1) Ổn định tổ chức.
2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới: Người bạn mới của em.
- GV: Trong số các em chắc chắn có người đã nhìn thấy và đã sử dụng máy tính rồi phải không? Vậy máy vi tính có những loại nào?.
- GV: Giới thiệu cho các em những loại máy vi tính.
1) Giới thiệu máy tính:
Có nhiều loại máy tính. Hai loại máy tính thường thấy: Máy tính để bàn, máy tính xách tay
- GV: Bây giờ các em hãy quan sát kỷ và cho cô biết máy vi tính có những bộ phận nào?
- GV: Cho các HS khác nhận xét, rồi sau đó nhận xét lại các câu trả lời của các em.
77 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tin học khối: 3 - Trường Tiểu học Xuân Lai 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huột tại mục Lessons.
- Nháy chuột tại mục Add Top Row để tập gõ các phím ở hàng cơ sở và hàng trên.
- Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng.
- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS thực hành luyện gõ với phần mềm Mario.
4) Củng cố, dặn dò:
Em hãy nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở?
Em hãy nhắc lại cách gõ các phím ở hàng trên?
Xem tiếp bài: Tập gõ các phím ở hàng dưới.
5) Nhận xét:
- HS trả lời
- HS: Xem sách và trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS lắng nghe
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Thực hành.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 11 Ngày day: 10/11/2015
Bài 3: Tập gõ các phím ở hàng dưới
I. Mục tiêu:
Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên bàn phím.
Giúp HS biết được cách gõ các phím của hàng phím dưới.
Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định.
II. Đồ dung dạy học:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chúng ta đặt tay trên hàng phím nào?
Câu 2: Em hãy nêu cách gõ của hàng phím trên?
Bài mới: Tập gõ các phím ở hàng dưới
- GV: Em hãy cho biết cách đặt tay trên hàng phím?
- GV: Để gõ các phím ở hàng dưới, ta phải làm như thế nào?
1/ Cách gõ:
- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.
- Cách gõ: Các ngón tay sẽ đưa xuống để gõ các phím ở hàng dưới, sau khi gõ xong một phím thì phải đưa ngón tay về phím xuất phát ở hàng cơ sở.
* Thực Hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành gõ các phím ở hàng dưới với phần mềm Microsoft Word.
- GV: Hướng dẫn cho HS gõ ba hàng phím đã học.
- GV: Hướng dẫn cho HS gõ bài thơ trang 48 của SGK.
- GV: Cho HS gõ không dấu một bài thơ hoặc một bài hát mà em biết.
- GV: Quan sát và sửa lỗi cho HS.
- GV: Yêu cầu 1 HS lên khởi động phần mềm Mario.
- GV: giới thiệu cách sử dụng phần mềm Mario.
2/ Tập gõ với phần mềm Mario:
- Nháy chuột tại mục Lessons.
- Nháy chuột tại mục Add Bottom Row để tập gõ các phím đã học và các phím thuộc hàng dưới.
- Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng.
- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS thực hành luyện gõ với phần mềm Mario.
4) Củng cố, dặn dò:
Em hãy nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở?
Em hãy nhắc lại cách gõ các phím ở hàng dưới?
Xem tiếp bài: Tập gõ các phím ở hàng phím số.
5) Nhận xét:
- HS trả lời
- HS: Xem sách và trả lời.
- HS: Trả lời.
.- Hs lắng nghe và quan sát
- HS: Tiến hành thực hành
- HS: Thực hành.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 12 Ngày day: 17/11/2015
Bài 4: Tập gõ các phím ở hàng phím số
I. Mục tiêu:
Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên bàn phím.
Giúp HS biết được cách gõ các phím của hàng phím số.
Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định.
II. Đồ dung dạy học:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Chúng ta đặt tay trên hàng phím nào?
Câu 2: Em hãy nêu cách gõ của hàng phím dưới?
Bài mới: Tập gõ các phím ở hàng phím số
- GV: Em hãy cho biết cách đặt tay trên hàng phím?
- GV: Để gõ các phím ở hàng dưới, ta phải làm như thế nào?
1/ Cách gõ:
- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.
- Cách gõ: Mỗi ngón tay sẽ vươn ra để gõ các phím số, sau khi gõ xong một phím thì phải đưa ngón tay về phím xuất phát ở hàng cơ sở.
* Thực Hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành gõ các phím ở hàng phím số với phần mềm Microsoft Word.
- GV: Hướng dẫn cho HS gõ các hàng phím đã học.
