I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng Tr); Viết đúng tên riêng Trường Sơn (1 dòng) và câu ứng dụng: Trẻ em. là ngoan (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.
- Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa T (Tr), các chữ Trường Sơn và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
59 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 29 năm 2018, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
-Nhận xét và đánh giá.
Kết luận: Nước là tài nguyên quý giá, nguồn nước sử dụng trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần sử dụng hợp lí. tiết kiệm và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm.
4.Củng cố:
-Nêu bài học
GDMT: Cần phải tiết kiệm nước để mọi người đều có nước dùng trong sinh hoạt, và cũng chính là tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống hàng ngày.
*GDTNMTBĐ: Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước vùng biển, đảo.
5.Dặn dò:
- Thực hành theo bài học và chuẩn bị cho tiết sau:
- Nhận xét tiết học.
-Chúng ta nên sử dụng nứơc tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.
-HS nhắc lại
- Thảo luận nhóm
-Hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra biện pháp hay nhất.
-Các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước. Các nhóm khác trao đổi bổ sung.
-Cả lớp bình chọn biện pháp hay nhất.
- Dự án
-Các nhóm đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích lí do
-HS trả lời và giải thích
-HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.
+Việc làm tiết kiệm nước.
+Việc làm gây lãng phí nước.
+Việc làm bảo vệ nguồn nước
+Việc làm gây ô nhiễm nguồn nước
-HS làm việc theo nhóm + đại diện lên trình bày kết quả làm việc.
-Lắng nghe và 2 HS nhắc lại.
-Vài HS nêu.
-Lắng nghe và ghi nhận.
-------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Luyện thêm một số bài tập về thực hiện phép tính; giải toán rút về đơn vị; tìm thành phần chưa biết.
- Luyện thêm để củng cố về sinh về nhân hóa; đặt và trả lời câu hỏi “để làm gì?”; dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; 15214.
Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là :
b) Số bé nhất trong các số 25481 ; 18237 ; 52146 ; 81245 là :
c) Số lớn nhất trong các số 89537 ; 99999 ; 100000 ; 97562 là : .
Bài 2 :. Tìm x:
a) x + 4916 = 8326 .. ..
b) x x 6 = 8460 .. ..
Bài 3 : Một đội công nhân lắp được 420 m đường dây điện trong 4 ngày. Hỏi với mức làm như thế thì trong 7 ngày lắp được bao nhiêu mét đường dây điện, biết rằng số dây điện mắc trong mỗi ngày là như nhau.
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1 : Đọc đoạn văn sau:
“Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.”
Tìm từ ngữ trong đoạn trên để điền vào ô trống cho phù hợp.
a,Từ gọi chim như gọi người: .................
b) Từ tả chim như tả người: ...................
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau:
a) Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để chuẩn bị trình diễn ở hội khoẻ Phù Đổng.
b) Hai chị em Hoa ăn cơm sớm để đi xem đấu vật.
Bài 3: Điền dấu chấm hỏi hay dấu chấm than vào từng ô trống cho phù hợp
Em Tuấn hỏi chị:
- Chị Hồng ơi, có phải chiều nay có cuộc thi bơi ngoài sông không £
- Đúng rồi.
- Chị em mìmh đi xem đi £
- Được thôi. Nhưng em đã học bài xong chưa£
- Chị hãy giúp em làm bài tập làm văn nhé £
Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày,
- Các nhận xét,
- Giáo viên sửa bài.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1: a) Cho các số 40235 ; 12467 ; 21308 ; 15214.
Các số đó được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là : 12467; 15214; 21308; 40235.
b) Số bé nhất trong các số 25481 ; 18237 ; 52146 ; 81245 là : 18237.
c) Số lớn nhất trong các số 89537 ; 99999 ; 100000 ; 97562 là : 100000.
Bài 2:
a) x + 4916 = 8326 x = 8326 - 4916 x = 3410b
b) x x 6 = 8460 x = 8460 : 6
x = 1410
Bài 3:
Giải
Số mét dây điện lắp trong 1 ngày là:
420 : 4 = 105 (m)
Số mét dây điện lắp trong 7 ngày là:
105 x 7 = 735 (m)
Đáp số: 735 mét
Bài 1:
a) Từ gọi chim như gọi người: thím, chú, anh, bác.
b) Từ tả chim như tả người: nhanh nhảu, lắm điều, đỏm dáng, trầm ngâm.
