I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu ( trả lời được CH 1, 3, 4, thuộc 6 dòng thơ cuối )
* HS khá, giỏi thuộc được ca bài thơ; trả lời được CH2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài giảng. Bảng phụ ghi sẵn câu thơ luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
26 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iao thông đường bộ “.
2)Hoạt động 1 : - Hiệu lệnh của CSGT
Mục tiêu : HS biết được hiệu lệnh của CSGT và thực hiện theo hiệu lệnh đó
Tiến hành : - Chia lớp thành các nhóm nhỏ
- Treo 5 bức tranh của H1 , 2 , 3, 4 , 5 hướng dẫn lớp quan sát , tìm hiểu về tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào
- Yêu cầu thảo luận và trả lời .
- GV làm mẫu từng động tác và giải thích về hiệu lệnh của mỗi động tác .
- Mời một vài học sinh lên làm lại .
* Kết luận : - Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên đường
Tiến hành :
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát biển báo và nêu đặc đểm và ý nghĩa của mỗi biển báo về : Hình dáng - Màu sắc - Hình vẽ bên trong ?
- GV mời lần lượt từng nhóm lên trình bày về Hình dáng - Màu sắc - Hình vẽ bên trong của nhóm mình .
-GV kết luận và viết lên bảng những đặc điểm của từng nhóm biển báo mà học sinh nêu ra .
* GV tóm tắt : -Biển báo cấm có đặc điểm : - Hình tròn , viền màu đỏ , nền trắng , hình vẽ màu đen . Biển này có nội dung là đưa ra điều cấm với người và phương tiện giao thông nhằm đảm bảo an toàn .
3.Hoạt động 2: -Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông
* Mục tiêu : - Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm nhóm biển báo cấm . Biết ý nghĩa , nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm biển báo cấm .
- Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe cộ phải thực hiện như thế nào ?
c/Hoạt động 3 : -Trò chơi : Ai nhanh hơn
* Mục tiêu : - Học thuộc tên các biển báo đã học
*Tiến hành :- Tổ chức cho 2 đội chơi .
- GV đặt ở hai bàn từ 5 - 6 biển báo ,úp mặt biển báo xuống bàn , giáo viên hô bắt đầu học sinh phải nhanh chóng lật các mặt biển báo lên .
- Mỗi đội phải chọn ra 3 biển báo vừa học và đọc tên biển báo . Đội nào nhanh và đúng là thắng cuộc .
-Giáo viên theo dõi nhận xét bình chọn đội thắng cuộc
4. Củng cố
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu nêu lại các đặc điểm của biển báo cấm
5. Dặn dò
-Dặn về nhà học bài và áp dụng và thực tế .
- 3 em lên bảng trả lời .
- HS1 và HS2 mỗi em trả lời một ý về đặc điểm của đường an toàn và đường không an toàn
-Ta phải đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải để đảm bảo an toàn .
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài
-Lớp tiến hành chia thành các nhóm theo yêu cầu của giáo viên .
- Quan sát trả lời :
- H1 : Hai tay dang ngang ; H2 và H3 : -Một tay dang ngang ; H4 và H5 : - Một tay giơ trước mặt theo chiều thẳng đứng .
- Cử một vài em lên thực hành làm CSGT và thực hành đi theo hiệu lệnh của CSGT.
- Các nhóm quan sát biển báo thảo luận sau khi hết thời gian các nhóm cử đại diện lên trả lời .
- Biển 101 : Hình tròn có viền đỏ nền trắng hình vẽ màu đen (Cấm người và xe cộ đi lại)
- Biển 102 : Hình tròn có viền đỏ nền trắng hình vẽ màu đen (Cấm đi ngược chiều )
- Khi đi trên đường gặp biển báo cấm thì người và các loại xe cộ phải thực hiện theo đúng hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó .
- Lớp cử ra 2 đội mỗi đội 2 em .
- Lần lượt mỗi em lên lật một biển báo và đọc tên biển báo rồi chạy xuống đến lượt em khác .