- GV: Hướng dẫn cho HS gõ các bài tập gõ trang 50 của SGK.
- GV: Cho HS gõ không dấu một bài thơ hoặc một bài hát mà em biết.
- GV: Quan sát và sửa lỗi cho HS.
- GV: Yêu cầu 1 HS lên khởi động phần mềm Mario.
- GV: giới thiệu cách sử dụng phần mềm Mario.
2/ Tập gõ với phần mềm Mario:
- Nháy chuột tại mục Lessons.
- Nháy chuột tại mục Add Numbers để tập gõ các phím đã học và các phím thuộc hàng phím số.
- Nháy chuột vào khung tranh số 1 để chọn bài tập gõ tương ứng.
- Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường đi của Mario.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS thực hành luyện gõ với phần mềm Mario.
4) Củng cố, dặn dò:
Em hãy nhắc lại cách đặt tay trên hàng phím cơ sở?
Em hãy nhắc lại cách gõ các phím ở hàng phím dưới?
Xem tiếp bài: Ôn tập gõ phím.
5) Nhận xét:
- HS trả lời
- HS: Xem sách và trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Thực hành.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 13 Ngày day: 24/11/2015
Bài 5: Ôn tập gõ phím (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Sử dụng được mười ngón tay để gõ các phím trên bàn phím.
Giúp HS biết được quy tắc gõ các phím trên các hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới và hàng phím số.
Thái độ nghiêm túc khi gõ phím, tư thế ngồi và cách gõ phím khoa học đúng theo quy định.
II. Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: Ôn tập gõ phím.
- GV: Em hãy cho biết cách gõ bàn phím?
*Cách gõ:
- Đặt tay trên bàn phím: Các ngón tay đặt lên các phím xuất phát ở hàng cơ sở.
- Cách gõ: Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím. Gõ theo quy tắc như hình 58 của SGK.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS thực hành luyện gõ các phím với phần mềm Mario.
* Thực Hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành gõ các phím theo bài thực hành trang 53,54 của SGK.
- GV: Cho HS gõ không dấu một bài thơ hoặc một bài hát mà em biết.
- GV: Quan sát và sửa lỗi cho HS.
4) Củng cố, dặn dò:
Xem tiếp Chương 4: Em tập vẽ.
5) Nhận xét:
- HS: Xem sách và trả lời.
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 13: (Tiết 2)
Bài kiểm tra số 2
1/ Em hãy điền vào chỗ trống tên các thành phần của máy tính để bàn:
......
..
.....
2/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:
1. Có mấy dạng thông tin cơ bản
a. 2 b. 3 c. 4 d. 5
2. Hàng phím quan trọng nhất trên bàn phím là hàng phím nào
a. Hàng phím trên b. Hàng phím cơ sở c. Hàng phím dưới d. Hàng phím số
3. Phím chữ cái cuối cùng trên hàng phím cơ sở là phím nào
a. M b. I c. L d. P
4. Trong các phím sau phím nào có gai
a. G b. Z c. K d. J
3/ Điền từ còn thiếu vào chỗ trống () để được câu hoàn chỉnh
a. Truyện tranh cho em thông tin dạng .và dạng
b. Người ta coi .là bộ não của máy tính
c. Trên màn hình nền có nhiều
d. Máy tính loại nhỏ gọn hơn, có thể mang theo người gọi là máy tính
e. Bộ phận dùng để gõ chữ vào máy tính là.
f. Máy tính luôn cho kết quả .
4. Điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng, S vào ô vuông cuối câu sai
a. Máy tính giúp em học Tiếng anh, học vẽ
b. Có thể điều khiển máy tính bằng bàn phím
c. Phím chữ cái đầu tiên của hàng phím cơ sở là phím Q
d. Tivi là thiết bị có gắn bộ xử lí
Tuần: 14 Ngày dạy:01/12/2015
Chương 4: EM TẬP VẼ
Bài 1: Tập tô màu
I. Mục tiêu:
Học sinh biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint, nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền và biết thực hành tô màu theo mẫu.
Học sinh phân biệt được màu vẽ và màu nền.
Có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: Tập tô màu
- GV: Giới thiệu về phần mềm vẽ Paint.
- GV: Để khởi động một phần mềm, em phải làm như thế nào?
- Để khởi động phần mềm Paint, em nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình nền
- GV: Mở phần mềm Paint.
- GV: Giới thiệu màn hình làm việc của phần mềm.
