I/ MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Rèn tính cẩn thận, sạch sẽ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
54 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 822 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học khối lớp 3 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào ?
- Thì một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi ; còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn).
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
------------------------------------------------------------------------
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA X
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ,T (1 dòng) viết đúng tên riêng Đồng Xuân (1 dòng) và câu ứng dụng: Tốt gỗ... hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.
- Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa X (Đ, T), các chữ Đồng Xuân và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.
2. Các họat động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con chữ, hiểu từ và câu ứng dụng.
* Cách tiến hành:
- Hát đầu tiết.
- Viết bảng con.
- Nhắc lại tên bài học.
F Luyện viết chữ hoa.
- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T.
- Viết mẫu, kết hợp với viếtc nhắc lại cách viết từng chữ: X
- Yêu cầu viết chữ X, Đ, T bảng con.
F Cho HS luyện viết từ ứng dụng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân
- Giới thiệu: Đồng Xuân là là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất nổi tiếng.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con.
F Luyện viết câu ứng dụng.
- Mời HS đọc câu ứng dụng.
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.
- Cho HS giải thích câu tục ngữ
- Giải thích câu ứng dụng: Đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
- Cho HS viết bảng con
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
* Cách tiến hành:
- Nêu yêu cầu:
+ Viết chữ X: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Đ, T: 1 dòng
+ Viết chữ Đồng Xuân: 2 dòng cở nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 2 lần.
- Yêu cầu HS viết vào vở
- Theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét bút, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Thu bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương các vở viết đúng, đẹp.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu.
- Theo dõi
- Viết các chữ vào bảng con.
- Đọc tên riêng: Đồng Xuân.
- Viết trên bảng con.
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- Phát biểu
- Viết trên bảng con: Tốt, xấu.
Đồng Xuân
Tốt Xấu Tốt Xấu
- Lắng nghe
---------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC: GIỚI THIỆU LỊCH SỬ PHƯỜNG HƯNG DŨNG
I.MỤC TIÊU:
- Hs thấy được truyền thống của nhân dân địa phương trong công cuộc chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.
- Biết ơn, yêu quý nhân dân mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh về phường Hưng Dũng.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Ổn định tổ chức
2. Giới thiệu bài:Giới thiệu lịch sử phường Hưng Dũng.
3. Dạy bài mới
* HĐ1:Một số nét về phường
- Được mang tên Làng Đỏ.
Vì: Nhân dân HD vùng dậy cướp chính quyền vào tháng 8 năm 1945 cùng với nhân dân cả nước.
- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ, Hưng Dũng chiến đấu và sản xuất giỏi.
- Sau hoà bình¨ Hưng Dũng từng bước đi lên.
* Di tích lịch sử:
+ Đình Trung
+ Dăm Mụ Nuôi
- Cho hs xem tranh ( Đã có tài liệu)
* HĐ2: Liên hệ
- Là HS của phường em phải làm gì?
- Cho hs hat các bài hát về phường Hưng Dũng.
* Dặn dò: Ghi nhớ công ơn thế hệ trước cố gắng học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương ngày càng tươi đẹp.
-------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Luyện thêm một số bài tập chia cho số có 1 chữ số; giải toán văn.
- Luyện thêm để củng cố về cách đặt và trả lời câu hỏi “bằng gì?”; dấu hai chấm, dấu chấm, dấu ngoặc kép.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
62 740 : 4 35 056 : 6
10 918 × 5 14 508 × 7
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
a)92 578 – 10 312 × 8 = ..................
= ..................
b)21 658 + 42 539 : 7 = ..................
= ..................
c)1342 × 4 + 3257 = ..................
= ..................
Bài 3 : Có 36 chiếc bánh nướng đựng đều vào 9 hộp. Hỏi 28 chiếc bánh nướng đựng đều vào mấy hộp bánh như thế?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1 : Chọn dấu chấm hoặc dấu hai chấm để điền vào mỗi ô trống sau:
Dũng nói với Cường ð
- Cậu dạy tớ bơi nhé !