Bài 2:
a) Đội đồng diễn thể dục đang tích cực tập luyện để làm gì?
b) Hai chị em Hoa ăn cơm sớm để đi đâu?
Bài 3:
Em Tuấn hỏi chị:
- Chị Hồng ơi, có phải chiều nay có cuộc thi bơi ngoài sông không ?
- Đúng rồi.
- Chị em mìmh đi xem đi !
- Được thôi. Nhưng em đã học bài xong chưa ?
- Chị hãy giúp em làm bài tập làm văn nhé !
Thứ 4 ngày 04 tháng 04 năm 2018
SHTT:
--------------------------------------------
TOÁN : DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
I/MỤC TIÊU:
Biết quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó và vận dụng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng-ti-mét vuông.
HS rèn tính cẩn thận khi tính.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh hoạ trong phần bài học SGK đủ cho mỗi HS.
Phấn màu. Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1
Cạnh hình vuông
3cm
5cm
10cm
Chu vi hình vuông
3x4=12 (cm)
5x4=20 (cm)
10x4=40 (cm)
Diện tích hình vuông
3x3=9 (cm2)
5x5=25 (cm2)
10x10=100(cm2)
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ : Luyện tập
-GV kiểm tra bài tiết trước BT1.
-Nêu lại qui tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật?
Nhận xét chung bài cũ.
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi tựa.
b/ HD tính diện tích hình vuông:
-GV phát cho mỗi HS 1 hình vuông đã chuẩn bị như phần bài học của SGK.
-Hình vuông ABCD gồm bao nhiêu hình vuông?
-Em làm thế nào để tìm được 9 ô vuông?
-GV HD cách tìm số ô vuông trong hình vuông ABCD:
+Các ô vuông trong hình vuông ABCD được chia làm mấy hàng?
+Mỗi hàng có bao nhiêu ô vuông?
+Có 3 hàng, mỗi hàng có 3 ô vuông, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
-GV hỏi: Mỗi ô vuông có diện tích là bao nhiêu?
-Vậy hình vuông ABCD có diện tích là bao nhiêu xăng-ti-mét vuông?
-GV yêu cầu HS đo cạnh của hình vuông ABCD.
-GV yêu cầu HS thực hiện phép tính nhân 3cm nhân 3cm.
-GV giới thiệu: 3cm x 3cm = 9cm2, 9cm2 là diện tích của hình vuông ABCD. Muốn tính diện tích hình vuông ta có thể lấy độ dài của một cạnh nhân vơi chính nó.
- Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
c.Luyện tập:
Bài 1:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
-GV phát phiếu cho HS làm bài.
- Gv chấm một số phiếu - Nhận xét
Bài 2:
-GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Số đo cạnh tờ giấy đang tính theo đơn vị nào?
-Vậy muốn tính diện tích của tờ giấy hình vuông theo xăng-ti-mét vuông trước hết chúng ta phải làm gì?
-Tổ chức cho HS thi đua theo nhóm đôi.
Tóm tắt:
Cạnh hình vuông: 80mm
Diện tích: cm2?
-GV nhận xét – tuyên dương
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Vậy muốn tính được diện tích của hình vuông chúng ta phải biết gì?
-BT đã cho chúng ta độ dài cạnh chưa?
-Bài toán đã cho gì?
-Từ chu vi của hình vuông, có tính được độ dài cạnh không? Tính như thế nào?
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Tóm tắt
Chu vi: 20cm
Diện tích : cm2?
-GV chữa bài– nhận xét
4 Củng cố:
-Gọi HS nêu cách tính diện tích và chu vi hình vuông
-GDHS nắm vững công thức để áp dụng
5.Dặn dò:
- Về nhà học thuộc qui tắc tính diện tích HCN, hình vuông. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
-1 HS lên bảng làm BT.
-3 HS nêu lại, lớp nhận xét.
-Nghe giới thiệu và nhắc lại.
-HS nhận đồ dùng.