Hộp công cụ
Trang vẽ
Hộp màu
- GV: Em hãy chỉ ra hộp màu của Paint?
- GV: Em hãy chỉ ra đâu là màu vẽ, đâu là màu nền của Paint?
- GV: Màu vẽ dùng để làm gì?
- GV: Màu nền dùng để làm gì?
- GV: Để chọn màu vẽ, em phải làm như thế nào?
- GV: Để chọn màu nền, em phải làm như thế nào?
1/ Làm quen với hộp màu:
Màu nền
Màu vẽ
- Hộp màu nằm ở dưới màn hình của Paint, hai ô bên trái cho biết màu vẽ và màu nền.
- Màu vẽ dùng để vẽ các đường như đường thẳng, đường cong.
- Màu nền dùng để tô màu cho phần bên trong của hình.
- Để chọn màu vẽ, em nháy nút trái chuột lên một ô màu trong hộp màu.
- Để chọn màu nền. em nháy nút phải chuột lên một ô màu trong hộp màu.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T1.
Công cụ tô màu
- GV: Giới thiệu công cụ Tô màu.
- GV: Giới thiệu các bước thực hiện khi tô màu và thực hiện tô màu.
- GV: Lưu ý HS khi tô màu nhầm thì nhấn giữ phím CTRL và gõ phím phím Z để lấy lại hình trước đó.
2/ Tô màu:
* Các bước thực hiện:
- Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ.
- Nháy chuột chọn màu tô.
- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.
- GV: Cho HS đọc phần chú ý.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T2, T3, T4, T5.
. 4) Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nhắc lại cách mở phần mềm Paint?
- Em hãy nhắc lại các bước để tô màu?
- Xem trước Bài: Tô màu bằng màu nền.
5) Nhận xét:
- HS: Lắng nghe.
- HS: Trả lời.
- HS: Quan sát.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Xem sách và trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe và ghi bài vào vở.
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Lắng nghe và quan sát.
- HS: Ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
-
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 15 Ngày dạy: 08/12/2015
BÀI 2: TÔ MÀU BẰNG MÀU NỀN
I. Mục tiêu:
Học sinh biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint, nhận biết hộp công cụ, hộp màu, trang vẽ, biết chọn màu vẽ, màu nền và biết thực hành tô màu theo mẫu.
Học sinh phân biệt được màu vẽ và màu nền.
Có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Đồ dùng dạy học:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chọn màu vẽ và màu nền.
- Nêu các bước tô màu bằng màu vẽ?
- Nhận xét.
Bài mới: Tô màu bằng màu nền
- GV giới thiệu: Ở tiết học trước, ta đã làm quen với cách chọn màu và cách tô màu bằng màu vẽ. Buổi học hôm nay ta sẽ học cách tô màu bằng màu nền.
- Trò chơi: Chia nhóm thi vẽ tranh đơn giản giữa các nhóm (vẽ hình tròn, hình vuông).
- Hướng dẫn lại cách mở tệp hình có sẵn để tô màu và cách tô màu.
- Trong các bài thực hành trước, em đã dùng màu vẽ để tô màu bằng nút trái chuột.
- Em cũng có thể dùng màu nền để tô bằng cách sử dụng nút phải chuột.
- Các bước thực hiện như sau:
+ B1: Chọn công cụ .
+ B2: Nháy nút phải chuột chọn màu tô.
+ B3: Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu.
- Chú ý: Nếu tô nhầm, hãy nhấn giữ tổ hợp phím Ctrl + Z để lấy lại hình trước đó và tô lại.
- Để chọn nhiều màu khác nhau em vào: Colors Edit Colors.
- Yêu cầu học sinh mở những tệp ảnh có sẵn và tô bằng màu nền.
- Quan sát thao tác của học sinh để hướng dẫn các thao tác mà học sinh chưa nắm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét ưu, nhược điểm.
- Xem kĩ lại bài đã học
- Học lại cách sử dụng cộng cụ tô màu, cách chọn màu vẽ, màu nền.
- Xem trước Bài: Vẽ đoạn thẳng.
5) Nhận xét:
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Cử đại diện nhóm thi vẽ tranh.
- Quan sát các đội thi.
- Chú ý lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát thao tác của giáo viên.
- Ghi bài.
- Học sinh thực hành.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 16 Ngày dạy: 15/12/2015
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. Mục tiêu:
Học sinh biết mở/đóng phần mềm đồ họa Paint.
