Giáo án Tin 12 - Cấu trúc bảng

Ở những bài trước chúng ta đã được giới thiệu về Access.

Chúng ta sẽ biết thêm về cấu trúc của Access trong bài học này.

Access luôn được ứng dụng rộng rãi hiện nay, nhất là trong

lĩnh vực quản lý như: Quản lý nhân sự, quản lý điểm, quản lý

lương, quản lý việc nhập xuất nguyên vật liệu của một công ty.

pdf8 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5677 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin 12 - Cấu trúc bảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B ÀI 4: CẤU TRÚC BẢNG A. Mục đích, yêu cầu: 1.Về kiến thức - Giúp cho học sinh hiểu được cấu trúc bảng, gồm các cột và các hàng - Biết cách vận dụng bảng để lưu trữ dữ liệu trong Access. 2.Về tư tưởng, tình cảm - Giúp học sinh hiểu bài học, thêm yêu thích và hứng thú với môn học. - Giúp học sinh phát triển khả năng tư duy khi giải quyết các vấn đề trong khoa học cũng như trong đời sống. B. Phương pháp, phương tiện: 1. Phương pháp: - Kết hợp các phương pháp giảng dạy như thuyết trình, vấn đáp, … 2. Phương tiện: - Vở ghi lý thuyết. - Sách giáo khoa lớp 12. - Sách tham khảo (nếu có). C. Tiến trình lên lớp, nội dung bài giảng: I. Ổn định lớp (1 phút): -Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ (4 phút): - Kiểm tra bài cũ: Các em hãy cho biết tiết trước ta học bài nào, gồm những nội dung gì? - Giới thiệu thêm nội dung chương học. - Giới thiệu nội dung bài học. III. Nội dung bài giảng: Nội dung Hoạt động giữa thầy và trò T.gian 1. Đặt vấn đề Ở những bài trước chúng ta đã được giới thiệu về Access. Chúng ta sẽ biết thêm về cấu trúc của Access trong bài học này. Access luôn được ứng dụng rộng rãi hiện nay, nhất là trong lĩnh vực quản lý như: Quản lý nhân sự, quản lý điểm, quản lý lương, quản lý việc nhập xuất nguyên vật liệu của một công ty... Dữ liệu lưu trữ trong Access dưới dạng bảng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ học về cấu trúc bảng để các em có thể biết được dữ liệu được lưu theo hàng cột như thế nào 3phút trong Access. 2.Các khái niệm chính - Bảng: Bảng là cấu trúc cơ bản nhất của CSDL quan hệ. Mỗi bảng trong một CSDL phải chứa những thông tin thích hợp cho một đối tượng. -Trường: Trường (field) là cột của bảng thể hiện một thuộc tính cần quản lý . -Bản ghi: Bản ghi (record) là hàng của bảng gồm dữ liệu về các thuộc tính của đối tượng mà bảng quản lý. -Kiểu dữ liệu (Data Type): Là kiểu giá trị của dữ liệu lưu trong một trường. Mỗi trường có một kiểu dữ liệu. Các kiểu giữ liệu: Text: các từ hoặc số không được sử dụng trong các phép tính. Chiều dài tối đa cho kiểu text là 255 kí tự Memo: một trường mở sử dụng cho các lời ghi chú Number: Các số âm hoặc Nêu các ví dụ: Ví dụ về bảng: Một trường học tiêu biểu gồm có các học sinh, giáo viên và các lớp. Một ứng dụng CSDL về trường học phải có một bảng chứa thông tin về học sinh, một bảng về giáo viên và một bảng về lớp. Ví dụ về trường: Mỗi học sinh có các mục dữ liệu càn lưu trữ là: Số báo danh, Họ tên,… Ví dụ về bản ghi: Mỗi dòng trong bảng HOCSINH biểu thị cho một học sinh. Ví dụ về các kiểu dữ liệu: Mã số có kiểu dữ liệu là Number (kiểu số), họ đệm có kiểu text (kiểu văn bản), ngày sinh có kiểu data/ time (ngày/thời gian),đoàn viên có 8phút dương Date/Time: Ngày tháng, thời gian Currency: tiền tệ AutoNumber: một trường số được tự động nhập vào Yes/No: logic OLE Object: một đối tượng như ảnh,... Hyperlink: các địa chỉ Web kiểu yes/ no (đúng/sai). 