- Lớp nhận xét bình chọn đội chiến thắng
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường .
__________________________________________
*BUỔI CHIỀU:
KỂ CHUYỆN
Ai ngoan sÏ ®îc thëng
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
* HS khá, giỏi biết kể lại cả câu chuyện (BT2); kể lại được đoạn cuối theo lời của bạn Tộ (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tranh minh họa trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS kể nối tiếp câu chuyện “ Những quả đào”.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề.
3.2. Giảng bài:
a. Kể từng đoạn theo tranh.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, nói nhanh nội dung từng tranh.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm nội dung của một bức tranh.
- Gọi 3 đại diện của 3 nhóm nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện.
b.Kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
c. Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời của Tộ.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS kể mẫu.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể trước lớp.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
-Qua câu chuyện này em học được tính tính gì của bạn Tộ?
5. Dặn dò:Về tập kể lại câu chuyện này. Xem trước bài: “ Chiếc rễ đa tròn”.Nhận xét tiết học.
- 3 HS tiếp nối kể.
- Lắng nghe.
+ Tranh 1: Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng. Bác đi giữa đoàn HS, nắm tay hai em nhỏ.
+ Tranh 2: Bác Hồ đang trò chuyện, hỏi han các em HS.
+ Tranh 3: Bác xoa đầu khen Tộ ngoan, biết nhận lỗi.
- Kể trong nhóm.
- 3 đại diện nối tiếp nhau kể
- Kể chuyện trước lớp.
- 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- 1 HS kể.
- Vài HS kể.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
___________________________________________
TOÁN
TIẾT 147: mi - li – mÐt
I. MỤC TIÊU:
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li-mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, bµi 4
* HSKG làm được hết các bài tập SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm. Bảng phụ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng nêu mới quan hệ giữa km với m, m với dm,dm với cm.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài.
3.2. Giảng bài:
a. Giới thiệu đơn vị đo độ dài Mi li mét (mm)
- Yêu cầu HS kể tên các đơn vị độ dài đã học.
- Yêu cầu HS quan sát độ dài 1 cm trên trước kẻ HS và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau?
- Giới thiệu cho HS biết độ dài của 1 phần chính là 1mm.
- Vậy 1cm = ? mm.
Viết lên bảng: 1cm = 10mm.
- 1m = ? mm
Viết lên bảng: 1m = 1000mm.
- Gọi vài HS nhắc lại:
1cm = 10 mm; 1m = 1000mm.
b. Thực hành.
Bài 1: Số?
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Lưu ý HS vận dụng quan hệ giữa dm, cm , m, km và mm để làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
* Lưu ý HS nắm được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài: xăng-ti-mét, mét.
Bài 2 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi.
- Hướng dẫn và gọi lần lượt HS lên bảng làm từng câu
- Nhận xét.
* Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm, mm trong một số trường hợp đơn giản.
Bài 3 : HSKG
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
* Củng cố cách tính chu vi hình tam giác với các số đo theo đơn vị mm.
Bài 4 :
- GV gọi HS nêu yêu câu.
- Hướng dẫn HS ước lượng và trả lời từng câu hỏi.
* Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm và mm
4. Củng cố:
- Cho HS nêu lại quan hệ giữa đơn vị đo cm, m và mm.
5. Dặn dò :Xem trước bài sau: “ Luyện tập”. Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng trả lời.
1km= 1000m 1m = 100cm
1m= 10dm 1dm= 10cm
- Lắng nghe.
- Trả lời: km, m, dm, cm.
- 10 phần bằng nhau.
- 1cm = 10mm.
- HS nhắc lại.
- 1m = 1000mm.
- HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu.
- Lắng nghe
- 3 HS lê n bảng .Lớp làm vào bảng con.
1cm = 10mm
1m = 1000mm
1000mm = 1m
10mm = 1cm
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Quan sát hình vẽ trả lời.
- HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vào vở.