Học sinh nhận biết được biểu tượng phần mềm đồ họa Paint trên màn hình.
Học sinh biết thực hành tô màu theo mẫu.
Rèn kĩ năng sử dụng chuột
Rèn tính cẩn thận, tư duy sáng tạo, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chọn màu vẽ và màu nền.
- Nêu các bước tô màu bằng màu vẽ?
- Nhận xét.
Bài mới: Thực hành tổng hợp
- Trò chơi: Chia nhóm thi vẽ tranh đơn giản giữa các nhóm (vẽ hình tròn, hình vuông).
- Hướng dẫn lại cách mở tệp hình có sẵn để tô màu và cách tô màu.
- Yêu cầu học sinh mở những tệp ảnh có sẵn và tô bằng màu nền.
- Quan sát thao tác của học sinh để hướng dẫn các thao tác mà học sinh chưa nắm.
- GV quan sát và hướng dẫn HS
- Tuyên dương nhóm thục hành tốt
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét ưu, nhược điểm.
- Xem kĩ lại bài đã học
- Nhắc lại cách chọn màu vẽ, màu nền
5) Nhận xét:
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Cử đại diện nhóm thi vẽ tranh.
- Quan sát các đội thi.
- Chú ý lắng nghe – quan sát thao tác của giáo viên.
- Chú ý lắng nghe.
- Học sinh thực hành
- Quan sát thao tác của giáo viên
- Lắng nghe và thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 17 Ngày dạy: 22/12/2015
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Mục tiêu :
- Ôn lại những kiến thức đã học trong kỳ 1 và vận dụng làm bài thục hành trên máy
Đồ dùng dạy học:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: Ôn tập học kỳ 1
GV giới thiệu + ghi đầu bài
? Em hãy kể tên các bộ phận chính của 1 máy tính để bàn
? Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím nào?
? Em hãy cho cô biết các phím có gai trong bàn phím
? Các thao tác khi sử dụng chuột
- Các trò chơi đã học
- Tập gõ phím bằng 10 ngón
? Nêu cách đặt tay trên bàn phím
- Cho Hs ôn lại cách gõ các phím trong các hàng phím
- Em hãy mở Mario ra tập gõ
- Gv quan sát giúp đỡ Hs
- Cho Hs mở phần mềm Word để tập gõ 10 ngón: Em hãy gõ 1 bài thơ em biết (không có dấu)
- Gv quan sát giúp đỡ Hs
- Em hãy nêu cách khởi động phần mềm Paint
- Màn hình của Paint gồm mấy thành phần?hãy kể tên các thành phần đó?
- Nêu các bước thực hiện tô màu?
- GV nhận xét tiết ôn tập
4) Củng cố, dặn dò:
- Xem lại các bài đã học để tiết Thi học kì I
5) Nhận xét:
- Nghe và ghi bài
- TL : Máy tính để bàn có 4 bộ phận chính :
+ Màn hình
+ Bàn phím
+ Chuột
+ Thân máy
- TL : Khu vực chính của bàn phím gồm những hàng phím sau :
+ Hàng phím số
+ Hàng phím trên
+ Hàng phím cơ sở
+ Hàng phím dưới
+ Phím dấu cách
- TL : Có 2 phím có gai là F và J
- TL : Các thao tác khi sử dụng chuột :
+ Di chuyển chuột
+ Nháy chuột
+ Nháy đúp chuột
+ Kéo thả chuột
- TL : Đặt tay trên hàng phím cơ sở, 2 ngón trỏ đặt vào 2 phím có gai F và J, các ngón còn lại đặt vào các pím tiếp theo
- Mở Mario ra tập gõ
- Tập gõ 10 ngón bằng phần mềm Word
- HS Trả lời
- HS Trả lời
- TL : Các bước thực hiện tô màu :
+ Nháy chuột chọn công cụ Tô màu
+ Nháy chuột chọn màu tô
+ Nháy chuột vào vùng muốn tô mau
Rút kinh nghiệm:
Tuần 18 Ngày dạy: 29/12/2015
THI HỌC KỲ I
Tuần: 19 Ngày dạy: 12/01/2016
Bài 3: Vẽ đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết sử dụng công cụ Đường thẳng để vẽ các đoạn thẳng với màu và nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.
- Học sinh biết sử dụng công cụ vẽ Đường thẳng.
- Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Đồ dung dạy học:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các bước để tô màu?
Câu 2: Nêu các bước để tô màu bằng màu nền?
Bài mới: Vẽ đoạn thẳng.