-Gồm 9 ô vuông.
-HS trả lời theo cách tìm của mình (có thể đếm, có thể thực hiện phép nhân 3 x 3, có thể thực hiện phép cộng 3 + 3 + 3)
+Được chia làm 3 hàng.
+Mỗi hàng có 3 ô vuông.
+Hình vuông ABCD có:
3 x 3 = 9 (ô vuông)
-Mỗi ô vuông là 1cm2.
-Hình vuông ABCD có diện tích là 9cm2.
-HS dùng thước đo và báo cáo kết quả: Hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm.
-HS thực hiện: 3cm x 3cm = 9(cm2)
-HS nhắc lại kết luận.
+ Muốn tính diện tích hình vuông ta có thể lấy độ dài của một cạnh nhân vơi chính nó.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Bài tập cho số đo cạnh của hình vuông, yêu cầu chúng ta tính diện tích và chu vi của hình đó.
-1 HS nhắc lại trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu bài tập.
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính diện tích của tờ giấy hình vuông theo xăng-ti-mét vuông.
-Tính theo mi-li-mét.
-Phải đổi số đo cạnh hình vuông theo đơn vị xăng-ti-mét.
-2 HS lên bảng thi đua làm bài, lớp làm vở nháp.
Bài giải
Đổi: 80mm = 8cm
Diện tích của tờ giấy hình vuông là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Đáp số: 64 cm2
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Tính diện tích của hình vuông.
-Chúng ta phải biết độ dài cạnh của hình vuông
-Bài toán chưa cho chúng ta biết độ dài cạnh.
-Cho chu vi của hình vuông.
-Tính độ dài cạnh hình vuông bằng cách lấy chu vi chia cho 4.
-1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở
Bài giải
Số đo cạnh hình vuông là:
20 : 4 = 5(cm)
Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Đáp số: 25 cm2
-2 HS nêu
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về chu vi hình vuông; diện tích của hình chữ nhật và hình vuông.
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/ x; in / inh
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài1: . Tính diện tích hình chữ nhật, biết
a) Chiều dài 6 cm ; chiều rộng 4 cm.
b) Chiều dài 3 dm ; chiều rộng 8 cm.
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 2: Tính chu vi và diện tích hình vuông có cạnh 6cm.
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 3: Một hình vuông có diện tích 36 cm2. Tính chu vi hình vuông đó.
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong câu
a, Xào / sào
Món rau muống ....... tỏi ăn rất ngon
Môn thể thao nhảy...... xem rất thú vị
b, Vịn / Vịnh
Em bé ... tay vào thành giường tập đi
..... Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng
Bài 2: Đặt câu để phân biệt các từ sau:
a, Sới :.............................................
Xới :..............................................
b, Kín : .............................................
Kính: ............................................
3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Thứ hai
1
8
15
22
29
Thứ ba
2
9
16
23
30
Thứ tư
3
10
17
24
31
Thứ năm
4
11
18
25
Thứ sáu
5
12
19
26
Thứ bảy
6
13
20
27
Chủ nhật
7
14
21
28
Thứ hai
1
8
15
22
29
Thứ ba
2
9
16
23
30
Thứ tư
3
10
17
24
31
Thứ năm
4
11
18
25
Thứ sáu
5
12
19
26
Thứ bảy
6
13
20
27
Chủ nhật
7
14
21
28
2050
3628
5678
+
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1:
Giải
a) Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 4 = 24 (cm2)
b) Đổi đơn vị: 3 dm = 30 cm
Diện tích hình chữ nhật là:
30 x 8 = 240 (cm2)
Đáp số: 24 cm2 và 240 cm2
Bài 2:
Giải
Chu vi hình vuông là:
6 x 4 = 24 (cm)
Diện tích hình vuông là:
6 x 6 = 36 (cm2)
Đáp số: 24 cm và 36 cm2
Bài 3: Giải
Vì 36 = 6 x 6 nên cạnh hình vuông là 6 (cm)
Chu vi hình vuông là:
6 x 4 = 24 (cm)
Đáp số: 24 cm
Món rau muống xào tỏi ăn rất ngon
Môn thể thao nhảy sào xem rất thú vị
Em bé vịn tay vào thành giường tập đi
Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng
Bài 2:
Hs thực hiện
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài
--------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 05 tháng 04 năm 2018
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích hình vuông.