- Tính chu vi hình tam giác.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là:
24+ 16+ 28= 68(mm)
Đáp số: 68mm
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lần lượt trả lời câu hỏi:
a/ 10mm. b/ 2mm. c/ 15cm.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
________________________________________
CHÍNH TẢ
Ai ngoan sÏ ®îc thëng
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập 2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
- Hát tập thể.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: đường xa, sa lầy
- GV nhận xét
- 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
3. Bài mới:
3.1.GTB: GV giới thiệu trực tiếp, ghi tên bài.
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn viết chính tả:
a. Tìm hiểu nội dung bài viết:
- GV đọc mẫu bài chính tả.
- HS theo dõi, đọc nhẩm.
- GV gọi HS đọc.
- 1 HS đọc
? Đoạn văn nói về chuyện gì?
- Đoạn văn kể về Bác Hồ đi thăm trại nhi đồng.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- Hỏi: Trong bài có những từ khó nào dễ lẫn khi viết?
- Y/C HS viết từ khó.
- Gọi HS mang bảng cho lớp nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.
- HS nêu: Bác Hồ, ùa tới, quây quanh, hồng hào,...
- 1 HS lên bảng, dưới lớp viết bảng con.
- HS nhận xét.
- HS nhận xét.
c. Hướng dẫn cách trình bày:
? Đoạn văn có mấy câu?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
? Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
? Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Có 5 câu
- Chữ đầu câu: Một, Vừa, Mắt, Ai.
- Tên riêng: Bác, Bác Hồ
- Phải viết hoa và lùi vào 1 ô.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
3.3 Viết chính tả:
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nêu lại cách trình bày.
- GV đọc từng từ, cụm từ.
- Chú ý quan sát, uốn nắn HS yếu.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV thu, chấm và nhận xét một số bài.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nghe viết.
- HS soát bài, tự chữa lỗi bằng bút chì và sửa lỗi sai vào cuối bài.
3.4 Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2a:
- Gọi HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV treo bảng phụ, gọi 1 HS lên bảng làm thi đua.
- Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- Lớp làm vào vở BT.
- 2 HS lên bảng.
Lời giải: ( chúc, trúc): cây trúc, chúc mừng
( chở, trở) : trở lại, che chở
4. Củng cố:
- Tìm các từ chứa tiếng có âm đầu ch hay tr.
- HS nêu
5. Dặn dò: Về nhà xem lại bài, viết lại các từ sai,chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
__________________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
_____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 5 tháng 4 năm 2017
TẬP ĐỌC
Ch¸u nhí b¸c hå
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lí; bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẽ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu ( trả lời được CH 1, 3, 4, thuộc 6 dòng thơ cuối )
* HS khá, giỏi thuộc được ca bài thơ; trả lời được CH2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài giảng. Bảng phụ ghi sẵn câu thơ luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
-Bài “Ai ngoan sẽ được thưởng”, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng.
3.2. Giảng bài:
vHoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a. Đọc từng dòng thơ:
- Từ : bâng khuâng, mắt hiền, vầng trán,
b. Đọc từng đoạn trước lớp :
Chia bài làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: 8 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Còn lại.
- Câu :
+ Nhớ hình Bác giữa bóng cờ/
Hồng hào đôi má, / bạc phơ mái đầu.//
+ Nhìn mắt sáng,/ nhìn chòm râu./
Nhìn vầng trán rộng,/ nhìn đầu bạc phơ.//
Càng nhìn/ càng lại ngẩn ngơ,/
Ôm hôn ảnh Bác/ mà ngờ Bác hôn.//
- Gọi HS đọc phần chú giải
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. 1 HS đọc toàn bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu?
- Vì sao bạn phải cất thầm ảnh Bác?
- Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8 dòng thơ đầu?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính yêu Bác Hồ của các bạn nhỏ?
- Em hãy nói về tình cảm của bạn nhỏ miền Nam với Bác Hồ qua bài thơ?
vHoạt động 3: Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp và GV bình chọn nhóm và cá nhân đọc tốt nhất.
4. Củng cố:
- Qua bài thơ này cho ta thấy tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ như thế nào?
