• TUẦN: 19
• TIẾT: 57
• TÊN BÀI: PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG
- Trương Hán Siêu -
I. MỤC TIÊU :
1. Về kiến thức:
- Niềm tự hào về truền thống yêu nước và truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc
- Nhân vật “chủ - khách đối đáp” , cách dùng hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự do, phóng túng,
2. Về kĩ năng : Phân tích tác phẩm theo thể loại.
3. Về thái độ: Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân, tin tưởng vào vận mệnh dân tộc (KNS: trình bày suy nghĩ, nhận thức).
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Tranh ảnh về trận Bạch Đằng.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: BĐ là một dòng sông nổi tiếng của Việt Nam. Nơi đây đ• trở thành niềm tự hào của quân dân Đại Việt. Dòng sông và những chiến công hiển hách đã là niềm cảm hứng hoài cổ hào hùng của bao thế hệ thi nhân. BĐGP của THS là một tác phẩm tiêu biểu.
168 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 10 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lâu giữa hai người bạn.
- “ Yên hoa ” với nhiều ý nghĩa:
+ cảnh đẹp mùa xuân.
+ khói sóng lãng đãng trên sông.
+ cảnh phồn hoa của Dương Châu.
[ Buổi tiễn đưa thật lưu luyến trong khung cảnh thật đẹp, đầy lãng mạn.
2. Nỗi lòng Lí Bạch:
- “ Cô phàm ”( cánh buồm cô đơn ): sự lẻ loi, cô độc trong tâm hồn người ra đi và kẻ ở lại.
- “ viễn ảnh ”: bóng cánh buồm ngày càng xa dần, khuất hẳn vào khoảng không xanh biếc.
- “Duy kiến ”: giờ đây nhà thơ chỉ thấy một dòng Trường Giang mênh mông, vô tận.
[ Ta thấy một ánh mắt đang dõi theo bóng cánh buồm xa dần với một tâm hồn đa cảm, một tình bạn thắm thiết chân thành.
Tổng kết :
Nghệ thuật :
- Hình ảnh chọn lọc, ngôn ngữ gợi cảm, giọng điệu thơ trầm lắng.
- Tình hòa trong cảnh, kết hợp giữa yếu tố trữ tình và tự sự, miêu tả.
Ý nghĩa văn bản :
Tình bạn sâu sắc, chân thành –điều không thể thiếu được trong đời sống tình thần của con người ở mọi thời đại.
4. Củng cố: Khung cảnh tiễn đưa được miêu tả ntn? Nỗi lòng Lí Bạch?
5. Dặn dò:
Học thuộc lòng bài thơ này . Đối chiếu bản dịch nghĩa với bản dịch thơ để thấy những chõ đạt hoặc chưa đạt
Nêu tên một bài thơ Đường VN về tình bạn
Soạn bài “Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
Ngày soạn: ./ . / ..
Ngày dạy: ./ . /
TUẦN: 15
TIẾT: 45
TÊN BÀI: THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Khái niệm cơ bản về phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ.
Tác dụng của phép tu từ nói trên trong ngữ cảnh giao tiếp.
Về kĩ năng:
Nhận diện, phân tích và sử dụng hai phép tu từ trên khi nói và viết.
Phân tích được cách thức cấu tạo của hai phép tu từ (quan hệ tương đồng hoặc tương cộng).
Cảm nhận và phân tích được giá trị nghệ thuật của hai phép tu từ.
Bước đầu biết sử dụng ẩn dụ, hoán dụ trong ngữ cảnh cần thiết.
Về thái độ : Bồi dưỡng và nâng cao cảm xúc thẩm mĩ, cảm nhận cái hay, cái đẹp của tiếng Việt (KNS: nhận thức, chịu trách nhiệm, trình bày, lắng nghe tích cực ).
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề: Ẩn dô vµ ho¸n dô lµ hai phÐp tu tõ c¬ b¶n thêng gÆp trong v¨n ch¬ng. VËy, ®Ó nhËn biÕt dÔ dµng vµ ph©n biÖt nã gióp cho viÖc khai th¸c triÖt ®Ó néi dung ý nghÜa Èn chøa ®»ng sau biÖn ph¸p ®ã cña c¸c t¸c phÈm v¨n häc chóng ta...
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
§äc nh÷ng c©u ca dao sau vµ tr¶ lêi c©u hái.
? ThyÒn, bÕn, c©y ®a mang néi dung ý nghÜa g×.
? ThuyÒn, bÕn ë c©u ca dao 1 vµ c©y ®a, bÕn cò, con ®ß ë c©u ca dao 2 cã g× kh¸c nhau.
? T×m vµ ph©n tÝch phÐp Èn dô.
- Díi tr¨ng...
§Çu têng...
- ¥i con chim chiÒn chiÖn...