- GV: Em có thể chỉ ra nút công cụ vẽ đoạn thẳng?
- GV: Khi nháy chuột vào nút công cụ vẽ đường thẳng, em nhận thấy điều gì?
- GV: Để vẽ đường thẳng, em phải thực hiện những bước nào?
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Đường thẳng trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ.
- Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.
* Khi nháy chuột vào nút công cụ vẽ đường thẳng, phía dưới hộp công cụ hiện lên hộp chọn nét vẽ.
- GV: Khi vẽ đường thẳng đứng và đường nằm ngang, em phải làm gì?
- Khi vẽ đường thẳng đứng và đường nằm ngang, em phải nhấn phím Shift trong khi kéo thả chuột.
- GV: Lưu ý khi vẽ nhớ thả chuột trước khi thả phím Shift?
* Thực hành:
- GV: Yêu cầu HS thực hành vẽ đường thẳng.
- GV: Cho HS vẽ đường thẳng đứng và đường nằm ngang.
- GV: Hướng dẫn cho HS thực hành bài thực hành T1.
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện vẽ đoạn thẳng?
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Đường thẳng trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ.
- Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS làm các bài thực hành trang 61 của SGK.
+ T2: Dùng công cụ để vẽ cái thang theo mẫu hình 70b.
+ T3: Dùng công cụ để vẽ đình làng theo mẫu hình 71d.
+ T4: Hãy vẽ và tô màu hình cây thông theo mẫu ở hình 72.
4) Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nhắc lại cách vẽ đường thẳng?
- Xem trước Bài: Tẩy, xóa hình.
5) Nhận xét:
Trả lời:
Các bước thực hiện:
- Nháy chuột để chọn công cụ trong hộp công cụ.
- Nháy chuột chọn màu tô.
- Nháy chuột vào vùng muốn tô màu.
Trả lời: Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ .
- Nháy nút phải chuột để chọn màu tô.
- Nháy nút phải chuột vào vùng muốn tô màu.
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Trả lời.
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 20 Ngày dạy: 19/01/2016
Bài 4: Tẩy, xóa hình
I. Mục tiêu:
Học sinh biết sử dụng công cụ Tẩy để xóa một vùng nhỏ trên hình đã vẽ và biết cách sử dụng công cụ Chọn và Chọn tự do để xóa một vùng lớn.
Bước đầu biết Tẩy, xóa hình.
Có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Đồ dung dạy học:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các bước để vẽ một đoạn thẳng?
Bài mới: Tẩy, xóa hình.
- GV: Để tẩy một vùng trên hình, em phải làm như thế nào?
- GV: Thực hiện tẩy hình cho HS xem và lưu ý cho HS là vùng bị tẩy sẽ có màu nền.
1/ Tẩy một vùng trên hình:
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ.
- Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ.
- Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.
- GV: Em chọn một phần hình vẽ dùng để làm gì? Và em có mấy công cụ dùng để chọn phần hình vẽ?
- GV: Các bước thực hiện khi dùng công cụ ?Và công cụ dùng để chọn phần hình vẽ có dạng như thế nao?
- GV: Các bước thực hiện khi dùng công cụ chọn tự do ?
- GV: Lưu ý khi chọn vẫn có dạng hình chữ nhật nhưng thực chất vùng được chọn có dạng như ta kéo thả chuột
2/ Chọn một phần hình vẽ:
a/ Công cụ chọn :
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ trong hộp công cụ.
- Kéo thả chuột từ một góc của vùng cần chọn đến góc đối diện của vùng đó.
a/ Công cụ chọn tự do :
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ trong hộp công cụ.
- Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn, càng sát biên của vùng cần chọn càng tốt.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS sử dụng công cụ chọn và công cụ chọn tự do .
- GV: Các bước thực hiện khi xóa một vùng trên hình?
- GV: Lưu ý vùng bị xóa sẽ chuyển sang màu nền.
3/ Xóa một vùng trên hình:
* Các bước thực hiện:
- Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng cần xóa.
- Nhấn phím Delete.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS vẽ hình tam giác và hình chữ nhật sau đó thực hiện xóa hình tam giác bằng công cụ chọn và công cụ chọn tự do.
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK trang 64.
4) Củng cố, dặn dò:
- Xem lại các bài đã học để tiết sau Ôn tập học kì.
5) Nhận xét:
Trả lời: Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Đường thẳng trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ.
- Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp công cụ.
- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng.
- HS: Trả lời.