5. Dặn dò :Xem trước bài sau: “Chiếc rễ đa tròn”. Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc tiếp nối 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng dòng
- Luyện đọc từ khó
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài
- Luyện đọc câu.
- HS đọc phần chú giải
- Ñoïc theo nhoùm caëp ñoâi.
- Thi ñoïc.
- 1 HS đọc toàn bài.
- ÔÛ ven soâng OÂ Laâu.
- Vì giaëc caám nhaân daân ta giöõ aûnh Baùc, caám nhaân daân ta höôùng veà Caùch Maïng, veà Baùc, ngöôøi laõnh ñaïo nhaân daân ta chieán ñaáu giaønh ñoäc laäp, töï do.
- Hình aûnh Baùc hieän leân raát ñeïp trong taâm trí baïn nhoû: ñoâi maù hoàng haøo; raâu, toùc baïc phô; maét saùng töïa vì sao.
- Ñeâm ñeâm baïn nhoû nhôù Baùc. Baïn giôû aûnh Baùc vaãn caát thaàm ñeå ngaém Baùc; oâm hoân aûnh Baùc, baïn töôûng nhö ñöôïc Baùc hoân.
-Baïn nhoû soáng trong vuøng ñòch taïm chieám nhöng luoân mong nhôù Baùc Hoà.
- Caû lôùp ñoïc thuoäc baøi thô.
- Thi hoïc thuoäc loøng baøi thô
- Traû lôøi
- Laéng nghe.
___________________________________________
TOÁN
TIẾT 148:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép tính, giải bài toán liên quan đến các số đo theo đơn vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài cạnh của một hình tam giác theo đơn vị cm hoặc mm.
- BT cÇn lµm: Bài 1, Bài 2, Bµi 4
* HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn BT3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 1 HS nêu mối quan hệ giữa km, mm, m.
- Gọi 2 HS lên làm bài 1 (cột 1,2) trang 153.
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề bài lên bảng.
3.2.Giảng bài:
Bài 1/154 :
- Gọi HS nêu cách tính.
- Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
* Rèn kĩ năng làm toán có kèm theo đơn vị độ dài đã học.
Bài 2/154:
- Gọi 1 HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét.
* Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học.
Bài 3/154 : HSKG
- Hướng dẫn cách trình bày bài làm.
- Gọi HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét.
* Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học.
Bài 4 /154:
- Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- Yêu cầu HS đo độ dài các cạnh hình tam giác rồi tính chu vi hình tam giác.
* Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến các số đo theo đơn vị độ dài đã học.
4. Củng cố:
- Chốt lại cách giải qua các dạng bài tập trên.
5.Dặn dò :Xem trước bài “ Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị”.Nhận xét tiết học
- 1 HS trả lời.
- 2 HS lên làm bài
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu cách làm.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở
- 1 HS đọc đề toán.
- HS theo dõi.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Trả lời.
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
____________________________________________
CHÍNH TẢ
Ch¸u nhí b¸c hå
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT(2) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2a SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức:Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết: Bác Hồ, quây quanh,...
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi đề bài lên bảng.
3.2.Giảng bài:
v Hoạt động1: Hướng dẫn nghe - viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Bài thơ nói về điều gì?
- Tìm các dấu câu có trong bài chính tả?
- Đọc các từ khó cho HS viết: chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa, quạt,
b.Viết chính tả: Đọc bài cho HS viết.
c. Chấm - chữa lỗi.
- Đọc từng câu cho HS dò theo chấm lỗi.
- Thu chấm 7 đến 8 bài .
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 2a :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét.
4. Củng cố:
- GV chốt nội dung.
5. Dặn dò : Xem trước bài sau. Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, 1học sinh đọc lại.
+ Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng.
- HS nêu
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp viết bảng con.
- Nghe đọc, viết chính tả vào vở.
- Kiểm tra lại bài viết.
- Đổi vở chấm lỗi bằng bút chì.
- 1HS đọc yêu cầu bài 2a.
- 2 HS lên bảng làm thi đua.Lớp làm vào vở.
- Laéng nghe.
________________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BÀI 30: nhËn biÕt c©y cèi vµ c¸c con vËt
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước.
