Giáo án sử 11 - Lịch sử địa phương (ôn tập kiến thức học kì II)

1. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

- Những nét lớn về phong trào ở Trung Quốc trong thời kì này.

- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ

- Tình hình chung ở Đông Nam Á và ở một số nước như: Inđônêxia, Lào, Campuchia, Thái Lan.

2. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)

- Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh.

- Diễn biến chính ở mặt trận châu Âu (từ 9/1939 đến 6/1941)

- Diễn biến chính ở mặt trận châu Âu và mặt trận châu Á – Thái Bình Dương.

- Hậu quả của cuộc chiến tranh TG thứ hai.

3. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX

- Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược.

- Pháp tấn công Đà Nẵng, sau đó chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì; Cuộc kháng chiến của nhân dân ta.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân, khởi nghĩa Trương Định; Pháp đánh ba tỉnh miền Tây Nam Kì; Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây Nam Kì.

- Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam. Cuộc kháng chiến của nhân dân. Hiệp ước 1883 và 1884.

- Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của phong trào Cần vương.

 

docx3 trang | Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 7251 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án sử 11 - Lịch sử địa phương (ôn tập kiến thức học kì II), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy…………Lớp 11B3...................................... Ngày dạy…………Lớp 11B4...................................... Ngày dạy…………Lớp 11B5...................................... Ngày dạy………....Lớp 11B6...................................... Ngày dạy…………Lớp 11B7...................................... TIẾT 34 - LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ II) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Giúp HS nắm khái quát những nội dung lịch sử các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939), Chiến tranh thế giới 1939 – 1945, Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng khái quát, trình bày, đánh giá, nhận xét. 3. Thái độ - Nhận thức đúng về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức, giành độc lập dân tộc. - Nhận thức được những mất mát, hi sinh, khó khăn, gian khổ của các dân tộc trên con đường đấu tranh giành độc lập dân tộc. Nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. Học tập tinh thần chiến đấu dũng cảm của nhân dân các nước. II. Chuẩn bị - GV: Bài soạn, sgv - HS: Vở, sgk III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ ôn tập 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát tình hình các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - GV hướng dẫn hs nắm các ý cụ thể sau + Nét chính diễn biến, ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ và việc ĐCS Trung Quốc ra đời? + Quá trình hợp tác Quốc – Cộng 1926 – 1927. Cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và ĐCS 1927 - 1937 - Cuộc dấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ 1918 – 1929; Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ 1929 - 1939 - Một số nét tiêu biểu về tình hình chung ở ĐNA; Khái quát phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á. Phong trào giải phóng dân tộc ở Inddooneexxia; Phong trào đấu tranh chống thực dân ở Lào, Campuchia; Nét chính cuộc cách mạng ở Xiêm 1932 * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) - Nội dung hội nghị Muynich và mối quan hệ quốc tế từ sau hội nghị đến khi CTTG II bùng nổ. - Diễn biến chính ở cuộc CTTG II từ 9/1939 đến 6/1941. - Các sự kiện chính thể hiện cuộc CT lan rộng khắp TG từ 6/1941 đến 11/1942. - Cuộc phản công của quân Đồng minh trên các mặt trận từ 11/1942 đến 8/1945 - CTTG II kết thúc như thế nào * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái quát Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - GV hướng dẫn hs nắm các ý cụ thể sau * Hoạt động 4: Tìm hiểu khái quát Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) + Xu hướng, hoạt động của Phan Bội Châu + Xu hướng, hoạt động của Phan Châu Trinh. + Các hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục... + Tóm tắt phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh. Nhận xét? + Nét cơ bản về sự chuyển biến của phong trào công nhân VN trong CTTG I. + Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc 1911 -1918? 1. Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Những nét lớn về phong trào ở Trung Quốc trong thời kì này. - Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ - Tình hình chung ở Đông Nam Á và ở một số nước như: Inđônêxia, Lào, Campuchia, Thái Lan. 2. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) - Nguyên nhân và con đường dẫn đến chiến tranh. - Diễn biến chính ở mặt trận châu Âu (từ 9/1939 đến 6/1941) - Diễn biến chính ở mặt trận châu Âu và mặt trận châu Á – Thái Bình Dương. - Hậu quả của cuộc chiến tranh TG thứ hai. 3. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX - Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược. - Pháp tấn công Đà Nẵng, sau đó chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì; Cuộc kháng chiến của nhân dân ta. - Cuộc kháng chiến của nhân dân, khởi nghĩa Trương Định; Pháp đánh ba tỉnh miền Tây Nam Kì; Cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây Nam Kì. - Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam. Cuộc kháng chiến của nhân dân. Hiệp ước 1883 và 1884. - Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của phong trào Cần vương. - Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương. - Diễn biến những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê, phong trào nông dân Yên Thế. - Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần Vương và phong trào nông dân tự phát. 4. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) - Những biểu hiện của sự chuyển biến về kinh tế Việt Nam đầu thế kỉ XX, những chuyển biến về xã hội với sự ra đời của các giai cấp tầng lớp mới. - Nguyên nhân của sự chuyển biến về kinh tế, xã hội. - Những phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX. Nguyên nhân xuất hiện của những phong trào trên, tính chất dân chủ tư sản của phong trào, nguyên nhân thất bại? - Tình hình kinh tế, xã hội VN dưới tác động của chính sách mà Pháp thực hiện trong chiến tranh. - Các cuộc đấu tranh vũ trang tiêu biểu trong thời gian CTTG I - Những đặc điểm của các phong trào trong giai đoạn này; nguyên nhân quyết định đặc điểm đó. 3. Củng cố, luyện tập - Khái quát lại những nội dung cơ bản của chương trình lịch sử học kì II 4. Hướng dẫn học bài - Ôn tập những nội dung đã học chuẩn bị cho thi học kì .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxGiáo án Sử 11 bài LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (ÔN TẬP KIẾN THỨC HỌC KÌ II).docx