- Xa phï du mµ mnay ®· phï sa.
Xa bay ®i mµ nay kh«ng tr«i mÊt.
§äc c¸c c©u ca dao sau vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái.
? Dïng nh÷ng côm tõ ®Çu xanh, mµ hång nhµ th¬ ND muèn nãi ®iÒu g× vµ ¸m chØ nh©n vËt nµo trong truyÖn KiÒu.
? ¸o n©u, ¸o xanh chØ líp ngêi nµo trong x· héi.
? Ph©n biÖt hai phÐp tu tõ.
I. Èn dô:
Bµi 1:
- ThuyÒn ¬i... ®îi thuyÒn.
- Tr¨m n¨m ®µnh...kh¸c ®a.
+ ThuyÒn -> Èn dô: ngêi con trai.
+ BÕn -> ngêi con g¸i -> yÕu tè tØnh (cè ®Þnh) - t×nh yªu chung thuû son s¾t.
- C©y ®a, bÕn -> nh÷ng ngêi cã quan hÖ g¾n bã nhau ph¶i xa nhau.
- ThuyÒn vµ con ®ß vÒ b¶n chÊt ®Òu lµ dông cô ®Ó chyªn chë trªn s«ng.
- BÕn vµ bÕn cò ®Òu lµ ®Þa ®iÓm cè ®Þnh. Song chóng kh¸c nhau: thuyÒn vµ bÕn ë c©u 1 chØ hai ®èi tîng (chµng trai - c« g¸i) cßn bÕn vµ ®ß ë c©u 2 l¹i lµ con ngêi cã quan hÖ g¾n bã nhng vÝ ®iÒu kiÖn nµo ®ã ph¶i xa nhau.
Bµi 2:
a. Löa lùu: chØ hoa lùu ®á chãi nh löa.
b. Hãt: ca ngîi mïa xu©n, ®Êt níc, ca ngîi c/® míi víi søc sèng ®ang trçi dËy.
Tõng giät long lanh r¬i: ca ngîi c¸i ®Ñp c¶ mïa xu©n còng lµ c¸i ®Ñp cña cuéc ®êi, c¸i ®Ñp cña c/s.
c. Phï du: chØ c/s míi, c/s mµu mì ®Çy triÓn väng tèt ®Ñp cña con ngêi.
II. Ho¸n dô:
- §Çu xanh cã téi t×nh g×
M¸ hång ®Õn qu¸ nöa th× cha th«i
Nh©n vËt TK (lÊy tªn cña ®èi tîng nµy ®Ó gäi mét ®èi tîng kh¸c dùa vµo sù tiÕp cËn )
- ¸o n©u liÒn víi ¸o xanh.
N«ng th«n liÒn víi thÞ thµnh ®øng lªn.
ChØ nh÷ng ngêi n«ng d©n vµ ®éi ngò c«ng nh©n VN trong x· héi ta.
Bµi 2:
- Th«n §oµi ngåi ...
Cau th«n §oµi nhí...
-> Th«n §oµi, th«n §«ng ho¸n dô ®Ó chØ hai ngêi trong cuéc t×nh.
Cau th«n §oµi vµ trÇu kh«ng th«n nµo -> Èn dô c¸ch nãi lÊp löng cña t×nh yªu ®«i løa.
4. Củng cố:
Tìm thêm các VD của hai phép tu từ trên?
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Soạn bài “ Cảm xúc mùa thu”.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
Ngày soạn: ./ . / ..
Ngày dạy: ./ . /
TUẦN: 16
TIẾT: 46
TÊN BÀI : TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : Thấy rõ những ưu điểm và nhược điểm trong bài làm
Về kĩ năng: Rút ra được những kinh nghiệm về sáng tác truyện ngắn hoặc hóa thân vào nhân vật để bộc lộ cảm xúc.
Về thái độ : hiểu được những cảm xúc của nhân vật, đánh giá hành động, suy nghĩ nhân vật
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Bài làm số 3, bảng phụ ghi nhận những lỗi sai của HS
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề: NhËn ra u vµ khuyÕt ®iÓm trong bµi lµm cña m×nh nh»m rót kinh nghiÖm kh¾c phôc cho nh÷ng bµi lµm tiÕp theo. Chóng ta thùc hµnh tr¶ bµi.
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu của bài viết
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá chung
Hoạt động 3: GV đọc một số bài HS làm trội hơn hoặc phần hay trong vài bài làm.
Hoạt động 4: Trả bài cho HS và yêu cầu - HS tự sửa lỗi
- HS trao đổi bài cùng nhau và sửa chữa.
- Dặn HS chuẩn bị tư liệu để viết văn thuyết minh; xem lại lí thuyết và sưu tầm tư liêuk văn bản thuyết minh
1.Yêu cầu của bài viết:
- Kiểu bài: văn tự sự
- Tính chất: mang dáng dấp một truyện ngắn.