HS có ý thức rèn tính cẩn thận khi làm bài
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các bảng ghi nội dung tóm tắt bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ : Diện tích hình vuông
-GV gọi HS lên bảng:
+Yêu cầu HS làm BT 3/154.
+ GV chấm vở một số em
- Nêu qui tắc tính diện tích và chu vi hình chữ nhật và hình vuông.
- Nhận xét chung bài cũ
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi tựa.
b/ Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Bài tập yêu cầu gì?
Gọi HS lên bảng lớp + cả lớp làm bài vào bảng con
GV theo dõi – nhận xét
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
-GV chấm bài một số HS – nhận xét
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài thảo luận nhóm các câu hỏi
-Hình chữ nhật có kích thước như thế nào?
-Hình vuông có kích thước như thế nào?
Bài tập yêu cầu gì?
- Theo dõi HS làm bài, hướng dẫn những HS chưa hiểu cách làm bài.
-yêu cầu các nhóm trình bày bài.
4/Củng cố:
-Nêu cách tính diện tích, chu vi hình chữ nhật và hình vuông?
-GDHS:Nắm vững quy tắc đề vận dụng vào bài học
5/Dặn dò:
-1HS lên bảng làm BT.
Bài giải
Cạnh hình vuông là:
20 : 4 = 5 (cm)
Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
Đáp số: 25 cm2
-2HS nêu, lớp nghe và nhận xét.
-Nghe giới thiệu và nhắc lại.
HS đọc yêu cầu bài tập
-Tính diện tích hình vuông có cạnh là: a)7cm b)5cm.
-2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
a.Diện tích hình vuông là:
7 x 7 = 49 (cm2)
b. Diện tích hình vuông là:
5 x 5 = 25 (cm2)
-1 HS đọc yêu cầu BT SGK.
-1 HS làm bảng phụ + cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Diện tích mảng tường được ốp thêm là:
100 x 9 = 900 (cm2)
Đáp số: 900 cm2
-1 HS đọc yêu cầu BT.Thảo luận trong nhóm
-Hình chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 3cm.
-Hình vuông có cạnh là 4cm.
- Tính chu vi và diện tích của mỗi hình sau đó so sánh chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD với chu vi và diện tích hình vuông EGHI.
- Đại diện các nhóm trình bày
Bài giải
a.Chu vi của HCN ABCD là:
( 5 + 3) x 2 = 16 (cm)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
5 x 3 = 15 (cm2)
Chu vi của hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 (cm)
Diện tích của hình vuông EGHI là:
4 x 4 = 16 (cm2)
Đáp số: 16cm; 15 cm2; 16cm; 16cm2
*Dành cho HS khá giỏi
b.Chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình vuông EGHI.
Diện tích hình chữ nhật ABCD bé hơn diện tích hình vuông EGHI (15 cm2 < 16 cm2)
-4 HS tiếp nối nhau nêu
-HS lắng nghe
--------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
I/ MỤC TIÊU:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ .
Bước dầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thiết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. Từ đó, có ý thức luyện tập để bồi dưỡng sức khoẻ (Trả lời được các CH trong SGK)
- HS đều có ý thức luyện tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
-GDKNS: KN xác định giá trị; KN lắng nghe tích cực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoa bài tập đọc (Ảnh Bác Hồ đang luyện tập thể dục). Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ : Buổi học thể dục
-HS đọc từng khổ thơ HS đã học thuộc lòng ở các tiết trước, kết hợp trả lời một câu hỏi SGK.
- Nhận xét chung bài cũ
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi tựa.
b/ HD Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Cần đọc với giọng rành mạch, dứt khoát. Nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-HD phát âm từ khó.
-HD đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
-HD HS chia bài thành 3 đoạn.
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS.
-GV giải nghĩa các từ khó.
- Yêu cầu 3 HS đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc đồng thanh cả bài.
c. HD tìm hiểu bài:
-HS đọc cả bài trước lớp.
+Sức khoẻ cần thiết như thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
+Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước?
