Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1)

MÔN: TIẾNG VIỆT

Ôn tập giữa học kì I (Tiết 7)

 Ngày dạy : Thứ , . / ./ 2017

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục kiểm tra đọc + học thuộc lòng.

- Ôn luyện cách tra mục lục sách.

- Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị.

2. Kĩ năng: Rèn KN đọc thành tiếng, cách tra mục lục sách, cách nói lời mời, đề nghị.

3. Thái độ : Yêu thích môn học

- GD KNS: Tự tin, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Phiếu ghi các bài HTL

- Học sinh: Vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc22 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 9: Ôn tập giữa học kì I (Tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học tứ liên GV: Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 9 Môn: tiếng việt ễn tọ̃p giữa học kì I (Tiờ́t 1) Ngày dạy : Thứ hai , / / 2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra chủ yếu là kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng. HS đọc thông thạo các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. - HS trả lời được 1- 2 câu hỏi về ND bài. . - Ôn bảng chữ cái; Ôn tập về từ chỉ sự vật. 2. Kĩ năng: - Rèn KN đọc thành tiếng, hiểu nội dung chính của bài, phân loại các từ chỉ sự vật. 3. Thái độ : Yêu thích môn học - GD KNS: Tự tin, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.... II. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc; bảng phụ BT 3; thẻ từ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Nội dung các hoạt dộng dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Kết hợp vào bài mới. 2. Bài mới 15p * BT1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Kiểm tra: 6-7 hs - Gọi HS lên bốc thăm bài -> đọc, trả lời câu hỏi về ND bài vừa đọc + GV nhận xét từng học sinh - HS bốc thăm, chuẩn bị -> Đọc. - Hs nhận xột * HS đọc chưa đạt yêu cầu cho VN đọc lại, KT vào giờ sau. 6p * BT2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái - Gắn bảng chữ cỏi ycầu hs đọc lại. - Ycầu hs HTL. - 1 hs đọc ycầu -1,2 hs đọc + lớp đọc thầm. - Cá nhân + ĐT. 12p * BT 3: Xếp từ đã cho vào ô thích hợp ? Đó là các từ chỉ gì? - Ycầu hs xếp các từ vào nhóm thích hợp. ? Các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối được gọi là gì? - 1 hs đọc ycầu + đọc các từ đã cho. - Làm việc cá nhân vào vở + 1,2 hs làm bảng nhóm -> Trbày – Nxét. - TL (Từ chỉ sự vật) 6p * BT4: Tìm thêm từ xếp vào ô thích hợp Yêu cầu hs tìm thêm các từ xếp vào bảng trên (mỗi nhóm tối thiểu 1 từ) HS trao đổi nhúm 4- Đổi nhúm chia sẻ - Đại diện nhúm nêu – Nxét 1p 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học Trường tiểu học tứ liên GV: Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuõ̀n 9 Môn: tiếng việt ễn tọ̃p giữa học kì I (Tiờ́t 2) Ngày dạy : Thứ hai, / / 2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục KT đọc. Ôn cách đặt câu theo mẫu: Ai là gì? - Ôn cách sắp xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bảng chữ cái. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc thành tiếng, hiểu nội dung chính của bài, Thứ tự bảng chữ cái và xếp được tên người theo bảng chữ cái 3. Thái độ : Yêu thích môn học - GD KNS: Tự tin, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.... II. Đồ dùng: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ BT2; thẻ từ viết các tên riêng/ BT3. III. Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kết hợp vào bài mới 2. Bài mới : 15p * BT 1: Ôn luyện Tập đọc và HTL - Tiến hành tương tự T1. (KT khoảng 6-7 hs) - Bốc thăm bài đọc + TLCH 12p * BT 2: Đặt 2 câu theo mẫu Ai là gì? - GV treo b/phụ trình bày mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) Là gì Bạn Lan là hs giỏi ? Kiểu câu gì? Dấu hiệu? - Yêu cầu hs đặt câu vào vở. ? Khi viết câu lưu ý điều gì? - GV nhận xét, đánh giá . - 1,2 hs đọc - TL (Ai là gì? – là) - Làm việc cá nhân - 1,2 hs viết bảng nhóm. -> Trình bày – Nhận xét - TL (đầu câu viết hoa...) 10p * BT 3: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài TĐ đã học ở tuần 7,8 theo thứ tự BCC. - Gắn thẻ từ, ycầu hs nhớ lại BCC và sắp xếp các tên này theo đúng thứ tự BCC. - 1 hs đọc ycầu - Nêu các tên riêng có trong các bài TĐ đó. - Làm việc N2 ra nháp + 1,2 nhóm viết bảng -> Trbày - Gắn BCC, yêu cầu hs KT. - KT + nhận xét - Chốt thứ tự đúng + ycầu hs đọc lại bài làm. - 1,2 hs đọc 1p 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - DD hs tiếp tục ôn tập. Trường tiểu học tứ liên GV: Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 9 Môn: tiếng việt ễn tọ̃p giữa học kì I (Tiờ́t 3) Ngày dạy : Thứ ba, / / 2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Tiếp tục KT tập đọc. - Biết tìm các từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt được câu nói về sự vật 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc thành tiếng, hiểu nội dung chính của bài, tìm từ chỉ hoạt động và đạt câu 3. Thái độ : Yêu thích môn học - GD KNS: Tự tin, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.... II. Đồ dùng : - Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc. III.các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Kết hợp vào giờ KT 2.Bài mới: * BT1: Ôn luyện đọc và HTL Cho HS bốc thăm HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài - Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi - GV đánh giá như T1 và T2. * BT 2: Tìm những TN chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui” ? Từ chỉ hoạt động là gì? - 1 hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc lại bài văn - TL - Yêu cầu hs gạch chân các từ vào SGK - Làm việc nhúm 4 – đổi nhúm chia sẻ ( chiếu bài để 1HS trỡnh bày – Hs dưới lớp chất vấn) - Theo dõi giúp đỡ hs yếu - Gọi HS lên bảng trỡnh bày bài TN chỉ vật, người TN chỉ hoạt động - Đồng hồ - ..... - tớch tắc, tớch tắc báo phút, báo giờ hú ........... - Gọi HS nhận xét? HS đối chiếu với bài của mình, chữa. - 1 hs đọc lại bài làm *BT 3: Dựa theo cách viết trong bài văn trên, đặt câu nói về: - Một con vật - Một đồ vật - Một loài cây/ hoa - Gọi 1,2 hs làm mẫu - Lưu ý: đặt câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật... và tỏc dụng, ớch lợi của con vật, đồ vật đú. - 1 hs đọc yêu cầu - Yêu cầu hs núi với nhau trong nhúm đụi(Tối thiểu 1 câu) - Gọi HS nối tiếp nói câu đã đặt _ GV nx -Yờu cầu HS viết cõu vừa núi vào vở -Nối tiếp nhau trỡnh bày- NX HS làm vào vở - 2,3 hs viết bảng – Nxét - Mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc - Cây bưởi cho trái để bày cỗ - Bông hoa tỏa hương thơm ngào ngạt. ? Lưu ý gì khi viết câu? - TL 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ, tuyên dương những em học tập tốt. - DD chuẩn bị bài T4. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường tiểu học tứ liên GV: Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 9 Môn: tiếng việt ễn tọ̃p giữa học kì I (Tiờ́t 4) Ngày dạy : Thứ ba , / / 2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục KT tập đọc. - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Cân voi 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc thành tiếng, hiểu nội dung chính của bài, KN nghe -viết 3. Thái độ : Yêu thích môn học - GD KNS: Tự tin, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.... II. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc. - Học sinh: Vở III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Kết hợp vào giờ KT 2.Bài mới: 15p * BT1: Ôn luyện đọc và HTL Cho HS bốc thăm HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài - Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi - GV đánh giá như T1 và T2. 20p * BT 2 : Nghe viết CT Cân voi - Nêu yêu cầu ? Đoạn văn kể về ai? Ông đã làm gì? ? Đoạn văn có mấy câu? ? Những chữ nào được viết hoa? Vì sao? - 1 hs đọc lại bài văn - 1 hs đọc chú giải - TL - TL – Nxét, bổ sung. - Yêu cầu hs luyện viết một số từ dễ nhầm lẫn: sứ thần; thuyền; đánh dấu - Viết bảng + nháp – Nxét - Đọc từng cụm từ ycầu hs viết vở. - Đọc lại bài ycầu hs soát lỗi - Chấm 3-5 bài – Nhận xét - Viết vở - Soát bài + chữa lỗi 1p 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - DD: Chuẩn bị bài ôn T5 Trường tiểu học tứ liên GV: Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 9 Môn: tiếng việt ễn tọ̃p giữa học kì I (Tiờ́t 5) Ngày dạy : Thứ tư, / / 2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn tập, kiểm tra các bài TĐ + HTL từ tuần 1-8 - Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc thành tiếng, hiểu nội dung chính của bài, q/s tranh và trả lời câu hỏi 3. Thái độ : Yêu thích môn học - GD KNS: Tự tin, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.... II. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc ; tranh MH/ 72 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Kết hợp vào giờ KT 2.Bài mới: 18p * BT1: Ôn luyện đọc và HTL Cho HS bốc thăm HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài - Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi - GV đánh giá như T1 và T2. 16p * BT 2: Dựa theo tranh, TLCH: - Yêu cầu hs quan sát + nêu nội dung tranh - Chỉ tranh + giới thiệu các nhân vật. - 1 hs đọc yêu cầu - Quan sát + TL - Yêu cầu hs quan sát tranh: ? Hằng ngày ai đưa Tuấn đi học? - Lưu ý hs TL thành câu. - Yêu cầu hs hỏi đáp theo N2 - TL (mẹ) - Làm việc N2 - 3,4 cặp hỏi đáp – Nxét - Yêu cầu hs dựa vào tranh liên kết các câu TL thành 1 câu chuyện. ? Bạn Tuấn là người con tn? ? Khi mẹ ốm con đã làm gì giúp mẹ? - 2, 3 hs khá-giỏi trbày. - Nhận xét. - TL – Bổ sung 1p 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - DD: Chuẩn bị bài ôn T6 Trường tiểu học tứ liên GV: Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 9 Môn: tiếng việt ễn tọ̃p giữa học kì I (Tiờ́t 6) Ngày dạy : Thứ , / / 2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc, học thuộc lòng. - Kiến thức: Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. 2. Kĩ năng: Rèn cách nói lời cảm ơn, xin lỗi. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm, dấu phảy 3. Thái độ : Yêu thích môn học, chăm chỉ học tập - GD KNS: Tự tin, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.... II. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu ghi cỏc bài TĐ- HTL. Bảng phụ chép BT3 (nằm mơ) - Học sinh: Vở BTTV III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Kết hợp vào giờ KT 2.Bài mới: 16p * BT1: Ôn luyện đọc và HTL Cho HS bốc thăm bài đọc - HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài - GV đánh giá như T1 và T2. 10p * BT 2: Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi - Yêu cầu hs TLN2 đóng tình huống. ? Khi nào cần nói lời cảm ơn/ xin lỗi? ? Khi nói lời cảm ơn/ xin lỗi cần có thái độ tn? - 1 hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc các tình huống - TLN 2 – 3,4 nhóm trbày – - Nhận xét - Lần lượt TLCH – Nxét.: Núi lời cảm ơn phải tỏ thỏi độ lịch sự, chõn thành. Với người lớn tuổi phải lễ phộp, với bạn bố phải thõn mật. Núi lời xin lỗi với thỏi độ thành khẩn. 8p * BT 3: Điền dấu chấm/ phẩy? - Yêu cầu hs làm vào SGK - Yêu cầu hs giải thích lí do điền dấu vào vị trí đó? - Lưu ý lại vị trí của dấu chấm và dấu phẩy trong câu. ? Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy phải làm gì? - Gọi hs đọc lại đoạn văn. - Đọc yêu cầu - 1 hs đọc đoạn văn - Suy nghĩ điền vào SGK - 1 hs lên bảng –> Trbày - Nhận xét - TL - 1,2 hs đọc 1p 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - DD hs chuẩn bị bài ôn T7 Trường tiểu học tứ liên GV: Phạm Diệu Linh Khối: 2 Tuần 9 Môn: tiếng việt ễn tọ̃p giữa học kì I (Tiờ́t 7) Ngày dạy : Thứ , . / ..../ 2017 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra đọc + học thuộc lòng. - Ôn luyện cách tra mục lục sách. - Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị. 2. Kĩ năng: Rèn KN đọc thành tiếng, cách tra mục lục sách, cách nói lời mời, đề nghị. 3. Thái độ : Yêu thích môn học - GD KNS: Tự tin, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề.... II. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu ghi các bài HTL - Học sinh: Vở BTTV III. các Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung các hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: - Kết hợp vào giờ KT 2.Bài mới: 16p * BT1: Ôn luyện đọc và HTL Cho HS bốc thăm bài đọc - HS nối tiếp bốc thăm và đọc bài - GV đánh giá như T1 và T2. 10p * BT 2: Dựa theo MLS, nói tên các bài đã học trong T8 - Yêu cầu hs mở ML tuần 8 - Yêu cầu hs nói tên các bài đã học trong tuần - Hỏi lại cách tra MLS (Hỏi thêm bài... ở trang nào? Trang... là bài nào?...) - 1 hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc ML tuần 8 - 1,2 hs nêu – Nxét, bổ sung - TL 8p * BT 3: Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị trong các trường hợp - Yêu cầu hs TLN 2 đóng tình huống ? Khi nào cần nói lời mời, nhờ, đề nghị? ? Khi nói những lời đó cần có thái độ tn? - Yêu cầu hs nói lại - Đọc yêu cầu - 1 hs đọc các tình huống - TLN2 - – 2,3 nhóm trbày - Nhận xét - TL - 3 hs nói – Nhận xét. 1p 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - DD: Ôn tập kĩ, tiết sau KT. Trường tiểu học tứ liên Giáo viên: Đỗ Thanh Hà Khối: 2 Tuần 9 Môn: tiếng việt Bài: Ôn tập giữa HK I (T8) - Bỏ Ngày dạy : Thứ sáu , ngày / / 2009 I. Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng. Củng cố vốn từ qua trò chơi ô chữ. - Kiến thức: Ôn tập học thuộc lòng từ tuần 1-8 - Kỹ năng: Rèn HS đoán ô chữ - Thái độ: HS chăm chỉ hăng hái phát biểu ý kiến - Dạy theo phân hóa đối tượng học sinh: Trung bình, khá, giỏi. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu ghi các bài HTL, bảng phụ. - Học sinh: Vở BTTV 3. Hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng I. T/c Hát II. Kiểm tra Lồng vào trong giờ III. Bài mới 1. GT bài GV nêu mục đích yêu cầu 2. Kiểm tra HTL - Kiểm tra số HS còn lại của lớp - Lần lượt HS lên bốc thăm rồi chuẩn bị. - GV gọi HS đọc bài và trả lời ND bài vừa đọc? - Gọi em khác NX? - GV đánh giá, cho điểm (như T1) 3. Trò chơi ô chữ Gọi HS đọc yêu cầu, cả mẫu GV treo bảng phụ kẻ ô chữ hướng dẫn làm bài. B1: Dựa theo gợi ý, em đoán là chữ gì? Cả lớp đọc thầm quan sát ô chữ và chữ mẫu Phấn Ô chữ - Viên màu trắng hoặc (đỏ, vàng, xanh) dùng để viết lên bảng (có 4 chữ cái) bắt đầu bằng chữ P. .... Phấn B2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang. - Em đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc? HS làm nháp + Mời 3-4 nhóm thi đua (mỗi h/s trong nhóm điền 1 từ ? Đại diện nhóm đọc KQ? - Cả lớp và GV nhận xét. * Kết luận nhóm thắng cuộc Lời giải theo ô chữ hàng ngang: Dòng 1: Phấn Dòng 2: Lịch Dòng 3: Quần Dòng 4: Tí hon Dòng 5: Bút Dòng 6: Hoa Dòng 7: Tư Dòng 8: Xưởng Dòng 9: Đen Dòng 10: Ghế Lời giải ô chữ theo hàng dọc? Ô chữ: Phần thưởng IV. Củng cố, dặn dò Dặn dò: NX giờ VN: Làm thử bài LT (CT-LTV) 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Trịnh Thị Phú Hà Môn: Toán Lớp : 2 Tiết số: Tuần : 9 Thứ ngày tháng năm 2008 Kế hoạch dạy học Bài: Tìm một số hạng trong một tổng 1. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết: - Kiến thức: Biết cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Rèn làm quen với kí hiệu chữ (ở đây chữ biểu thị cho một số chưa biết) - Kỹ năng tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia - Thái độ: HS chăm chỉ học bài, hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến - Dạy theo phân hóa đối tượng học sinh: Trung bình, khá, giỏi. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, đồ dùng. - Học sinh: 3. Hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 5' I. Kiểm tra Trả bài KT giữa kỳ 1, nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng: - Cho HS quan sát hình vẽ - Có tất cả bao nhiêu ô vuông, được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông? b là số ô vuông ở phần nào? H là số ô vuông ở phần nào? Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông ở phần thứ nhất ta được số ô vuông ở phần thứ 2. Treo H2: Có tất cả 10 ô vuông, chia 2 phần. - Phần thứ 2 có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết, ta gọi là x. ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông viết: x + 4 = 10 HS quan sát HS viết nháp 4 + 6 = 10 6 = 10 - 4 4 = 10 - 6 Đồ dùng Băng giấy Ô vuông Nêu cách tính ô vuông chưa biết? Lấy 10 trừ 4 ô vuông - Vậy ta có: số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4. Viết x = 10 - 4. Phần cần tìm có mấy ô vuông? - 6 ô vuông Viết x = 6. Gọi HS đọc? Trong phép cộng x + 4 = 10 x là số hạng, 4 là số hạng 10 là tổng x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6 Hỏi tương tự để có: 6 + x = 10 x = 10 - 6 x = 4 Muốn tìm số hạng x (chưa biết) ta làm như thế nào? Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Gọi 2-3 em đọc lại? Lưu ý: Tìm x (3 dòng, các dấu = thẳng hàng) (HS đọc thuộc) 2. Thực hành 4' Bài 1 (45) Nêu y/c tìm x? Gọi 2 em lên bảng? Gọi HS nhận xét? GV đánh giá, cho điểm. HS đọc bài mẫu HS làm bài b, d, c, 6' Bài 2 (45) HS đọc đề bảng phụ Viết số thích hợp vào ô trống SGK - Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? - Là tổng hoặc số hạng chưa biết trong phép cộng. - Nêu cách làm? (Tìm tổng? Tìm số hạng chưa biết?) HS có thể nhẩm. - HS nối tiếp điền KQ - Gọi HS chữa bài? GV NX 8' Bài 3 (45) - Gọi HS đọc đề toán ? Y/c HS tóm tắt, dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải toán: Tóm tắt: Có 35 học sinh Trai 20 học sinh Gái ..... học sinh? HS làm vào vở Bài giải Số học sinh gái là: 35 - 20 = 15 (h/s) Đ/s: 15 h/s Gọi HS chữa bài? GV chấm bài - nhận xét 5' III. Củng cố, dặn dò Nêu cách tìm 1 số hạng trong 1 tổng? GV nhận xét giờ? VN học, làm bài tập. 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Trịnh Thị Phú Hà Môn: sinh hoạt Lớp : 2 Tiết số: Tuần : 9 Thứ ngày tháng năm 200 Kế hoạch dạy học Sơ kết tuần 9 Sơ kết theo tiêu chuẩn thi đua của Đội 1. Đạo đức: - Không mói tục, không đánh nhau. - Không vô lễ, không phá của công. 2. Học tập: Sgk - dụng cụ XD bài Điểm KT Nền nếp Điểm dưới TB Chuyên cần 3. ý thức đội: Hát Đồng phục Xếp hàng Dép nước VSCN Đồng phục Tuyên dương: Phê bình: Nhắc nhở: Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Trịnh Thị Phú Hà Môn: Luyện đọc Lớp : 2 Tiết số: Tuần : 9 Thứ ngày tháng năm 200 Kế hoạch dạy học Bài: Ôn các bài tập đọc đã học 1. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS: - Rèn luyện kỹ năng đọc trơn, biết cách ngắt, nghỉ hơi đúng, trả lời câu hỏi ND bài. - Dạy theo phân hóa đối tượng học sinh: Trung bình, khá, giỏi. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Phiếu ghi các bài tập đọc - Học sinh: 3. Hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng I. T/c Hát II. Kiểm tra Lồng vào trong giờ III. Bài mới 1. GT bài GV nêu mục đích yêu cầu 2. Luyện đọc GV cho HS bốc thăm đọc bài HS bốc thăm, thi đọc Y/c: Đọc trơn, ngắt nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy. - Diễn đạt đúng giọng nhân vật. - Gọi HS nhận xét bạn đọc? - GV nhận xét, đánh giá. + Các bài đọc: Từ tuần 1 đ T8 a) Thi đọc trơn: T/chức cho HS thi đọc: Đoạn, Cả bài 4-5 em 2-3 nhóm GV và cả lớp bình chọn người đọc hay, đúng. b) Thi đọc thuộc lòng HS bốc thăm các bài HTL 8 em (mỗi bài) - Thi đọc thuộc lòng 2 em - Lưu ý đọc ngắt, nghỉ hơi đúng - Đọc đúng nhịp, diễn cảm. - GV và cả lớp bình chọn người đọc thơ hay. + Trả lời nội dung bài (câu hỏi sgk) - Em cần làm gì để không phí thời gian. IV. Củng cố, dặn dò - Gọi 2 em đọc tốt thi đọc, chọn người đọc hay nhất lớp. - GV nhận xét giờ VN: Ôn lại các bài tập đọc đã học 4. Rút kinh nghiệm bổ sung: Trường PTCS Nguyễn Đình Chiểu Giáo viên: Trịnh Thị Phú Hà Môn: Thủ công Lớp : 2 Tiết số: Tuần : 9 Thứ ngày tháng năm 200 Kế hoạch dạy học Bài: gấp thuyền phẳng đấy có mui (t1) 1. Mục đích, yêu cầu: - HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. HS hứng thú gấp thuyền. - Dạy theo phân hóa đối tượng học sinh: Trung bình, khá, giỏi. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. - Học sinh: Giấy màu, kéo 3. Hoạt động dạy - học: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng 3' I. Kiểm tra GV kiểm tra dụng cụ của HS II. Bài mới 5' 1. HD quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát và nhận xét mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui - So sánh thuyền ... có mui với thuyền... không mui? - 2 mạn thuyền? đáy? + Giống? Khác? Quan sát Thuyền mẫu - GV nêu cách gấp: + Tương tự như nhau, khác bước tạo thuyền + GV mở thuyền mẫu, gấp lại 8' 2. GV hướng dẫn mẫu: B1: Gấp tạp mui thuyền + Đặt ngang tờ giấy hình CN lên bàn gấp HS quan sát mẫu HS thực hiện bước 1 Tranh vẽ B1 B2: Gấp các nếp cách đều: + Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu H2, được H3, gấp đôi mặt trước H3, được H4 - Lật H4 ta mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5. HS quan sát GV làm mẫu HS thực hiện bước 2 2 HS khá lên bảng thực hiện bước 2 Tranh vẽ B2 B3: Gấp tạo thân và mũi thuyền: - Gấp theo đường dấu gấp H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6, tương tự gấp H6 được H7. Lật H7 ra mặt sau gấp 2 lần giống H5, H6 được H8. Gấp theo dấu gấp của H8 được H9. Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10. B4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui: - Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các nếp gấp vào trong lòng thuyền, được thuyền H11. Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như H12 được thuyền phẳng đáy có mui H13. 14' 3. Thực hành - Gọi 1-2 em thao tác lại. - Gọi HS nhận xét + Cả lớp thực hành bằng giấy nháp Thực hành Quan sát III. Nhận xét, dặn dò GV nhận xét giờ, củng cố cách gấp Thu dọn giấy VN tập gấp. CB: Giấy thủ công giờ sau thực hành 4. Rút kinh nghiệm bổ sung:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docOn giua KI - TV.doc
Tài liệu liên quan