- Đề tài, ngữ liệu:
+ Lấy trong các tác phẩm văn học
+ Lấy trong thực tế đời sống
+ Xây dựng một truyện ngắn bằng hư cấu, tưởng tượng.
2. Nhận xét, đánh giá chung:
1. ¦u ®iÓm:
- §a sè c¸c em n¾m ®îc yªu cÇu cÇu ®Ò, biÕt kÓ chuyÖn.
- Mét vµi em viÕt cã søc hÊp dÉn.
2. Nhîc ®iÓm:
- Cßn cã mét sè em yÕu, thËm chÝ sai vÊn ®Ò mµ ®Ò ra yªu cÇu.
- DiÔn ®¹t cßn yÕu.
- C¸ch dïng tõ ®Æt c©u sai nhiÒu.
3. Đọc bài hay và nhận xét
4. Trả bài:
Củng cố: Cách làm bài văn tự sự.
Dặn dò : Soạn bài Cảm xúc mùa thu.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
Ngày soạn: ./ . / ..
Ngày dạy: ./ . /
TUẦN: 16
TIẾT: 47
TÊN BÀI: CẢM XÚC MÙA THU ( Thu hứng )
- Đỗ Phủ -
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Cảnh buồn mùa thu và tâm trạng của con người cũng buồn như cảnh.
Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố kiến thức đã học về hình thức và đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường luật
Về kĩ năng:
Đọc –hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ và giọng điệu thơ.
Về thái độ :
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Tranh ảnh minh họa
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề: §ç Phñ lµ nhµ th¬ hiÖn thùc tiªu biÓ cña ®êi §êng vµ cña VHTQ. Th¬ «ng mang ©m hëng cña nçi buån ai o¸n, triÒn miªn vÒ nh÷ng c¶nh ®êi ®au khæ bÊt h¹nh, nh÷ng bÊt c«ng ngang tr¸i trong x· héi mµ chÝnh «ng còng ®É nÕm tr¶i trong cuéc ®êi cña m×nh. “c¶m xóc mïa thu” thÓ hiÖn c¶m xóc vÒ nçi nhí quª h¬ng, vÒ c/s c« ®¬n cña t¸c gi¶.
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: đọc – hiểu tiểu dẫn
? Giới thiêu vài nét về nhà thơ Đỗ Phủ?
Loạn An Lộc Sơn( 755 - 763 ) đã kết thúc, làm đất nước TQ bị liệt kiệt quệ, nhiều gia đình li hương
Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản
Bố cục: 2 phần, khác các bài thơ khác.
? Bức tranh thiên nhiên mùa thu được miêu tả ntn trong? Gợi cảm giác gì?
? Câu 3, 4 miêu tả cảnh gì, ở đâu? Gợi cảm giác gì?
GV: suốt cả vùng Tam giáp (Vu Giáp, Cù Đường Giáp, Tây Lăng Giáp ) dài 700 dặm, núi liên tiếp đôi bờ, tuyệt không có một chỗ trống. Vách đá trùng điệp che khuất cả bầu trời, chẳng thấy ánh sáng mặt trời và cả mặt trăng
? Qua việc niêu tả cảnh thiên nhiên, nhà thơ còn muốn thể hiện điều gì nữa không?
? Câu 5, 6 em hiểu ntn?
? Tác giả đã dùng hình ảnh nào?
con thuyền cô quạnh là phương tiện duy nhất đưa gia đình nhà thơ về quê, nhưng nó lạ bị buộc chặt bởi sợi dây loạn lạc của chiến tranh.
? 2 câu cuối gợi những âm thanh và hình ảnh gì? Chúng có tác động ntn đến tâm hồn người xa quê?
Đỗ Phủ ước mơ trở về quê nhà; đây cũng là mơ ước của nhiều người trong chiến loạn " bài thơ chứa chan tình đời và có giá trị hiện thực sâu sắc
ĐỌC –HIỂU TIỂU DẪN:
Tác gia:
- Đỗ Phủ (712 – 770 ), quê ở Hà Nam – TQ, xuất thân trong gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca lâu đời; sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
- Ông là nhà thơ hiện thực vĩ đại của TQ, là danh nhân văn hóa thế giới, hiện còn 1500 bài thơ, được gọi là “ Thi thánh ”.
Hoàn cảnh sáng tác:
Năm 766, lúc nhà thơ đưa gia đình đi lánh nạn ở Quý Châu – Tứ Xuyên.
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Cảnh mùa thu (4 câu đầu):
- “ Điêu thương ”: những hạt sương móc đang vùi dập làm điêu tàn rừng phong (đỏ → trắng)
- “Khí tiêu sâm” : cả cảnh núi và dòng sông đều nhuốm màu bi thương, hiu hắt.