+Sau khi đọc bài văn của Bác, em sẽ làm gì?
-GV đưa các câu gợi ý cho HS chọn.
d. Luyện đọc lại:
-GV đọc lại toàn bài.
-Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.
-Gọi 3 đến 4 HS thi đọc.
-Nhận xét - tuyên dương
4.Củng cố:
- Bài văn nói về điều gì?
-GDHS: rèn luyện TDTT để có sức khỏe học tập tốt.
5.Dặn dò:
-3 HS lên bảng thực hiện.
-HS đọc bài “Buổi học thể dục” mỗi em một khổ. Kết hợp trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe và nhắc lại.
-Theo dõi GV đọc.
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu
-HS luyện phát âm từ khó do HS nêu. (hoặc các từ ở phần mục tiêu).
-Đọc từng đoạn trong bài
-3 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng.
VD: Mỗi một người dân yếu ớt / tức là cả nước yếu ớt, / mỗi một người dân mạnh khoẻ / là cả nước mạnh khoẻ. //
Vậy nên / luyện tập thể dục, / bồi bổ sức khoẻ / là bổn phận của mỗi một người yêu nước. //
-HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó.
-3 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK.
Thảo luận nhóm – chia sẻ
-Mỗi nhóm 3 HS lần lượt đọc trong nhóm.
-Ba nhóm thi đọc nối tiếp.
-Cả lớp cùng đồng thanh.
-1 HS đọc. Lớp theo dõi SGK.
+Sức khoẻ giúp giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì có sức khoẻ cũng mới làm thành công.
+Vì mỗi một người dân yếu ớt tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khoẻ là cả nước mạnh khoẻ.
+Em sẽ siêng năng luyện tập thể dục thể thao
+Hằng ngày, em sẽ tập thể dục buổi sáng.
+Em sẽ luyện tập để cơ thể được khoẻ mạnh.
-HS theo dõi.
-HS tự luyện đọc.
- HS chọn
-3 đến 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Trình bày ý kiến cá nhân
-Mỗi HS, người dân đều có ý thưc luyện tập thể dục để nâng cao sức khoẻ.
-----------------------------------------
THỦ CÔNG: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm đồng hồ để bàn.
- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy trình cắt, dán đồng hồ để bàn.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình thực hiện.
- Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.
b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)
* Mục tiêu: HS làm được chiếc đồng hồ để bàn theo đúng quy trình.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nghiêm túc khi thực hành.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ.
- Giáo viên đến từng bàn để quan sát, nhận xét, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương học sinh trang trí có nhiều sáng tạo.
- Đánh giá sơ bộ kết quả học tập của học sinh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh nhắc lại.
-Bước 1: Cắt giấy.
-Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
-Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
- Cả lớp tiến hành làm đồng hồ theo các bước quy định.
------------------------------------------
GDKNS: GIÚP ĐỠ BẠN BÈ
MỤC TIÊU :
Tổ chức và hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động tham gia các hoạt động
Với tốc độ phù hợp
Làm mẫu và hướng dẫn từng bước để học sinh trải nghiệm trò chơi “ Bước đi của long tin”
Tạo cơ hội để học sinh đọc truyện và mạnh dạn chia sẻ câu trả lời của mình
Dẫn dắt , động viên học sinh chia sẻ cùng nhau giải quyết tình huống
Khuyến khích học sinh thể hiện và rèn luyện kỹ nưng: lắng nghe, thuyết trình, hợp tác, chỉa sẻ, biểu đạt cảm xúc và tự nhận thức
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên cho học sinh ôn bài theo phần hướng dẫn chung ở trang 8
Trò chơi “ Bước đi của lòng tin”
Bước 1: - Hướng dẫn cách chơi
Học sinh A: Vào vai người dẫn, không mô tả chướng ngại vật phía trước mà cầm một tay học sinh B và nói: “ Bước sang phải, bước sang trái, đi thẳng” để hướng dẫn học sinh B bước đi.
