LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. HS biết vận dụng một cách hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
* Thái độ:
- Giáo dục tính chính xác, và biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II. Chuẩn bị:
-GV: Máy tính bỏ túi, bảng phụ.
-HS: Máy tính bỏ túi, bảng nhóm và bút viết bảng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp(1ph): Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số.
6A1 6A2
2.Kiểm tra bài cũ(7ph)
GV: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên.
Áp dụng: Tính nhanh
a) 5.25.2.16.4 b) 32.47 + 32.53
HS: Các tính chất của phép nhân các số tự nhiên
-Giao hoán: a.b = b.a
-Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
-Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
-Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b + a.c
Áp dụng: a) 5.25.2.16.4 = (5.2).(25.4).16 = 10.100.16 = 16000
b) 32.47 + 32.53 = 32.(47+53) = 32.100 = 3200
3.Bài mới:
a)Giới thiệu: Ở tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. Để củng cố các kiến thức đã học chúng ta sang tiết luyện tập.
b)Tiến trình tiết dạy:
194 trang |
Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 06/09/2024 | Lượt xem: 67 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
24.7
d) 29.31 +144: 122=
= 900 = 22.32.52
Bài tập 159 SGK
(Treo bảng phụ)
Bài tập 160 tr 63
Thực hiện phép tính
204 – 84 :12
15.23+4.32-5.7
56:53+23.22
164.53 +47.164
Bài tập 161 tr 63
Tìm số tự nhiên x biết
219 -7(x+1) = 100
(3x – 6).3 = 34
Bài tập 163 tr 63 SGK
Bài tập 164 tr 63 SGK:
Thực hiện phép tính rồi phân tích ra TSNT:
(1000+1):11
142 + 52 + 22
333:3 +225: 152
29.31 +144: 122
4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
-Ôn tập lí thuyết từ câu 5 – 10
-BTVN: 165, 166, 167 SGK; bài 203, 204, 208, 210 SBT
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu KWL, kiểm tra cheo, GV nhận xét
-Tiết sau tiếp tục ôn tập chương I
IV) Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................
Tuần 12 Ngày soạn 22/10/2010
Tiết 38
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I- Mục tiêu:
1-Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9; số nguyên tố - hợp số ; ƯC và BC, ƯCLN – BCNN
2- Kĩ năng:
-HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế
Rèn kĩ năng tính toán cho HS
3-Thái độ:
Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác
II- Chuẩn bị của GV và HS:
1-GV: Bảng tổng kết các dấu hiệu chia hết.Bảng phụ ghi cách tìm ƯCLN – BCNN
Phiếu KWL
2-HS: Ôn tập các dấu hiệu chia hết, cách tìm ƯCLN và BCNN
III- Hoạt động dạy học:
1-Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2-Kiểm tra bài cũ(7’)
GV: Em hãy phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng
Áp dụng: Xét các tổng sau có chia hết cho 7 không?
21 + 119
140 + 67
HS: Nếu tất cả các số hạng của tổng cùng chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó
và
Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số còn các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó.
và
Áp dụng:
GV: Nhận xét, cho điểm
3-Bài mới:
a)Giới thiệu: Ở tiết học trước chúng ta đã ôn tập kiến thức về các phép tính, thứ tự thực hiện các phép tính. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các kiến thức còn lại của chương. Phát phiếu KWL, yêu cầu Hs hoàn thành cột K, W.
b)Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
10’
Hoạt động 1: Lí thuyết
GV: yêu cầu Hs nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học
GV:Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2
GV: Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
GV: Thế nào là số nguyên tố cùng nhau?
GV: Gọi HS hoàn thiện bảng số sánh cách tìm ƯCLN và BCNN
HS: Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
HS: Điền vào bảng
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
3
Tổng các chữ số chia hết cho 3
5
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
HS: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 chỉ có hai ước là 1 và chính nó
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều hơn 2 ước
HS: Hai hay nhiều số có ước chung lớn nhất bằng 1 gọi là các số nguyên tố cùng nhau.