- “ Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm,
Mặt đất mây đùn cửa ải xa ”
" Sóng vọt lên tận trời, mây sà xuống đất " Khung cảnh vừa âm u, vừa hùng vĩ.
[ Cảnh thu ở Quỳ Châu thật tiêu điều, hiu hắt; vừa âm u, vừa dữ dội, hùng tráng gợi cảnh đời cũng điêu tàn, loạn li trong chiến trận.
Nỗi lòng nhà thơ ( 4 câu sau ):
- “ Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ
Cô chu nhất hệ cố viên tâm ”
+ “ lưỡng khai tha nhật lệ ”: khóm cúc nở hoa hai lần, cánh hoa như bằng nước mắt; cũng là nước mắt của kẻ xa quê.
+ “ Cô chu ”: con thuyền lẻ loi.
+ “ cố viên tâm”: tấm lòng nhớ quê cũ.
" Có sợi dây buộc chặt con thuyền lại bến và cũng buộc luôn trái tim nhớ quê.
- “ Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,
Thành Bạch, chày vang bóng ác tà”
"Đây là những hình ảnh và âm thanh quen thuộc để chuẩn bị quần áo cho mùa đông →càng làm cho khách li hương thêm não lòng, đau thương.
TỔNG KẾT :
Nghệ thuật :
Kết cấu chặt chẽ
Hình ảnh đặc trưng
Ngôn từ nhiều tầng nghĩa
Giọng điệu và âm hưởng thơ thể hiện đúng tâm trạng buồn
Ý nghĩa văn bản :
Bài thơ vùa là nỗi buồn riêng thấm thía, vùa là tâm sự chan chứa lòng yêu nước thương đời
Củng cố : Thu høng lµ bµi th¬ chøa ®Çy c¶m xóc tr¨n trë vÒ nçi nhí quª h¬ng da diÕt, chan chøa t×nh ®êi, cã gi¸ trÞ nh©n v¨n s©u s¾c.
Dặn dò :
Học thuộc lòn bài thơ. Đối chiếu giữa bản dịch nghĩa với dịch thơ để tìm ra những chố đạt và chưa đạt
Chỉ ra tính nhất quán giữa yếu tố cảm xúc và yếu tố mùa thu trong từng dòng thơ
Soạn bài các bài đọc thêm:“ Lầu Hoàng Hạc, Nỗi oán gười phòng khuê, Khe chim kêu”.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
.
Ngày soạn: ./ . / ..
Ngày dạy: ./ . /
TUẦN: 16
TIẾT: 48
TÊN BÀI: LẦU HOÀNG HẠC, NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ,
KHE CHIM KÊU
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
- Suy tư sâu lắng đầy triết lí của t/g trước cảnh lầu Hoàng Hạc thể hiện nỗi buồn và lòng nhơ quê hương
- Tâm trạng của người thiếu phụ diễn biến theo tác động của ngoại cảnh, tinh thần phản đối chiến trang
- Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, cấu tứ độc đáo.
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế của nhà thơ trong đêm trăng thanh tĩnh; mqh giữa động và tĩnh trong bài thơ
Về kĩ năng:
- Đọc hiểu thơ Đường theo những mqh đặc trưng.
- Nhận biết cấu tứ bài thơ
Về thái độ :
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Tranh ảnh minh họa
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : tìm hiểu bài thơ Lầu Hoàng Hạc
? Giới thiệu vài nét về Thôi Hiệu?
[ đỗ tiến sĩ lúc 21 tuổi]
? Chỉ nói vài ý về lầu Hoàng Hạc, phần nhiều là nói về điều gì ở bốn câu thơ đầu?
= mây trắng bồng bềnh như thân phận nổi nênh của kẻ tha hương.
? Câu 5 & 6 gợi cho ta hình ảnh gì?
? Hai câu kết là tâm trạng gì của nhà thơ?
Khi đối diện với cái đẹp con người cảm thấy như mình đang thiếu một cái gì, phải chăng mình chưa xứng đáng với những điều tốt đẹp (vì cái đẹp thanh lọc tâm hồn ).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài thơ Nỗi oán của người phòng khuê
? Hai câu đầu cho thấy tâm trạng gì của người thiếu phụ?
? Cây liễu thường có những ý nghĩa nào? [ mùa xuân, chia tay ]
? Khi nhìn thấy màu dương liễu thì tâm trạng của nàng diễn biến ntn?( sự thay đổi cấu tứ bài thơ )
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài thơ Khe chim kêu
? Có âm thanh nào trong bài thơ? Từ đó cho thấy cảnh đêm xuân như thế nào?
I. LẦU HOÀNG HẠC – Thôi Hiệu:
1. Nội dung :
- Bốn câu đầu:
có sự đối lập giữa: cảnh tiên và cõi tục; quá khứ và hiện tại; cái mất và cái còn" sự suy tư triết lí: thời gian một đi không trở lại, đời người là hữu hạn còn vũ trụ là vô cùng, vô tận.
