1.Ổn định lớp.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
Ôn lại kiến thức:
- Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Để mở cửa sổ hiệu ứng ta dùng:
a) Design b) Slide Show
c) Home d) Animations
Đáp án: câu d
- Giáo viên nhận xét.
3 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 1745 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học 4 - Bài 9. Hiệu ứng tạo chú ý của đối tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 09 GIÁO Á N Ngày 16 tháng 10 năm 2018
MÔN: TIN HỌC LỚP 4
PHẦN II. BÀI TRÌNH DIỄN ĐA PHƯƠNG TIỆN
Bài 9. Hiệu ứng tạo chú ý của đối tượng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết thiết lập hiệu ứng nhấn mạnh cho đối tượng.
- Biết hiệu chỉnh các thuộc tính của hiệu ứng đã chọn.
2. Kỹ năng:
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết chèn hiệu ứng nhấn mạnh cho đối tượng.
- Biết hiệu chỉnh hiệu ứng đã chọn.
- Biết chỉnh sửa bài thuyết trình.
3. Thái độ:
Có thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
Học tại phòng máy:
- Giáo viên: Bài giảng điện tử, máy tính thực hành, phấn, đồ dùng học tập gồm bông hoa trả lời câu hỏi với các đáp án: a, b, c, d, Đ, S, đáp án nào đúng thì học sinh đưa đáp án đó ra.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Những gì em đã biết
Ôn lại kiến thức:
- Giáo viên gọi từng học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Để mở cửa sổ hiệu ứng ta dùng:
a) Design b) Slide Show
c) Home d) Animations
Đáp án: câu d
- Giáo viên nhận xét.
Câu 2. Đâu là hiệu ứng xuất hiện?
a) b)
c) d)
Đáp án đúng: câu c
- Giáo viên nhận xét.
Câu 3. Sau khi nhấn phím F5 để bắt đầu, ta có thể sử dụng những phím nào để tiếp tục trình diễn?
b)
c) d) Tất cả đều đúng.
- Đáp án đúng: câu d
- Giáo viên nhận xét.
Câu 4. Muốn quay trở lại hiệu ứng trước đó, ta sử dụng phím nào?
b)
c) d) Tất cả đều đúng.
- Đáp án đúng: câu d
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Khám phá
Quan sát
- Giáo viên nhận xét.
- Khi cần tạo sự quan tâm, chú ý hơn cho người xem, ta có thể gắn cho đối tượng hiệu ứng nhấn mạnh .
- Hiệu ứng nhấn mạnh có thể làm đối tượng thay đổi màu sắc, phóng to, thu nhỏ hoặc làm cho đối tượng chớp, xoay, lắc.
Hoạt động 3: Sáng tạo
Thiết kế Slide có 3 đối tượng: Picture, Word Art, Text box.
- Gán cho mỗi đối tượng một loại hiệu ứng xuất hiện.
- Đặt thêm đối tượng nhấn mạnh.
- Giới thiệu bài làm của em với các bạn.
Để thay đổi hiệu ứng cho đối tượng ta thực hiện như sau:
Bước 1. Nhấp chọn hiệu ứng trong cửa sổ .
Bước 2. Nút lệnh sẽ chuyển thành .
Bước 3. Chọn để thay đổi hiệu ứng.
Hoạt động 4: Trải nghiệm
Học sinh tìm hiểu về công dụng của hiệu ứng sau khi làm quen với vài hiệu ứng nhấn mạnh:
Tên hiệu ứng
Mô tả
Change Fill Color
Flash Bulb
Grow/Shrink
Spin
Change Font Color
- Giáo viên quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thực hành cho học sinh chưa đạt, khích lệ học sinh thực hành tốt.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hãy thực hành bằng cách chèn hình và gõ tên những người thân trong gia đình hay những câu ca dao tục ngữ hay và tạo hiệu ứng nhấn mạnh. Sau khi hoàn thành em hãy giới thiệu sản phẩm cho bạn bè và người thân.
- Ổn định.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh cả lớp dùng đồ dùng dạy học để đưa ra đáp án.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh chú ý và ghi nhớ.
- Thực hành nhóm đôi.
- Học sinh tìm hiểu các hiệu ứng.
- Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được.
- Học sinh quan sát và thực hành.
- Thực hành nhóm đôi.
- Học sinh tìm hiểu các hiệu ứng.
- Học sinh trao đổi với bạn những thao tác mình làm được và chưa làm được.
- Học sinh thực hành.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và lắng nghe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 9 Hieu ung tao chu y cua doi tuong.doc