1. Kiến thức:
- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo).
- Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo.
- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word.
- Học sinh biết gõ chữ thường không dấu.
3. Thái độ:
- Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn.
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
7 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học khối 3, 4, 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 23
Khối
Môn
Tên bài
3
Tin học
Ch V – Bài 1: Bước đầu soạn thảo
4
Tin học
Ch V - Bài 2: Căn lề
5
Tin học
Ch V - Bài 3: Chèn hình ảnh vào văn bản
LỚP 3
BÀI 1: BƯỚC ĐẦU SOẠN THẢO (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo).
- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word, biết gõ chữ thường không dấu.
- Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn, rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Khởi động.
- Kiểm tra vở.
2. Bài mới:
- Trong chương này các em sẽ học soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo Word.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1:
- Các em đã soạn thảo bao giờ chưa?
- Em có bao giờ sử dụng bàn phím để gõ chữ không? Đó chính là thao tác soạn thảo thảo
- Vậy làm thế nào để ta có thể soạn thảo được?
b. Hoạt động 2:
* Cách mở (khởi động) word:
- Để khởi động Word ta nháy đúp chuột (nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp) lên biểu tượng trên màn hình nền.
- Vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo. Nội dung soạn thảo sẽ xuất hiện trong vùng này.
* Để soạn thảo, ta phải làm thế nào?
- Gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.
- Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng nhấp nháy, đó là con trỏ soạn thảo.
4. Củng cố - dặn dò:
- Chú ý: Thao tác khởi động word. Nháy chuột hai lần liên tiếp nhưng phải nháy nhanh tay.
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Một vài học sinh trả lời.
- Một vài học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm – trả lời: phải mở Word.
- Lắng nghe - ghi bài.
- Học sinh nhắc lại: gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LỚP 3
BÀI 1: BƯỚC DẦU SOẠN THẢO (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo).
- Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo.
- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng.
2. Kĩ năng:
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word.
- Học sinh biết gõ chữ thường không dấu.
3. Thái độ:
- Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn.
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cách khởi động Word.
- Kiểm tra vở.
2. Bài mới:
Hôm nay, các em sẽ làm quen với một số phím có vai trò đặc biệt trong soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo Word và làm một số bài tập thực hành.
3. Các hoạt động:
d. Hoạt động 4:
* Các phím sau đây có vai trò đặc biệt trong soạn thảo:
- Phím Enter để xuống dòng và bắt đầu một đoạn văn bản mới.
- Nhấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo trong văn bản: sang phải (ð), sang trái (ï), lên trên (ñ), xuống dưới (ò).
* Chú ý: Ta có thể di chuyển và nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí bất kì trong văn bản.
4. Hướng dẫn thực hành:
- Cho một số bài tập thực hành, yêu cầu học sinh thực hành.
- Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời khắc phục các thao tác sai.
5. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt lại bài.
- Chú ý: Thao tác khởi động word. Nháy chuột hai lần liên tiếp nhưng phải nháy nhanh tay.
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe – ghi bài.
- Thực hành heo bài tập mẫu.
- Lắng nghe
LỚP 4
BÀI 2: CĂN LỀ (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
- HS sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để canh chỉnh lề của văn bản.
- Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản.
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản.
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính. Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo Word?
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện việc căn lề văn bản.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Các dạng căn lề:
- Cho HS quan sát đoạn văn mẫu về căn lề.
- Giới thiệu 4 dạng canh lề theo mẫu đưa ra (căn thẳng lề trái, lề phải, căn giữa, căng thẳng cả 2 lề (căn đều)) và vị trí các biểu tượng của chúng.
- Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào?
- Nhận xét câu trả lời.
b. Hoạt động 2: Cách căn lề:
- Các bước thực hiện:
+ Nháy chuột (tô đen) vào đoạn văn bản cần căn lề.
+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh , , , trên thanh Formating.
- Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản.
c. Hoạt động 3: Thực hành:
- Gõ bài thơ trâu ơi.
- Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:
+ Căn lề trái.
+ Căn lề phải.
+ Căn giữa
Theo em cách nào là phù hợp nhất?
- Quan sát, sửa lỗi cho hs trong khi thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào.
- Về nhà xem bài để hôm sau thực hành tiếp.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát đoạn văn.
- Chú ý quan sát kĩ.
- Trả lời câu hỏi.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe.
- Thực hành theo sự hướng dẫn cảu GV.
- Căn giữa.
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm
LỚP 4
BÀI 2: CĂN LỀ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để canh chỉnh lề của văn bản.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản.
- Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì.
- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím.
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.
- Học sinh: tập, bút.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ:
- Ổn định lớp.
- HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo Word.
- Cho một vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI.
- Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thực hành căn lề văn bản.
3. Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại:
MT: Nắm 4 dạng căn lề.
- Hỏi HS có mấy dạng căn lề.
- Khẳng định là có 4 dạng căn lề văn bản: căn trái, căn phải, căn giữa, căn thẳng 2 biên (căn đều).
b. Hoạt động 2: Thực hành:
- Đưa nội dung thực hành.
- Hãy trình bày theo kiểu phù hợp nhất.
- Hướng dẫn hs thực hành
- Quan sát, sửa lỗi cho hs trong khi thực hành.
- Nhận xét quá trình thực hành của hs.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau.
- Về nhà xem bài để hôm sau thực hành tiếp.
- Trả lời
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Có 4 dạng căn lề văn bản: căn trái, căn phải, căn giữa, căn thẳng 2 biên.
- Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm.
- Chú ý lắng nghe.
LỚP 5
BÀI 5: CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN (TIẾT 1)
I/ Mục tiêu:
Biết chèn các bức tranh thích hợp với nội dung vào văn bản.
HS biết sử dụng các bức tranh để chèn vào nội dung phù hợp.
Có thái độ yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
* GV: Máy tính, máy chiếu.
* HS: Đồ dùng học tập.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1: Kiểm tra bài cũ
-Hãy tạo một bảng một bên là các chữ cái còn bên kia là các dấu mà của chữ cái đó.
-Nhân xét.
-Thực hiện.
2: Giới thiệu bài mới
HĐ1: Chèn ảnh từ tệp.
- Quan sát sgk em nhận xét gì?
Để có thể chèn tranh vào văn bản thực hiện các bước sau:
Đặt con trỏ căn bản tại vị trí muốn chèn.
Chọn Insert \ Picture \ From file.
Chú ý: Phải tìm đến đúng địa chỉ chứa ảnh ta cần tìm.
Thực hành: Hãy đánh một bài thơ về Bác Hồ và chèn ảnh Bác Hồ vào bài thơ đó.
- Ta thấy đây là bức tranh về nói về chúc mừng Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ toàn quốc lần thứ VI và có chèn thêm bức tranh các em thiếu nhi ca hát chào mừng dưới tượng Bác Hồ.
- Thực hành.
HĐ2: Chèn ảnh từ thư viện ảnh.
Tương tự cách chèn từ tệp ta có cách chèn như sau:
Đặt con trỏ văn bản tại vị trí muốn chèn
2. Chọn Insert \ Picture \ Clip Art....
3. Nháy đúp chuột vào hình ảnh trong Clip Art để chèn vào văn bản
Thực hành:
gõ một bài hát về mái trường và chèn hình ảnh sao cho thích hợp.
Tạo một bảng tranh với nội dung như bài tập B3 trang 92.
IV/ Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét và đánh giá bài học, chấm điểm hs thực hành tốt.
Yêu cầu HS học thuộc những kiến thức đã học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Quan sát
- Thực hành
- Lắng nghe.
LỚP 5
BÀI 5: CHÈN HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu:
Có thể vẽ được một số hình đơn giản vào văn bản.
Tự tạo các kiểu chữ nghệ thuật.
Kết hợp tạo thành các văn bản có tính thẩm mỹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Máy tính, máy chiếu. HS: Vở ghi, bút ghi.
III/ Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ2: Kiểm tra bài cũ
Gõ câu thơ trong bài “Đẹp tươi Cu – Ba” và chèn tranh vào khổ thơ đó.
HS thực hiện.
HĐ3: Giới thiệu bài mới
HĐ4: Vẽ hình đơn giản
- Em được đã được học chương trình tập vẽ chưa? đó là chương trình nào?
- Trong Word ta cũng có thể vẽ một số hình đợn giản bằng cách làm như sau:
1. Chọn mẫu hình cần vẽ trên thanh công cụ (Hình vẽ ).
2. Nháy hoặc kéo thả chuột đến khi được kích thước ưng ý.
HĐ5: Chèn chữ trang trí WordArt vào văn bản.
- Nháy chuột vào biểu tượng trên thanh công cụ.
- Chọn một mẫu trong bảng chọn.
Trên màn hình xuất hiện:
Chọn phông chư và cỡ chữ rồi gõ vào vị trí Your Text Here.
OK
Thực hành :
1) Trình bày văn bản Giỗ tổ Hùng Vương / 92 sgk.
2) Trình bày văn bản Diện tích hình thang / 93
Bên dưới có vẽ một số hình thang.
3) Hãy tập sáng tác chuyện.
VI/ Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét và đánh giá bài học
- Yêu cầu HS học thuộc những kiến thức đã học và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Em đã được học trong chương trình học vẽ Paint.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Quan sát
- Thực hành
- Thực hành
- Lắng nghe.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 22.doc