- Câu 5 & 6: cỏ cây đất Hán Dương và bãi Anh Vũ đều xanh tươi, mơn mởn.
- Hai câu cuối: khói sóng trên sông làm nhà thơ nhớ quê.
[ Bài thơ là nỗi buồn vì đời người hữu hạn, ngắn ngủi còn vũ trụ bao la; gợi nỗi sầu khi phải xa quê hương.
2. Nghệ thuật
- Cách phá luật độc đáo: không kết vần (câu 1,2), các thanh trắc-bằng đi liền nhau (câu 3-4)
- Thủ pháp đối lập được sử dụng hiệu quả
3. Ý nghĩa văn bản : Bài thơ miêu tả khung cảnh lầu HH nhưng chủ yếu bộc lộ nỗi hoài vọng xa xưa và nỗi nhơ quê hương da diết của nhà thơ
II. NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ – Vương Xương Linh:
1. Nội dụng :
- Hai câu đầu: người thiếu phụ không biết sầu mà còn trang điểm lộng lẫy, bước lên lầu ngắm cảnh xuân. Tâm lí nhân vật, t/g, k/g có sự hài hòa tuyệt đối
- Hai câu sau: nhìn thấy “ màu dương liễu ”, nàng chợt thấy tuổi xuân qua mau mà lại sống trong cô đơn, chờ đợi người chồng không biết ngày trở về " hối hận vì đã khuyên chàng đi kiếm ấn phong hầu.
[ Bài thơ góp phần tố cáo chiến tranh phi nghĩa.
2. Nghệ thuật : Lối vào đề đặc biệt, cách chuyển đổi về tâm lí nhân vật
3. Ý nghĩa văn bản : Qua diễn biến tâm trạng của người thiếu phụ, nhà thơ góp thêm tiếng nói chống chiến tranh phi nghĩa
III. KHE CHIM KÊU – Vương Duy:
1. Nội dung :
Mối quan hệ giữa tĩnh và động:
- Tác giả nghe thấy tiếng rơi của hoa quế.
- Trăng lên không tiếng mà chim lại giật mình.
- Tiếng chim kêu dưới khe.
" Cảnh đêm xuân thật thanh tĩnh và lòng người cũng thật thanh nhàn. Tiếng chim kêu làm bức tranh có hồn, có sự sống " tình yêu quê hương, đất nước được thể hiện qua cảm nhận của tâm hồn tinh tế và đôn hậu
2. Nghệ thuật :
- Quan sát, lựa chọn hình ảnh, từ ngữ.
- Tạo ra sự đối lập giữa tĩnh và động, giữa hình ảnh và âm thanh.
3. Ý nghĩa văn bản : vẻ đẹp tâm hồn thi nhân trước cảnh vật
4. Củng cố: Học sinh nắm vững những kiến thức đã học.
5. Dặn dò:
- Tâm trạng của thi nhạn trong bài thơ “Lầu Hoàng Hạc”?
- Cảnh đêm xuân trong bài thơ “Khe chim kêu” như thế nào?
- Học thuộc lòng các bài thơ
- Soạn bài Ôn tập thi HK I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: ./ . / ..
Ngày dạy: ./ . /
TUẦN: 17
TIẾT: 49-50
TÊN BÀI: THI HỌC KÌ I
(Đề, đáp án chung)
Ngày soạn: ./ . / ..
Ngày dạy: ./ . /
TUẦN: 17
TIẾT: 51
TÊN BÀI: TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ
MỤC TIÊU :
Về kiến thức : Nắm được tầm quan trọng và các yêu cầu cơ bản, các bước chuẩn bị của việc trình bày một vấn đề trước nhiều người, tức là khả năng lập ngôn và thuyết phục người nghe đồng ý, đồng tình, đồng cảm với luận điểm của mình.
Về kĩ năng: Nhận ra các tình huống trình bày trước tập thể một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị.
Về thái độ : Rèn luyện tính tự tin và khả năng tự điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng và tình huống cụ thể
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Chuẩn bị trước dàn ý theo đề tài đã cho
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề: Trong c/s hµng ngµy, giao tiÕp lµ mét nhu cÇu tÊt yÕu. Trong khi giao tiÕp kÓ c¶ nãi vµ viÕt, chóng ta cÇn cã kÜ n¨ng tr×nh bµy ®Ó thÓ hiÖn râ nhËn thøc, t tëng t/c cña m×nh. VËy, chóng ta cÇn cã hiÓu biÕt c¸ch tr×nh bµy mét vÊn ®Ò.