HS: Hoàn thiện bảng
ƯCLN ----- BCNN
-Phân tích ra TSNT
-Chọn ra các TSNT
Chung Chung và riêng
-Lập tích các TS đã chọn, mỗi TS lấy với số mũ
Nhỏ nhất Lớn nhất
20’
Hoạt động 2: Bài tập
GV: Gọi 2 HS lên bảng điền vào bảng phụ
GV: Yêu cầu HS giải thích
GV: Cho HS hoạt động nhóm trong thời gian 4’
GV: Nếu gọi x là số sách thì x quan hệ thế nào với 10,12,15
HS: Thực hiện
747 P ; 235 P
97 P
b) 835.123 +318 P
c) 5.7.11 + 17.13 P
d) 2.5.6 – 2.29 P
HS: Hoạt động nhóm
Trình bày
a) Vì
ƯC (84,180) và x>6
ƯCLN(84,180) = 12
ƯC(84,180)={1;2;3;4;6;12}
Vì x>6
A={12}
b) Vì
xBC(12,15,18)
BCNN(12,15,18) = 3
BC(12,15,18) ={0;3;6;9;12}
Vì 0<x<300
Nên B={180}
HS: Nếu gọi x là số sách thì
Và 100<x<150
xBC(10,12,15)
BCNN(10,12,15) = 60
BC(10,12,15) ={0;60;120;180}
Vì 100<x<120
Nên x = 120
Vậy số sách là 120 quyển
Bài tập 156 tr 63
(bảng phụ)
Bài tập 166 tr 63 SGK
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
Bài tập 167 tr 63 SGK
(treo bảng phụ đề bài)
5’
Hoạt động 3: Có thể em chưa biết
GV: Giới thiệu khả năng ứng dụng các phương pháp này vào bài tập
Nếu
Nếu
HS: Lấy ví dụ minh họa
4)Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
-Ôn tập kĩ lí thuyết
-Xem lại các dạng bài tập đã chữa
-BTVN: 207 – 210 SBT
-Tiết sau kiểm tra 1 tiết
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, GV nhận xét
IV) Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................
Tuần 12 Ngày soạn 30/10/2010
Tiết 39
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức: Kiểm tra việc nắm các kiến thức cơ bản của HS ở chương I
2-Kĩ năng:
-Kiểm tra việc vận dụng các kiến thức của chương để giải bài tập
-Kiểm tra kĩ năng trình bày bài giải của HS
3-Thái độ:
HS nghiêm túc, cẩn thận trong kiểm tra
II-Chuẩn bị của GV và HS:
1-GV: Đề kiểm tra, đáp án
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất chia hết của một tổng
2
0,75
1
1
2
2
5
3,75
Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
4
1,5
4
1,5
Phân tích ra TSNT
1
0,5
1
0,5
ƯC,BC,ƯCLN,BCNN
1
0,25
2
1
2
3
5
4,25
Tổng cộng
8
3
2
1
1
1
4
5
15
10
I-Traéc nghieäm:
Caâu 1: Khoanh troøn vaøo chöõ caùi ñöùng tröôùc ñaùp aùn ñuùng
a) Trong caùc soá 328, 125, 450, 132 soá naøo chia heát cho caû 2 vaø 5
A. 328 B.125 C.450 D.132
b) Toång 1.2.3.4.5.6 + 42 chia heát cho
A. 2 B.5 C.7 D.9
c) BCNN (15, 20, 60) laø
A. 1 B. 15 C. 60 D. 20
d) ÖCLN (12,13) laø
A.1 B.12 C.13 D.156
e)Ñeå soá phaûi laø soá
A.0 B.1 C.3 D.9
g) Soá 600 phaân tích ra thöøa soá nguyeân toá laø
A.2.3.52 B.22.3.5 C.22.3.52 D.23.3.52
Caâu 2: Ñieàn daáu “X” vaøo oâ thích hôïp:
Caâu
Ñuùng
Sai
a) Moät soá chia heát cho 2 thì coù chöõ soá taän cuøng baèng 4
b)Soá chia heát cho 2 laø hôïp soá
c)2.5.6 – 2.29 laø hôïp soá
d)Soá 32 coù taát caû 5 öôùc
II-Töï luaän:
Caâu 1: Thöïc hieän pheùp tính: 62:4.3 +2.52
Caâu 1: Tìm soá töï nhieân x bieát
a) vaø x > 6
b) 42.x = 39.42 – 37.42
Caâu 2: Moät soá saùch khi xeáp thaønh töøng boù 12 cuoán, 15 cuoán, 18 cuoán ñeàu vöøa ñuû boù.Bieát soá saùch trong khoaûng töø 200 ñeán 500. Tính soá saùch.
Caâu 3: Chöùng toû raèng:
A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 chia heát cho 3
ĐÁP ÁN
I- Trắc nghiệm:
Câu 1:
Câu
a
b
c
d
e
g
Đáp án
C
A
C
A
B
D
Câu 2:
Caâu
Ñuùng
Sai
a) Moät soá chia heát cho 2 thì coù chöõ soá taän cuøng baèng 4
X
b)Soá chia heát cho 2 laø hôïp soá
X
c)2.5.6 – 2.29 laø hôïp soá
X
d)Soá 32 coù taát caû 5 öôùc
X
II-Tự luận:
Câu 1: (1 đ)
62:4.3 +2.52 = 77
Câu 2:
a) ƯC(84,180) và x>6
ƯCLN(84,180) = 12
Vì x>6 nên x = 12
b) 42.x = 42(39-37)
42x = 42.2
x = 2
Câu 3: Gọi x là số sách
Theo bài toán ta cóvà 200 <x < 500
Ta có BCNN(12,15,18) = 180
BC(12,15,18) ={0;180;360;540}
Vì 200< x< 500 nên x = 360
Vậy số sách là 380 quyển
Câu 4: A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210
= (2 + 22) +(23+24) +(25+26) +(27+28) +(29+210)
= 2(1+2) + 23(1+2) + 25(1+2) + 27(1+2) +29(1+2)
= 2.3 + 23.3+ 25.3 + 27.3 + 29.3
Nên A3
2-HS: Ôn lại các kiến thức và các dạng bài tập đã được ôn tập.