- Được rồi. Trước khi xuống nước cậu phải làm những việc này ð bỏ bớt quần áo, chỉ mặc quần cộc, chạy nhảy một lúc cho cơ bắp quen với hoạt động.
- Được, tớ sẽ làm theo lời cậu ð
Bài 2: . Đọc đoạn sau:
Long đang kể cho các bạn trong lớp nghe về diễn biến của trận đá bóng cậu đã xem chiều qua trên sân vận động thị xã. Bỗng Tùng xen vào: “Chúng mình thành lập đội bóng của lớp đi! Tớ sẽ xin làm đội trưởng”.
Điền câu trả lời cho câu hỏi sau vào chỗ trống:
Những dấu nào được dùng để đánh dấu lời của người kể chuyện với lời của người khác được trích dẫn xen vào?
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau:
a. Thành tích của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam trong SEAGAME 22 được tạo nên bằng công sức của các huấn luyện viên và cầu thủ toàn đội. ............. ..
b. Thày giáo em động viên học sinh học tập bằng những lời ân cần và dịu dàng.
c. Nhân dân ta xây dựng đất nước bằng hàng triệu bàn tay lao động và hàng triệu khối óc. ........
Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu các nhóm trình bày,
- Các nhận xét,
- Giáo viên sửa bài.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1:
Hs thực hiện
Bài 2:
a)92 578 – 10 312 × 8 = 92578 - 82496
= 10082
b)21 658 + 42 539 : 7 = 21658 + 6077
= 27735
c)1342 × 4 + 3257 = 5368 + 3257
= 8625
Bài 3:
Giải
Số bánh nướng có trong 1 hộp là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số hộp đựng 28 chiếc bánh là:
28 : 4 = 7 (hộp)
Đáp số: 7 hộp
Bài 1:
Dũng nói với Cường:
- Cậu dạy tớ bơi nhé !
- Được rồi. Trước khi xuống nước cậu phải làm những việc này: bỏ bớt quần áo, chỉ mặc quần cộc, chạy nhảy một lúc cho cơ bắp quen với hoạt động.
- Được, tớ sẽ làm theo lời cậu.
Bài 2:
Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Bài 3:
a. Thành tích của đội tuyển bóng đá quốc gia Việt Nam trong SEAGAME 22 được tạo nên bằng gì?
b. Thày giáo em động viên học sinh học tập bằng gì?
c. Nhân dân ta xây dựng đất nước bằng gì?
Thứ 4 ngày 25 tháng 04 năm 2018
SHTT:
--------------------------------------------
TOÁN : LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Biết tính giá trị của biểu thức số.
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Bảng phụ- SGK - vở
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Luyện tập
- HS lên bảng làm bài 1 SGK.
- Nhận xét bài cũ .
3. Bài mới:
a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
b. Hướng dẫn giải toán .
Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Bài toán trên thuộc dạng toán gì ?
-Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa?
-6 chiếc đĩa xếp được một hộp, vậy 30 chiếc đĩa xếp được mấy hộp như thế?
-Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa :...hộp?
- GV theo dõi - nhận xét
-Yêu cầu HS nêu lại các bước giải.
Bài 2 :
Tiến hành như bài 1.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Mỗi hàng có mấy HS ?
-60 HS thì xếp được mấy hàng ?
Tóm tắt
48 đĩa : 8 hộp
30 đĩa :...hộp?
-GV nhận xét
Bài 3:
- Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS thực hiện giá trị của biểu thức rồi cho HS thi nối nhanh biểu thức với giá trị của biểu thức đó.
-Tổng kết tuyên dương những nhóm làm nhanh, đúng.
4/Củng cố:
- Nêu các bước giải toán rút về đơn vị?
5. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài:Luyện tập chung.
-Nhận xét giờ học.