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật
* HSKG: Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, có rễ, thân, lá,hoa) và con vật (di chuyển được, có đầu mình, chân, một số loài có cánh)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài dạy. Sưu tầm tranh ảnh một số con vật và cây cối vừa sống ở dưới nước, trên cạn và trên không.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên một số loài vật sống dưới nước mà em biết?
- Nêu ích lợi của một số loài vật sống ở dưới nước?
- GV nhận xét
3. Bài mới :
3.1.Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề.
3.2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 62, 63 và trả lời câu hỏiSGK
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v Hoạt động 2: Triển lãm.
Bước 1: Chia lớp thành 4 nhóm Giao nhiệm vụ cho các nhóm như sau:
Bước 2: Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp, cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm.
- Nhận xét kết quả trao đổi của nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt.
4. Củng cố:
- Hỏi lại nội dung bài học.
- GV chốt nội dung.
5. Dặn dò :Xem trước bài: “ Nhận biết cây cối và các con vật”. Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm .
Các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả quan sát của nhóm vào các bảng đã kẻ sẵn (GV phát cho các nhóm).
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Làm việc theo nhóm
- Các nhóm trưng bày sản phẩm. Trình bày trước lớp.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
___________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 6 tháng 4 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tõ ng÷ vÒ b¸c hå
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ nói về tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình cảm của các cháu đối với Bác (BT1) biết đặt câu với từ tìm được ở BT1(BT2 )
- Ghi lại được hoạt động vẽ trong tranh bằng một câu ngắn ( BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ BT3 SGK . Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS thực hành hỏi đáp câu hỏi để làm gì?lên bảng
- Kiêm tra HS dưới lớp
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài
3.2. Giảng bài:
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm làm một ý.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Nhắc HS chú ý: Khi đặt câu với mỗi từ em tìm được ở BT1, không nhất thiết phải nói về quan hệ giữa Bác Hồ với thiếu nhi, có thể nói về những quan hệ khác.
- Yêu cầu HS đặt câu.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc những câu vừa đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu; hướng dẫn HS quan sát từng tranh.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, ghi lại hoạt động của các bạn thiếu nhi trong mỗi tranh – mỗi hoạt động ghi bằng một câu.
- Cho nhiều cặp HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố:
- Hỏi lại nội dung bài học.
- GV chốt nội dung.
5. Dặn dò:Xem trước bài : “ Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy”.Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng.
- 1 HS kể tên các bộ phận của cây ăn quả.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi
- Làm việc theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
a)Tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: yêu, thương, yêu quý, quý mến, chăm chút, quan tâm, lo lắng,...
b) Tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ: kính yêu, kính trọng, tôn kính, biết ơn, nhớ ơn, thương nhớ,...
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Mỗi HS đặt ít nhất 2 câu.
- Tiếp nối nhau đọc các câu vừa đặt.
VD: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi.
Bà em săn sóc em rất chu đáo.
Mẹ yêu thương em.
Chúng em biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- 1 HS đọc yêu cầu .
- Quan sát và nói nội dung từng tranh.
- HS làm bài vào vở.
- HS tiếp nối trình bày
+ Tranh 1: Caùc baïn thieáu nhi ñi thaêm laêng Baùc.
+ Tranh 2: Caùc baïn thieáu nhi daâng hoa tröôùc töôïng ñaøi cuûa Baùc.
+ Tranh 3: Caùc baïn thieáu nhi troàng caây nhôù ôn Baùc.
- Traû lôøi.
- Laéng nghe.
- Laéng nghe.
_______________________________________
TOÁN
TIẾT 149: viÕt sè thµnh tæng c¸c tr¨m, chôc, ®¬n VỊ
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số có ba chữ số thành tổng của số trăm, số chục, số đơn vị và ngược lại.
- BT cÇn lµm: Bài 1, 2, 3
* HSKG lµm ®îc hÕt c¸c bµi tËp SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ ghép hình.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định tổ chức:Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ :Tính
- 51km – 36 km = 35 m + 37m =
21 cm : 3 = 7 km x 4 =
- Nhận xét.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài.