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tìm hiểu tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề:
? Trình bày một vấn đề có vai trò ntn trong cuộc sống và học tập? [ công việc này không dễ nên phải rèn luyện một số thao tác
Hoạt động 2: Công việc chuẩn bị để trình bày một vấn đề
? Chọn vấn đề trình bày ntn? Và phải có suy nghĩ và xác định ra sao?
CHO HS LẬP DÀN Ý TRÌNH BÀY “ AN TOÀN GT LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỖI NGƯỜI ”( Tr 181 - Sách giáo án ) " lớp nhận xét, bổ sung; GV khái quát.
? Khi lập dàn ý cho bài trình bày chúng ta cần phải làm gì?
Hoạt động 3: Trình bày
CHO HS TRÌNH BÀY “ AN TOÀN GT LÀ HẠNH PHÚC CỦA MỖI NGƯỜI ”
CHO HS THỰC HÀNH CÁC PHẦN:
? Chào hỏi với các đối tượng khác nhau/ Nêu lí do
? Giới thiệu ND chính, trình bày từng ý, chuyển đoạn
? Ngoài ra người trình bày cần chú ý điều gì?
? Kết thúc bài nói
? Cám ơn người nghe
Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề:
Trong cuộc sống và học tập, nhiều lúc chúng ta cần phải trình bày một vấn đề nào đó để bày tỏ suy nghĩ, nhận thức của mình cũng như thuyết phục mọi người cảm thông và đồng tình với mình.
II. Công việc chuẩn bị:
Chọn vấn đề trình bày:
Chọn vấn đề trình bày cần tùy thuộc vào đề tài. Và cần xác định:
- Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề.
- Người nghe là những ai (tuổi tác, trình độ, giới tính, nghề nghiệp) và họ quan tâm vấn đề gì?
- Bản thân phải am hiểu và thích thú vấn đề.
Lập dàn ý cho bài trình bày:
- Cần trình bày bao nhiêu ý?
- Các ý đó sắp xếp ra sao?
- Từ đó lập dàn ý.
- Chuẩn bị trước những câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý và dự kiến điều khiển giọng điệu, cử chỉ khi nói
III. Trình bày:
Bắt đầu trình bày:
- Chào hỏi ngắn gọn, đầy đủ nhất.
- Nêu lí do trình bày.
Trình bày nội dung chính:
- Nội dung chính là gì, gồm bao nhiêu phần.
- Sự chuyển ý, đoạn.
- Quan sát thái độ của người nghe để điều chỉnh cho phù hợp.
Kết thúc và cảm ơn:
- Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý.
- Cám ơn người nghe.
* Ghi nhớ( SGK – Tr 150 )
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 – Tr 150:
( 1 ):E, F, G.
( 2 ):D.
( 3 ):B, A.
( 4 ):C,H.
Bài tập 3 – Tr 151:
“ THẦN TƯỢNG CỦA TÔI ”
4. Củng cố:
5. DÆn dß: - Lµm bµi tËp cßn l¹i ë sgk.
- ChuÈn bÞ bµi: lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: ./ . / ..
Ngày dạy: ./ . /
TUẦN: 18
TIẾT: 52
TÊN BÀI: LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
MỤC TIÊU :
Về kiến thức:
Nắm được những yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân.
Khái niệm về bản kế hoạch cá nhân.
Tầm quan trọng của ý thức và thói quen lập kế hoạch làm việc.
Về kĩ năng : Biết cách lập một bản kế hoạch cá nhân
Về thái độ : Hình thành ý thức làm việc khoa học và hiệu quả.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Biết cách kết hợp các phương pháp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề: ViÖc lËp kÕ ho¹ch c¸ nh©n lµ mét viÖc lµm rÊt cÇn thiÕt, nã thÓ hiÖn p/c lµm viÖc khoa häc, chñ ®éng trong c«ng viÖc. VËy, muèn lµm tèt ®iÒu ®ã chóng ta t×m hiÓ bµi.
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Xác định tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân:
- Trong thực tế cuộc sống hằng ày, chúng ta thường được nghe ông bà, cha mẹ, anh chịnhắc nhở những vấn đề liên quan đến công việc học tập, sinh hoạt. Đó là những vấn đề gì?
- Từ đó, chúng ta có nhận xét gì về vai trò của kế hoạch cá nhân đối với mỗi người?
Hoạt động 2: Cách xây dựng kế hoạch cá nhân
GV yêu cầu HS tìm hiểu mục II trong SGK và trả lời các câu hỏi.
Các bước tiến hành xây dựng bản kế hoạch cá nhân.
2.Các phần và nội dung của mỗi phần trong bản kế hoạch cá nhân.
3. Đặc điểm ngôn ngữ của bản kế hoạch cá nhân.
? Cho biÕt nh÷ng ®iÓm kh¸c biÖt cña b¶n kÕ ho¹ch c¸ nh©n díi ®©y.