3.Tạo và sửa cấu trúc bảng: Muốn có bảng dữ liệu, trước hết cần khai báo cấu trúc của bảng, sau đó nhập dữ liệu vào bảng. Dưới đây xét việc tạo cấu trúc bảng. a. Tạo cấu trúc bảng: Để tạo cấu trúc bảng trong chế độ thiết kế, thực hiện một trong hai cách sau: Cách 1: Nháy đúp Create table in Design view. Cách 2: Nháy nút lệnh New, rồi nháy đúp Design view. Sau khi thực hiện một trong hai cách trên, trên cửa sổ làm việc Tạo bảng ở cách 1: Tạo bảng ở cách 2: 6phút của Access xuất hiện thanh công cụ thiết kế bảng Table Desidn và cửa sổ cấu trúc bảng. Cấu trúc bảng được thể hiện bởi các trường, mỗi trường có tên trường(Field Name), kiểu dữ liệu (Data type), mô tả trường (Description) và các thuộc tính của trường (Field Properties). Cửa sổ cấu trúc bảng được chia lám hai phần, phần định nghĩa trường và phần các thuộc tính của trường. Để thiết kế các trường (cột ) của bảng chúng ta lần lượt thực hiện các công việc sau: 1.Nhập tên trường trong mục Field name: 2.Đặt trỏ chuột vào dòng bất kì của cột Field name 3.Ghi mô tả của trường trong mục Description (không bắt buộc) 4.Lựa chọn thuộc tính của trường trong mục Field Properties Các thuộc tính của trường: Cửa sổ thiết kế bảng: Ví dụ các thuộc tính của trường: -Field Size: Nếu kiểu dữ liệu 3phút 1. Field size: số kí tự tối đa để lưu trữ dữ liệu trong trường. 2. Format: khuôn dạng của dữ liệu khi hiển thị 3. Caption:Chú thích 4. Default Value: xác định 1 giá trị cho các mục nhập mới. Ta sẽ nhập giá trị thường được nhập nhất cho các trường. Để thay đổi thuộc tính của trường: 1.Nháy chuột vào dòng định nghĩa trường; 2.Các thuộc tính của trường tương ứng sẽ xuất hiện trong trường Field Properties ở nửa dưới của cửa sổ cấu trúc; Xác định khoá chính: 1.Đánh dấu các trường trong khoá chính 2.Kích hoạt biểu tượng chìa khóa hoặc chọn menu Edit/Primary key, khi đó xuất hiện biểu tượng chìa khoá ở phía trước của trường được chọn làm khoá chính. Ghi lại cấu trúc bảng vừa tạo: 1.Chọn biểu tượng đĩa mềm là text và giá trị nhập cho thuộc tính này là 25(là một số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 255 ,giá trị ngầm định là 50) thì dữ liệu nhập vào tương ứng phải là một xâu dài không quá 25 kí tự Kiểu dữ liệu là number và giá trị nhập cho thuộc tính này là byte thì dữ liệu nhập vào tương ứng là một số nguyên nằm trong khoảng từ 0 đến 255. -Fomat: nếu kiểu dữ liệu là Data/time và giá trị nhập cho thuộc tính này là Short Data thì dữ liệu nhập vào tương ứng phải có dạng dd/mm/yyyy (ví dụ 15/05/1985) -Caption: Caption là Tổ thay cho tên trường là To. Default Value: Nếu giá trị ngầm định của trường THANH_PHO là “Hà Nội” thì mỗi khi thêm bản ghi mới có thể dùng ngay giá trị này hoặc sửa thành tên thành phố khác. 3phút 5phút trên thanh công cụ. Hộp thoại Save As xuất hiện. 2.Nhập tên bảng trong phần Table Name/OK. b.Chỉnh sửa bảng: 1.Mở bảng cần chỉnh sửa trong Design View. 2.Chọn bảng và kích nút Design. Thêm trường: 1.Chọn Insert Rows 2.Gõ tên trường, chọn kiểu dữ liệu, mô tả và xác định các thuộc tính của trường (nếu có). Xóa trường 1.Chọn trường cần xóa. 2.Kích Delete Rows (không xóa trường khóa). Xóa và đổi tên bảng -Xóa bảng : 1.Kích chọn bảng cần xóa 2.Kích nút Delete Record hoặc nhấn phím Delete 3.Kích chọn Yes -Đổi tên bảng: 1.Chọn bảng 2.Chọn lệnh Edit, chọn Rename Khi thêm trường chú ý trường có hình mũi tên ở ô bên trái tên được gọi là trường hiện tại. Cấu trúc bảng sau khi thay đổi phải được lưu bằng lệnh Field- Save hoăc nhay vao biểu tượng đĩa mềm. Khi xóa bảng nhận được lệnh xóa, Access mở hộp thoại để ta khẳng định lại có xóa hay không. Khi đổi tên bảng: Sau khi đổi tên bảngđã được tạo, cần nhập dữ liệu cho bảng. Có nhiều cách để nhập dữ liệu của bảng, trong đó có cách nhập trực tiếp trong chế độ trang dữ liệu và 8phút IV. Củng cố bài (2 phút): - Qua bài học chúng ta đã biết được cấu tạo của bảng, cách thêm, bớt trường trong bảng. - Chúng ta cần nắm vững các thành phần đó để áp dụng vào làm bài tập trong những tiết sau. V. Bài tập về nhà (1 phút). - Hãy tạo bảng để lưu họ tên, ngày sinh của các bạn trong lớp. - Các em làm hết bài trong SGK. VI. nhận xét và những hạn chế trong giờ giảng: cách dùng biểu mẫu. Chúng ta sẽ lần lượt xét các nội dung này trong các bài tiếp theo.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfb_ai_4_lop_12_2047.pdf