,2
Bước 1: - Giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm việc cá nhận đối với bài tập 1, 2
Ở bài 1 hoàn thiện một cặp câu lục bát theo mô hình ca dao. ( 5 phút)
Ở bài tập 2: Nhận và sửa lỗi sai luật thơ lục bát. Hai bài làm lần lượt
Bước 2: - Thực hiện nhiệm vụ:
HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân
Báo cáo kết quả với GV
Bước 3: - Trao đổi, thảo luận:
HS khác bổ sung
Bước 4: - Nhận xét, bổ sung, kết luận:
GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức:
* Bài tập 1.
- Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong.
- Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới lên thân người.
- Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Chuyền cành lảnh lót đi tìm bắt sâu
Hoặc: Trong nhà yên lặng im lìm buổi trưa.
* Bài tập 2: Sửa câu sai luật lục bát
- Vườn em cây quý đủ loài
Có cam, có quýt, có xoài có na.
- Thiếu nhi là tuổi học hành
Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan
* Bài tập 3: Thi làm thơ
PP: Trò chơi.
Thành lập hai đội chơi
GV phổ biến luật chơi.
GV nêu VD chơi thử.
HS tiến hành chơi trò chơi làm thơ lục bát về chủ đề thầy cô, bạn bề, mái trường hoặc về chính quê hương em.
Đội 1 xướng câu lục, đội 2 đối câu bát trong thời gian 30s và ngược lại. Tính số lượt thắng thua. Sau 5-7 lần chơi sẽ thông báo kết quả. GV làm trọng tài.
HS tiến hành chơi. Đội thắng sẽ được những tràng pháo tay cổ vũ.
4. Hoạt động vận dụng
Làm một bài thơ lục bát đúng luật với chủ đề về gia đình hoặc quê hương em. Số câu từ 6-8 câu
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Sưu tầm những bài thơ lục bát hay và chia sẻ với bạn bè.
Bài này cháu soạn đỡ rối hơn. Ổn hơn
Cày trên đồng ruộng trắng phau
Khát xuống uống nước giếng sâu đen ngòm?
(Là cái gì? - Cái bút mực)
Đến đây hỏi khách tương phùng
Con gì mọc cánh dạo cùng nước non
( Là cái gì)
Câu Giải: Chiếc thuyền buồm
Đố ai giải phóng Thăng Long
Nửa đêm trừ tịch quyết lòng tiến binh.
Đống Đa, sông Nhị vươn mình.
Giặc Thanh vỡ vộng, cường binh tơi bời
Là ai – Quang Trung – Nguyễn Huệ.
Rõ ràng một nửa là “đường”
Dai như kẹo kéo, dẻo dường kẹo nha.
Đen như bánh mật chẳng ngoa
Thế nhưng độc lắm ai mà dám ăn
(Là từ gì – nhựa đường)
- Giới thiệu bài: Thơ lục bát là thể thơ rất thông dụng trong văn chương và trong đời sống người Việt. Vậy thơ lục bát có cấu tạo như thế nào?Cách làm ra sao?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Năng lực, phẩm chất cần đạt
Hoạt động 1: NhËn diÖn thÓ th¬.
1-Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, GQVĐ , ...
2-Kỹ thuật: KT giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, ®éng n·o, KT trình bày một phút
- Gv treo bảng phụ.
? HS đọc ví dụ trong bảng phụ
? Cặp (câu) lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao gọi là lục bát?
- HS dựa vào ví dụ trả lời
? Xác định luật bằng - trắc, vần ứng với mỗi tiếng?
- Gv hướng dẫn HS xác định như trên
? Nhận xét về quy luật thanh, vần giữa các tiếng?
( Thanh huyền, ngang : bằng
Thanh sắc, hỏi, ngã, nặng: trắc)
- Hs nhận diện, nhận xét.
? Nhận xét về sự tương quan thanh điệu giữa các tiếng thứ 6 và thứ 8 của câu 8?
- HS dựa vào ví dụ trả lời
? Nhịp thơ trong câu lục bát như thế nào?