? B¶n kÕ ho¹ch (bµi 2 - sgk T153) cßn qu¸ s¬ sµi. H·y trao ®æi ®Ó gióp b¹n hoµn thiÖn b¶n kÕ ho¹ch ®ã.
=> TÊt c¶ ph¶i cã ý kiÕn tham gia cña c« gi¸o chủ nhiÖm vµ duyÖt cña ®oµn trêng.
- Hd hs vÒ nhµ lµm.
1. Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch cá nhân:
- Lµ b¶n dù kiÕn néi dung, c¸ch thøc hµnh ®éng vµ ph©n bè thêi gian ®Ó hoµn thµnh mét c«ng viÖc nhÊt ®Þnh.
- Gióp ta h×nh dung ®îc c¸c c«ng viÖc cÇn lµm, ph©n bè thêi gian hîp lÝ, tr¸nh bÞ ®éng hoÆc bá qªn, bá sãt c¸c c«ng viÖc cÇn lµm.
=> BiÕt c¸ch vµ cã thãi qen lËp KHCN thÓ hiÖn p/c lµm viÖc KH, chñ ®éng, b¶o ®¶m cho c«ng viÖc ®îc tiÕn hµnh thuËn lîi vµ cã kÕt qu¶.
2. Cách lập kế hoạch cá nhân:
- 2 phÇn:
+ PhÇn 1: nªu hä tªn, n¬i lµm viÖc, häc tËp cña ngêi lËp kÕ ho¹ch.
+ PhÇn 2: nªu néi dung c«ng viÖc cÇn lµm, thêi gian, ®Þa ®iÓm tiÕn hµnh, dù kiÕn kÕt qu¶ ®¹t ®îc.
* Lu ý: NÕu lËp KHCN cho riªng m×nh th× kh«ng cÇn phÇn 1.
Lêi v¨n ng¾n gän, cÇn thiÕt cã thÓ kÎ b¶ng.
III. LuyÖn tËp:
Bµi 1 SGK.
- §©y kh«ng ph¶i lµ b¶n KHCN dù kiÕn lµm c«ng viÖc nµo ®ã. Mµ lµ thêi gian biÓu s¾p xÕp cho mét ngµy. C«ng viÖc chØ nªu chung, kh«ng cô thÓ, kh«ng cã phÇn dù kiÕn hoµn thµnh c«ng viÖc, kqu¶ cÇn ®¹t.
Bµi 2:
* Néi dung cÇn ph¶i bæ sung:
- ViÕt dù th¶o b¸o c¸o, dù kiÕn nd.
+ KiÓm ®iÓm qu¸ tr×nh thùc hiÖn nvô c¶ chi ®oµn nh÷ng viÖc ®· lµm ®îc, kÕt qu¶ cô thÓ.
+ Nguyªn nh©n.
+ Nh÷ng mÆt yÕu , kÐm, ng nh©n.
+ Ph¬ng híng c«ng t¸c trong nhiÖm k× tíi, nªu râ ph¬ng híng cô thÓ ®Ó thùc hiÖn tèt nh÷ng g× ®· ®Ò ra.
- C¸ch thøc tiÕn hµnh ®¹i héi:
+ Thêi gian, ®Þa ®iÓm.
+ Ai ®¶m nhiÖm c«ng t¸c tæ chøc trang hoµng cho ®¹i héi.
+ BÝ th b¸o c¸o.
+ §Ò cö, øng cö vµo BCH.
+ BÇu ban kiÓm phiÕu.
Bµi 3: lËp b¶n kÕ ho¹ch c¸ nh©n.
Củng cố: Xem phần ghi nhớ ở SGK.
Dặn dò: Rèn luyện ý thức và lập kế hoạch cá nhân trong học tập và sinh hoạt.
RÚT KINH NGHIỆM:
.
Ngày soạn: ./ . / ..
Ngày dạy: ./ . / ..
TUẦN: 18
TIẾT: 53
TÊN BÀI: Đọc thêm: THƠ HAI – CƯ CỦA BASÔ
MỤC TIÊU :
Về kiến thức :
Đặc điểm hình thức và nội dung thơ Hai-cư.
Hình ảnh thơ mang triết lí, giàu liên tưởng.
Về kĩ năng :
Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
Phân tích ý nghĩa, nội dung và đặc sắc nghệ thuật thơ Hai-cư.
Về thái độ : Biết trân trọng những nét đẹp của thể thơ Hai-cư
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Một vài hình ảnh minh họa cho tính quý ngữ, chân dung các nhà thơ hai-cư
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Đặt vấn đề:
Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt dộng 1: Đọc –hiểu tiểu dẫn
? Cho biết vài nét về tác giả Ba – sô?
? Thế nào là thơ Hai – cư?