- HS: Quan sát.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm:
Tuần: 21 Ngày dạy: 26/01/2016
Bài 5: Di chuyển hình
A/ Mục đích, yêu cầu:
Trên cơ sở biết sử dụng hai công cụ Chọn và Chọn tự do để chọn một phần hình ở bài 4, ở bài này học sinh biết thêm cách di chuyển một phần hình tới vị trí khác.
Bước đầu biết Di chuyển hình.
Có thái độ học tập nghiêm túc.
B/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các bước để tẩy một vùng trên hình?
Trả lời: Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ tẩy trong hộp công cụ.
- Chọn kích thước của tẩy ở phía dưới hộp công cụ.
- Nháy hoặc kéo thả chuột trên phần hình cần tẩy.
Câu 2: Nêu các bước để xóa một vùng trên hình?
Trả lời: Các bước thực hiện:
- Dùng công cụ hay công cụ để chọn vùng cần xóa.
- Nhấn phím Delete.
Bài mới: Di chuyển hình.
- GV: Để chọn một phần hình vẽ, em thực hiện như thế nào?
- GV: Nhắc lại các cách chọn một phần hình vẽ.
* Các bước thực hiện di chuyển hình:
- Dùng công cụ hoặc công cụ để chọn một vùng bao quanh phần hình định di chuyển.
- Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.
- Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn HS làm bài thực hành T1 của SGK.
Tiết 2
- GV: Nhắc lại các bước thực hiện khi di chuyển hình?
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T2, T3, T4 của SGK trang 66, 67.
4) Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nhắc lại các bước để di chuyển hình?
- Xem trước Bài: Vẽ đường cong.
5) Nhận xét:
- HS: Trả lời.
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
..
..
Tuần: 22 Ngày dạy: 02/02/2016
Bài 6:Vẽ đường cong
A/ Mục đích, yêu cầu:
Học sinh biết sử dụng công cụ Đường cong để vẽ các cung đường cong một phía.
Biết cách sử dụng công cụ vẽ Đường cong.
Có thái độ học tập nghiêm túc.
B/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các bước để di chuyển hình?
Trả lời: * Các bước thực hiện di chuyển hình:
- Dùng công cụ hoặc công cụ để chọn một vùng bao quanh phần hình định di chuyển.
- Đưa con trỏ chuột vào vùng được chọn và kéo thả chuột tới vị trí mới.
- Nháy chuột bên ngoài vùng chọn để kết thúc.
Bài mới: Vẽ đường cong.
- GV: Giới thiệu cho HS các bước để vẽ một đường cong.
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ, nét vẽ.
- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.
- Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả chuột và nháy chuột lần nữa.
* Thực hành:
- GV: Hướng dẫn cho HS làm bài thực hành T1, T2 của SGK.
4) Củng cố, dặn dò:
- Em hãy nhắc lại các bước để vẽ đường cong?
- Xem trước Bài: Sao chép màu từ màu có sẵn.
5) Nhận xét:
- HS: Trả lời.
- HS: Lắng nghe và ghi bài.
- HS: Tiến hành thực hành.
Rút kinh nghiệm:
..
..
..
..
Tuần: 23 Ngày dạy: 16/02/2016
Bài 7: Sao chép màu từ màu có sẵn
A/ Mục đích, yêu cầu:
Học sinh biết sử dụng công cụ Sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy một màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác.
Bước đầu biết Sao chép màu từ một màu có sẵn.
Có thái độ học tập nghiêm túc.
B/ Chuẩn bị:
1) Giáo viên: Giáo án, máy chiếu, máy vi tính có đầy đủ các bộ phận.
2) Học sinh: Sách vở, bút, thước.
C/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu các bước thực hiện để vẽ đường cong?
Trả lời:
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ, nét vẽ.
- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra.
- Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thì thả chuột và nháy chuột lần nữa.
Bài mới: Sao chép màu từ màu có sẵn.
- GV: Giới thiệu cho HS về vai trò của công cụ sao chép.
- GV: Giới thiệu cho HS các bước để sao chép màu từ màu có sẵn.
* Các bước thực hiện:
- Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ.
- Nháy chuột lên phần hình vẽ có màu cần sao chép.
- Chọn công cụ .
- Nháy chuột lên nơi cần tô bằng màu vừa sao chép.
- GV: Lưu ý cho HS biểu tượng của công cụ sao chép màu có dạng ống hút (tương tự như ống thuốc nhỏ mắt), dùng để “hút” màu có sẵn trên hình.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12308346.doc