III. Hoạt động dạy học:
1-Ổn định tình hình lớp(1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2-Kiểm tra bài cũ: (Không thực hiện)
3- Tiến trình bài dạy: Phát đề kiểm tra – HS làm bài – Thu bài
4-Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
-Xem trước chương số nguyên âm
-Thước thẳng có chia khoảng
Lớp
Sĩ số
Điểm dưới TB
Điểm trên TB
<3
3 - <5
5 - <8
8 - 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
6A1
39
6A2
37
IV) Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13 Ngày soạn 01/11/2010
Tiết 40
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
HS biết được số dương, số âm qua những ví dụ cụ thể
Biết một số nguyên âm được viết bởi một số tự nhiên với dấu trừ đứng trước
HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập hợp N thành tập hợp các số nguyên
2-Kĩ năng:
-HS biết cách biểu diễn một số nguyên trên trục số
3-Thái độ:
Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS
II-Chuẩn bị của GV và HS:
1-GV:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ghi nhiệt độ các thành phố
2-HS:Thước thẳng có chia khoảng
III-Hoạt động dạy học:
1-Ổn định tình hình lớp (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2-Kiểm tra bài cũ: (3’)
Trả bài kiểm tra, nhận xét
3-Bài mới:
a) Giới thiệu: GV đưa ra 3 phép tính yêu cầu HS thực hiện 4 + 6 ; 7 – 5 ; 4 – 10
Để thực hiện phép trừ, trong tập hợp các số tự nhiên không phải lúc nào phép trừ cũng thực hiện được, để phép trừ luôn thực hiện được phải cần mở rộng tập hợp các số tự nhiên thành một tập hợp số mới. Ngoài các số tự nhiên, các số này kết hợp với số tự nhiên tạo thành một tập hợp số mới mà chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Phát phiếu KWL, yêu cầu HS hoàn thành cột K, W.
b)Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
15’
Hoạt động 1: Các ví dụ
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 31. Giới thiệu về các nhiệt độ 00C, trên 00C, dưới 00C. Cách đọc
GV: Giới thiệu về số nguyên âm như -1;-2;-3;. Và hướng dẫn cách đọc
GV: Cho HS làm bài tập ?1 và giải thích
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 tr 68 SGK
GV: Giới thiệu độ cao thấp ở các vùng khác nhau trên trái đất lấy độ cao mực nước biển làm chuẩn
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2 tr 68
GV:Giới thiệu vd 3. Người ta còn sử dụng số âm để biểu thị số tiền nợ
HS: Quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế
HS: Tập đọc các số nguyên âm
-1 ; -2 ; -3; - 4
HS: Đọc và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ
HS: Trả lời
a) Nhiệt kế a : -30C
Nhiệt kế b: -20C
Nhiệt kế c: 00C
Nhiệt kế d: 20C
Nhiệt kế e: 30C
b)Nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
HS: Đọc độ cao của đỉnh núi Phanxipang là 3143m có nghĩa là cao hơn mực nước biển
Độ cao của đáy vịnh CamRanh là -30m có nghĩa là thấp hơn mực nước biển
HS:Đọc độ cao của đỉnh Everet
Đọ cao của đáy vực Mariannes
HS: Làm và giải thích
Ông Bảy có -150.000 đ tức là ông bảy nợ 150.000 đ
Bà năm có 200.000 đ
Cô Ba có -30000 đ tức là cô Ba nợ 300.000 đ
1)Các ví dụ:
-Dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C
-Dùng số âm để biểu thị độ cao dưới mực nước biển
-Dùng số âm để biểu thị số tiền nợ
15’
Hoạt động 2: Trục số
GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ tia số. Nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn vị
GV: Vẽ tia đối của tia số và biểu diễn các số âm
GV: Như vậy ta có trục số, chiều mũi tên là chiều dương của trục số, điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số
GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài tập ?4
GV: Cho HS làm bài tập 4 và 5 theo nhóm trong 4’. Dùng kỹ thuật khăn phủ bàn để hoạt động
HS: Một HS lên bảng vẽ, các HS khác vẽ vào vở
HS: Thu thập thông tin
-3 -2 -1 0 1 2 3
HS; Làm bài ?4
Điểm A biểu diễn số -6
Điểm B biểu diễn số -2
Điểm C biểu diễn số 1
Điểm D biểu diễn số 5
HS: Tiến hành hoạt động theo kỹ thuật khăn phủ bàn
Trình bày ý kiến sau khi tổng hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm
0
2) Trục số:
9’
Hoạt động 3: Củng cố
GV: Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm khi nào?