Học sinh B: Vào vai người được dẫn đường, bị bịt mắt, nắm tay học sinh A. Lắng nghe học sinh A hướng dẫn cách đi và thực hiện theo lời hướng dẫn. ( Không nói và hỏi lại học sinh A)
Lưu ý: tạo ra đường đi có một thêm vài chướng ngại vật như sắp xếp cặt sách trên sàn lớp hoặc xếp những chiếc ghế.
Bước 2: - Đề nghị từ 2-3 cặp học sinh tình nguyện tham gia
Hướng dẫn cả lớp chỉ ngồi quan sát, không hò hét và ghi nhớ diễn biễn của trò chơi để sau đó cùng nhận xét.
Lần lượt từng cặp dẫn nhau đi. Điểm về đích bục giảng của giáo viên, về tới nơi cho học sinh A tháo khăn bịt mặt giúp học sinh B.
Mô tả lại đoạn đường học sinh B vừa đi qua
Cả lớp vỗ tay động viên các cặp học sinh dũng cảm tham gia.
Bước 3: - Cả lớp cùng động não trả lời các câu hỏi: “ để thực hiện tốt hoạt động vừa rồi các em cần thể hiện những giá trị và kỹ năng nào ?” ( Lắng nghe, quam sát, hướng dẫn, quan tâm, hợp tác, chia sẻ)
Hỏi học sinh A: “ Em cảm thấy thế nào?” ( vui, khó, lo lắng, lúng túng)
Hỏi học sinh B: “ Em cảm thấy thế nào” ( vui nhưng hơi sợ, run, sợ ngã không biết đang đi đâu)
Tổng kết phần trả lời của học sinh A và học sinh B hỏi cả lớp: “Vậy chung ta nên làm gì khi bạn cần mình dẫn đường?”. ( Hướng dẫn cẩn thận, nói nhẹ nhàng chẫm rãi, bình tĩnh, động viên bạn.) Ghi tóm tắt nội dung trả lời học sinh lên bảng.
Bước 4: - Yêu cầu học sinh ghi những giá trị và kĩ năng được nhắc tới trong phân hoạt động vừa rồi vào dòng kẻ trống ở trang 20.
Mình cùng đọc truyện
Bước 1: - Yêu cầu học sinh đọc truyện “ Người bạn mới” ở trang 21 (SHS) và suy nghĩ trả lời các câu hỏi ở cuối truyện.
Bước 2: - Để nghị một số học sinh chia sẻ câu trả lời
Lưu ý: cả lớp vỗ tay khen ban sau khi trả lời xong.
Tổng kết các câu trả lời của học sinh, điều chỉnh hoặc bổ sung nếu cần.
Tổng kết hoạt động này, kết nối với trò chơi “Bước đi của lòng tin”
Bước 3: - Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Hạnh phúc, viết lên bảng và cho cả lớp cùng đọc to thông điệp của bài học:
Trách nhiệm là quan tâm, hợp tác và giúp đỡ khi bạn cần.
Trải nghiệm tình huống
Bước 1: - Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau chọn một tình huống trong bốn tình huống ở trang 22 (SHS) và thảo luận giải quyết.
Đề nghị một số nhóm chia sẻ cách giải quyết
Lưu ý: Khen ngượi để khuyến khích các học sinh tham gia trả lời
Bước 2: Tổng kết bốn tình huống, kết nối với thông điệp bài học
Cả nhà cùng làm
Giáo viên nhắc học sinh cùng gia đình thực hiện hoạt động này theo gợi ý ở trang 23 (SHS)
Chuẩn bị cho bài học sau: ( xem hướng dẫn chung ở trang 8)
Hoạt đồng hồi tưởng và tổng kết sau bài học ( Xem hướng dẫn chung ở trang 8)
---------------------------------------------------------------
LTVC: TỪ NGỮ THỂ THAO. DẤU PHẨY
I/MỤC TIÊU:
Kể được tên một số môn thể thao (BT1 )
Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2)
Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/ b hoặc a/c )
* HS khá, giỏi Làm được toàn bộ BT 3
HS sử dụng dấu phẩy phù hợp
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng từ viết sẵn bài tập trên bảng.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ : Nhân hóa
+GV nêu BT: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong 3 câu sau (SGK T.85)
- Nhận xét chung bài cũ
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi tựa.
b/ HD làm bài tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 29.docx