I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm.
2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Tự khởi động và thực hiện tập thể thao với trò chơi Golf.
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ tập luyện các môn thể thao để nâng cao sức khỏe.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 3, 4, 5 - Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
Khối
Môn
Tên bài
3
Tin học
Ch IV – Bài 6: Vẽ đường cong
4
Tin học
Ch IV - Bài 3: Tập thể thao với trò chơi Golf (Tiếp theo)
5
Tin học
Ch V - Bài 1: Những gì em đã biết
LỚP 3
BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong một phía.
2. Kĩ năng:
- Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Khởi động.
- Kiểm tra vở.
2. Giới thiệu bài mới:
Ta đã làm quen với các công cụ vẽ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em vẽ đường cong.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ, nét vẽ.
- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.
- Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và nháy chuột lần nữa.
b. Hoạt động 2: * Thực hành vẽ con cá:
Vẽ con cá theo các bước:
- Chọn công cụ và vẽ 1 đường cong.
- Vẽ đường cong thứ 2 có hướng cong ngược với đường cong thứ nhất.
- Dùng công cụ để vẽ đuôi, vây và mắt cá. sau đó tô màu.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ đường cong.
- Dùng công cụ đường cong để vẽ các hình dạng theo ý thích.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Học sinh thực hành.
- Khởi động chương trình Paint để thực hành.
- Lắng nghe.
LỚP 4
BÀI 3: TẬP THỂ THAO VỚI TRÒ CHƠI GOLF (TIẾT 3,4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được cách chơi và biết thao tác để tham gia trò chơi của phần mềm.
2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Tự khởi động và thực hiện tập thể thao với trò chơi Golf.
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ tập luyện các môn thể thao để nâng cao sức khỏe.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- Hỏi HS cách khởi động phần mềm tập thể thao với trò chơi Golf?
- Nêu cách chơi trò chơi Golf và cách thoát khỏi phần mềm khi không muốn chơi nữa?
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Buổi học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập thể thao với trò chơi Golf nhé.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại:
Hỏi:
- Cách khởi động trò chơi?
- Cách chơi.
- Cách thoát khỏi trò chơi.
b. Hoạt động 2: Thực hành:
- GV vừa thực hiện mẫu, vừa giải thích luật chơi cho HS.
- Cho HS thực hành + quan sát thao tác của HS.
- Cho cả lớp thực hành theo cặp, quan sát và sửa sai cho học sinh khi cần thiết.
4. Củng cố - dặn dò:
- Các em phải nắm được cách khởi động và thực hiện trò chơi.
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nháy đúp chuột vào biểu tượng của trò chơi trên màn hình.
- Trả lời.
- Quan sát giáo viên làm mẫu.
- Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
LỚP 5
BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (2 TIẾT)
I/ Mục tiêu:
Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
- Vào và thoát khỏi chương trình
- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề
- Soạn thảo được văn bản theo mẫu.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, máy chiếu, bài thực hành. HS: Vở ghi, bút ghi.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Ổn định lớp
2: Giới thiệu bài mới
- Chú ý lắng nghe.
HĐ 1: Khởi động Word
- Yêu cầu h/s bật máy
? Chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo
? Có những cách nào để khởi động
? Hình dạng của con trỏ soạn thảo
HĐ 2: Soạn thảo:
- Yêu cầu h/s quan sát bàn phím
? Chỉ ra các hàng phím quan trọng nhất khi đặt tay gõ phím
? Chỉ ra 2 phím có gai.
? Để gõ chữ hoa không dấu, phải nhấn phím nào?
? Có cách nào nữa không?
HĐ 3: Gõ chữ Việt:
- Đưa ra các chữ không có trên bàn phím
? Hãy điền chữ cần gõ để được các chữ trên
- Nhận xét và sửa sai
HĐ 4: Căn lề:
? Để chỉnh sửa văn bản trước tiên phải làm gì?
? Có mấy cách để bôi đen văn bản
? Chỉ ra từng biểu tượng ứng với từng kiểu căn lề khác nhau
- Nhận xét và sửa sai
3: thực hành:
Thực hành theo cặp các bài thực hành trong sách giáo khoa.
Quan sát và sửa sai cho học sinh kịp thời.
4: Củng cố – dặn dò:
Giáo viên nhận xét và đánh giá bài học.
Nhớ lại các kiến thức để kết hợp với các kiến thức đã học.
- Bật máy
- Quan sát
- Trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát
- Hàng cơ sở
- F và J
- Nhấn Shift
- Nhấn Capslock
- Quan sát và suy nghĩ
ô, ơ, đ, ê , ư, ă, â, ô.
- Theo dõi
- Bôi đen
- 2 cách: bàn phím và chuột
- Quan sát và nhận dạng
- Lắng nghe
- Thực hành gõ chữ
-Lắng nghe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 20.doc