GV: yêu cầu HS làm bài tập 5 SBT
-Vẽ trục số
-Xác định 2 điểm cách điểm 0 hai đơn vị
-Xác định 2 cặp điểm cách đều điểm 0
HS Trong thực tế, người ta dùng số nguyên âm để:
-Biểu diễn nhiệt độ dưới 00C
-Biểu diễn độ cao dưới mực nước biển
-Biểu diễn số tiền nợ
HS: Vẽ
4) Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau: (2’)
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu KWL, kiểm tra chéo, nhận xét
-Đọc lại SGK để hiểu rõ về số nguyên âm
-Tập vẽ và biểu diễn thành thạo các điểm trên trục số
-BTVN: 3 tr 68, 1,3,4,6,7,8 SBT
-Xem trước bài “Tập hợp các số nguyên”
IV) Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Tuần 13 Ngày soạn 02/11/2010
Tiết 41
TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức:
-HS biết tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên âm, số nguyên dương và số 0.
2-Kĩ năng: HS biết
-Biểu diễn các số nguyên trên trục số
-Phân biệt được các số nguyên dương, nguyên âm và số 0
-Tìm và viết được số đối của một số nguyên.
3-Thái độ:
-Rèn cho HS tính cẩn thận, tinh thần học tập sôi nổi, tích cực.
II-Chuẩn bị của GV và HS:
1-GV: Thước kẻ có chia khoảng, phấn màu, hình vẽ trục số, phiếu KWL
2-HS: Thước thẳng có chia khoảng, ôn các kiến thức bài làm quen với số nguyên âm.
III-Hoạt động dạy học:
1-Ổn định tình hình lớp: (1’) Trật tự + tác phong + vệ sinh + sĩ số
6A1 6A2
2-Kiểm tra bài cũ: (6’)
GV: Vẽ trục số .Tìm trên trục số
Những điểm cách điểm 2 ba đơn vị
Những điểm nằm giữa các điểm -3 và 4
HS: Vẽ trục số
Các điểm cách điểm 2 ba đơn vị là 5 và -1
Các điểm đó là: -2;-1;0;1;2;3.
3-Bài mới:
a)Giới thiệu: Quan sát trục số ta thấy trục số gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên. Vậy tập hợp tất cả các số này gọi chung là gì? Ta sẽ tìm hiểu ở bài học hôm nay. Phát phiếu KWL, yêu cầu HS hoàn thành cột K và W.
b)Tiến trình tiết dạy:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Số nguyên
GV: Dùng trục số để giới thiệu số nguyên dương, số 0, số nguyên âm.
Các số tự nhiên khác 0 được gọi là số nguyên dương, các số -1;-2;-3 là các số nguyên âm.
Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên dương và số 0 gọi là tập hợp các số nguyên. Kí hiệu Z
GV: Em hãy viết tập hợp Z dưới dạng liệt kê các phần tử.
GV: Yêu cầu Hs làm bài tập 6
GV: Như vậy tập N và tập Z có quan hệ với nhau như thế nào?
GV: Biểu diễn bằng sơ đồ Ven cho HS thấy
GV: Gọi HS đọc phần chú ý SGK
GV: Trong thực tế và trong toán học số nguyên được dùng để biểu thị các đại lượng có hướng ngược nhau. Em hãy cho ví dụ
GV: Ngoài ra còn có thể sử dụng như ví dụ SGK
GV:Yêu cầu HS hoàn thành bài tập ?1
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 7,8 SGK
GV: Cho HS làm bài tập ?2 và ?3
GV: Ta nhận thấy hai điểm 1 và -1 cách đều điểm gốc A vậy 1 và -1 gọi như thế nào ta cùng tìm hiểu ở phần 2
HS: Thu thập thông tin
HS: Viết
Z={-3;-2;-1;0;1;2;3}
HS: Làm bài
-4ÎN sai ; 4ÎN đúng
0ÎZ đúng ; 5ÎN đúng
-1ÎN sai ; 1ÎN đúng
HS: Tập N là tập hợp con của tập hợp Z
HS: Đọc phần chú ý
HS: Cho ví dụ
Nhiệt độ trên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_an_toan_lop_6_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2010_2011.doc