- GV chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc to ghi nhớ
- GV treo bảng phụ 2 ví dụ a,b
? Nhận xét về đặc điểm hình thức và ý nghĩa của các câu, đoạn thơ?
( Hình thức giống nhau.
Câu a: không có giá trị biểu cảm.
Câu b: Giàu hình ảnh, giá trị biểu cảm cao)
? Theo em, trong các câu, đoạn thơ trên đâu là thơ lục bát, đâu là văn vần 6 / 8? Vì sao?
- HS suy nghĩ trả lời
? Vậy theo em, thơ lục bát khác văn vần 6 / 8 ở chỗ nào?
- HS nhận xét.
- GV: Muốn thơ lục bát hay thì câu thơ phải có hình ảnh, có hồn.
3. Hoạt động luyÖn tËp.
1-Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, phân tích, GQVĐ , ...
2-Kỹ thuật: KT giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, ®éng n·o, KT trình bày một phút
- GV nêu yêu cầu bài 1
? Yêu cầu HS điền từ thích hợp và nêu lí do?
- HS suy nghĩ trả lời
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
? Yêu cầu HS sửa lại các câu lục bát cho đúng luật
- GV tổ chức cho các tổ tập làm thơ lục bát theo hướng dẫn ở bài 3.
- GV làm trọng tài nhận xét và biểu dương những câu thơ hay của mỗi đội.
I. Nhận diện thể thơ.
1. Ví dụ
Anh đi anh nhớ quê nhà
b t b (vần)
Nhớ canh rau muống nhớ cà
b t b(v)
dầm tương.
b (vần)
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
b t b(vần)
Nhớ ai tát nước bên đường
b t b(vần)
hôm nao
b
+ 1 câu (cặp) lục bát: Câu lục: 6 tiếng, câu bát: 8 tiếng.
+ Vần:
- Tiếng 6 câu 6 vần với tiếng 6 câu 8.
- Tiếng 8 câu 8 vần với tiếng 6 câu 6 dưới.
+ Luật bằng trắc.
- Các tiếng lẻ: tự do.
- Các tiếng chẵn: theo luật (Xem ví dụ)
- Trong câu 8, các tiếng thứ 6, thứ 8 đều cùng thanh bằng nhưng phải trái dấu.
+ Nhịp thơ: nhịp chẵn.
2. Ghi nhớ: SGK
* Lưu ý: Phân biệt thơ lục bát với văn vần lục bát.
a. Con mèo, con chó có lông
Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai.
-> Tác dụng: Giúp trẻ nhận biết sự vật.
b.Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vo nước đục lại vần than rơm.
-> Ẩn dụ:
- Lời than thân, trách phận của cô gái.
- Sự thương cảm của người thân ...
* Nhận xét:
- Văn vần 6 / 8: có cấu tạo giống thơ lục bát nhưng không có giá trị biểu cảm.
- Thơ lục bát: có giá trị biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng trong người đọc, người nghe.
II. Luyện tập.
1. Luyện tập về thể thơ
Bài 1( 157)
- Thứ tự cần điền:
+ kẻo mà
+ mới nên thân người
+ Chuyền cành lảnh lót đi tìm bắt sâu, hoặc
Trong nhà lảnh lót tiếng em học bài
Bài 2(157)
- Vườn em cây quả đủ loài
-Chúng em phấn đấu để thành trò ngoan.
2. Tập làm thơ lục bát
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ...
- Năng lực chuyên biệt: NL tạo lập văn bản, NL sử dụng NN; năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ...
- Năng lực chuyên biệt: NL tạo lập văn bản, NL sử dụng NN; năng lực giao tiếp Tiếng Việt
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
4. Hoạt động vận dụng
- Tập làm thơ lục bát với chủ đề bạn bè, thầy cô, mái trường.
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- HS ®äc bµi tham kh¶o trang 157
- Tìm đọc những bài thơ lục bát hay
- TËp lµm th¬ lôc b¸t tõ 6 -8 c©u nãi vÒ chñ ®Ò häc tËp
- So¹n bµi: Mét thø quµ cña lóa non: Cèm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 13 Lam tho luc bat_12394685.doc