3.2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Ôn thứ tự các số.
- Cho HS đếm miệng từ 201 đến 210; từ 321 đến 332; từ 461 đến 472; từ 591 đến 600; từ 991 đến 1000.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết các số có 3 chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
- Viết bảng số 357
+ Phân tích số 357: Số 357 gồm có mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
+ Viết số thành tổng:
Hướng dẫn: Nhờ việc phân tích này ta viết số thành tổng như sau (vừa đọc vừa viết):
Đọc: “Ba trăm năm mươi bảy gồm ba trăm, năm chục, bảy đơn vị”.
357 = 300 + 50 +7
- 300 là giá trị của hàng nào trong số 357?
- 50 là giá trị của hàng nào trong số 357?
- 7 là giá trị của hàng nào trong số 357?
- Cho vài HS thực hành với các số: 529; 736; 412.
* Nêu số 820 và yêu cầu HS lên bảng thực hiện phân tích các số này, HS dưới lớp làm vào nháp.
* Nêu số 703 yêu cầu HS phân tích
- Nêu chú ý: Nếu chữ số hàng chục hoặc hàng đơn vị là 0 thì không viết nó vào trong tổng. GV cho vài ví dụ cụ thể.
- Yêu cầu HS phân tích số: 450; 708
v Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1 : Viết (theo mẫu).
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn làm mẫu như SGK.
- Tương tự, yêu cầu lần lượt HS lên làm tiếp các dòng còn lại.
* Rèn kỹ năng phân tích số
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm mẫu 1 bài (như SGK).
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
* Rèn kỹ năng viết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm.
- Gọi 2 HS lên làm thi đua.
- Nhận xét.
* Nhận biết số có ba chữ số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Bài 4: HSKG
- Cho HS quan sát hình vẽ (như SGK) và hướng dẫn HS cách ghép hình.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua.
* Rèn kỹ năng xếp hình
4. Củng cố:
- GV chốt nội dung
5. Dặn dò:Xem trước bài “ Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000”. Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng
- Lắng nghe.
- Vài HS đếm số.
- Số 357 gồm 3 trăm, 5 chục và 7 đơn vị.
- Theo dõi.
- HS đọc
- 300 là giá trị của hàng trăm.
- 50 là giá trị của hàng chục.
- 7 là giá trị của hàng đơn vị
- HS lên bảng làm
- Lớp làm vào bảng con.
- Theo dõi.
- HS viết:
820 = 800+ 20+ 0
820 = 800+ 20
703 = 700+ 3
- HS làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
978 = 900+ 70+ 8
835 = 800+ 30+ 5
509 = 500+ 9
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu cách làm
- 2 HS lên làm bài.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát hình vẽ.
- 2 HS lên thi đua xếp hình.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
____________________________________
THỂ DỤC
(GV chuyên soạn giảng)
_______________________________________
THỦ CÔNG
BÀI 16:LÀM CON BƯỚM (TIẾT 1)
I. Môc tiªu: - BiÕt c¸ch lµm con bím b»ng giÊy.
- Lµm ®îc con bím b»ng giÊy. Con bím t¬ng ®èi c©n ®èi. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ®Òu, ph¼ng.
*Víi HS khÐo tay: Lµm ®îc con bím b»ng giÊy. C¸c nÕp gÊp ®Òu, ph¼ng.
- Cã thÓ lµm ®îc con bím cã kÝch thíc kh¸c.
II. Đồ dùng dạy học : GV: Con bướm mẫu bằng giấy thủ công. Quy trình làm con bướm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các bước làm vòng đeo tay?
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : Trực tiếp và ghi đề bài .
b.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu mẫu con bướm gấp bằng giấy và đặt câu hỏi định hướng quan sát:
+ Con bướm được làm bằng gì? Có những bộ phận nào? .
Gỡ hai cánh bướm trở về tờ giấy hình vuông để HS nhận xét về cách gấp cánh bướm.
v Hoạt động2: Hướng d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 30.doc