= Mùa sương, Sương thu, Gió mùa thu – thu; Chim đỗ quyên, tiếng ve- hè; Hoa đào - xuân; Mưa đông, Cánh đồng hoang vu / khô – đông.
Hoạt dộng 2: Đọc –hiểu văn bản
= Bài thơ anh chỉ làm một nửa mà thôi
Còn một nửa để mùa thu làm lấy
( CLV )
? Tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê – đô ntn?
= Khi ta ở chỉ là đất ở
Khi ta đi đất đã hóa tâm hồn!(CLV)
? Nỗi niềm hoài cảm được thể hiện ntn?
= đỗ quyên là loài chim rất nổi tiếng trong thơ ca Nhật, thường hót khi xẩm tối, vào đêm trăng, sau khi trời mưa rất thê thiết " Tiếng lòng da diết xen lẫn buồn vui, mơ hồ.
? Tình cảm của tác giả đối với mẹ được thể hiện ntn? [ giọt lệ nóng hổi rơi xuống bàn tay cầm mớ tóc bạc của người mẹ đã khuấtbài thơ đa nghĩa.
NÓI VỀ NẠN ĐÓI VN " NHẬT( tỉa bớt ) SS:
Kìa những đứa tiểu nhi tấm bé,
Lỗi giờ sinh lìa mẹ lìa cha,
Lấy ai bồng bế vào ra,
U ơ tiếng khóc thiết tha nỗi lòng
( NDu – văn tế thập loại chúng sinh )
= Mơ hồ: tiếng vượn thật hay trẻ khóc thật " nỗi đau " càng đau hơn là vì “ đau đời có cứu được đời đâu ”
? Các em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm hồn nhà thơ?
? Sự tương giao giữa các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ được thể hiện ntn?
Bằng hình tượng giản dị, nhẹ nhàng. Hoa đào rụng sắp hết xuân " sự giao mùa.
Bằng âm thanh có thể tác động đến vũ trụ:
“ Ông chài hát lên ba lần làm cho mặt hồ phủ khói mở rộng ra. Trẻ mục đồng thổi một tiếng sáo làm cho trăng trên trời cao hơn ” – Ng. Trãi.
? Khát vọng được sống được tiếp tục lãng du của Ba – sô được thể hiện ntn?
Đọc hiểu tiểu dẫn:
Tác giả Ba - sô:
- Ma – su – ô Ba – sô( 1644 – 1694 ) sinh ở xứ I – ga trong gia đình võ sĩ cấp thấp. Đến 28 tuổi, chuyển đến Ê – đô( Tô – ki – ô ) sinh sống và làm thơ.
- Mười năm cuối đời, ông làm nhiều cuộc du hành khắp đất nước và để làm thơ. Ông mất ở Ô – sa – ka.
Thơ Hai – cư:
- Số từ: vào loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết, ngắt làm ba đoạn( 5 – 7 – 5 ).
- Thời điểm trong thơ được xác định theo mùa qua qui tắc “ Quý ngữ ”( từ chỉ mùa ).
- Thơ Hai – cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và văn hóa phương Đông; ở đó con người và vạn vật có quan hệ thân thiết, hòa hợp vào nhau.
- Cảm thức thẫm mĩ: đề cao cái Vắng lặng, Đơn sơ, U huyền, Mềm mại, Nhẹ nhàng
- Ngôn ngữ: chỉ gợi chứ không tả, để người đọc tưởng tượng là chính.
II. Đọc hiểu văn bản:
Bài 1:
Mười năm về thăm lại quê hương( Mi – ê ); nhưng không thể nào quên được Ê – đô, thấy Ê – đô thân thiết như quê hương mình " sự gắn bó với mảnh đất nơi mình ở.
Bài 2:
Ở giữa Kinh đô( Ki – ô – tô ) ngày nay, nghe chim đỗ quyên hót mà nhớ Kinh đô ngày xưa – một Kinh đô đầy kỉ niệm đã vĩnh viễn qua rồi.
Bài 3:
Nỗi lòng thương cảm xót xa khi mẹ không còn. Hình ảnh “ làn sương thu ” mơ hồ gợi ra nỗi buồn trống trải bởi công sinh thành, dưỡng dục chưa báo đền.
Bài 4:
Nghe tiếng vượn hú, Ba – sô liên tưởng đến tiếng khóc của trẻ bị bỏ rơi trong rừng do cảnh nghèo đói " giá trị nhân đạo của thơ Ba – sô.
Bài 5:
Bài thơ thể hiện lòng từ bi với những sinh vật bé nhỏ tội nghiệp, cũng là lòng yêu thương đối với những người nghèo khổ.
Bài 6 & 7:
- Cánh hoa đào hồng nhạt rụng xuống mặt hồ làm mặt hồ gợn sóng
- Khung cảnh vắng lặng, nh
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12421740.doc