Hát
-1HS lên bảng, lớp theo dõi và nhận xét.
-Nhận xét.
-HS nhắc lại tựa.
-1 HS đọc, lớp nghe.
-Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị.
- Mỗi hộp có: 48 : 8 = 6 (chiếc đĩa)
-30 chiếc đĩa xếp được: 30 : 6 = 5 (hộp)
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vở nháp
Bài giải
Số đĩa trong mỗi hộp có là :
48 : 8 = 6 (cái )
Số hộp cần có để đựng 30 cái đĩa là :
30 : 6 = 5 (hộp )
Đáp số : 5 hộp
-1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Số HS trong mỗi hàng là :
45 : 9 = 5 (HS)
Số hàng 60 HS xếp được là :
60 : 5 = 12 (hàng)
Đáp số : 12 hàng
-Chia thành 4 nhóm cùng làm bài.
-HS lên bảng thi nối kết quả của biểu thức.
56: 7: 2 36 : 3 x 3 4 x 8 : 4
4 8
48 : 8 x 2 48 : 8 : 2
12 3 36
- 2HS nêu
------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp ( Nếu chưa xong)
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh chia cho số có 1 chữ số; giải toán rút về đơn vị.
- Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt v/d; l/n
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) 36 : 6 : 2 = 6 : 2
= 3
b) 36 : 6 : 2 = 36 : 3
= 12
c) 12 : 3 x 2 = 12 : 6
= 2
d) 12 : 3 x 2 = 4 x 2
= 8
Bài 2: . Cứ 15 l dầu thì đổ vào 5 bình. Hỏi có 24 l dầu thì đổ đều vào mấy bình như thế?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
Bài 3: Có 45 kg gạo đựng đều trong 9 túi. Hỏi có 30 kg gạo phải đựng trong mấy túi như thế?
Bài giải
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
Bài 1: Điền vào chỗ trống v hoặc d:
Bà ơi thương mấy là thương
ắng con xa cháu tóc sương a mồi
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng àng.
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hoặc n:
Mặt trời đang ặn
ượm nắng về theo
Chợt cơn gió đến
Xoá nhanh ắng chiều.
Phương đông ửng tía
Dẻ quạt xoè ra
Thảo ào gió mát
Thổi tràn bao a.
Bài 3: Điền vào chỗ trống v hoặc d:
Trong òm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ ẫn còn đung đưa
Quả ngon ành tận cuối mùa
Chờ con phần cháu bà chưa trảy ào.
3. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
Củng cố- dặn dò:
Gv nhận xét tiết học
Thứ hai
1
8
15
22
29
Thứ ba
2
9
16
23
30
Thứ tư
3
10
17
24
31
Thứ năm
4
11
18
25
Thứ sáu
5
12
19
26
Thứ bảy
6
13
20
27
Chủ nhật
7
14
21
28
Thứ hai
1
8
15
22
29
Thứ ba
2
9
16
23
30
Thứ tư
3
10
17
24
31
Thứ năm
4
11
18
25
Thứ sáu
5
12
19
26
Thứ bảy
6
13
20
27
Chủ nhật
7
14
21
28
2050
3628
5678
+
- Ngồi theo nhóm các môn học và hoàn thành bài
Bài 1:
Đ
S
S
Đ
Bài 2:
Giải
Số lít dầu mỗi bình chứa là:
15 : 5 = 3 (l)
Số bình chứa 24 lít dầu là:
24 : 3 = 8 (bình)
Đáp số: 8 bình.
Bài 3:
Giải
Số ki-lô-gam gạo đựng trong 1 túi là:
45 : 9 = 5 (kg)
Số túi đựng 30 kg gạo là:
30 : 5 = 6 (túi)
Đáp số: 6 túi.
Bài 1:
Bà ơi thương mấy là thương
Vắng con xa cháu tóc sương da mồi
Bà như quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vàng.
Bài 2:
Mặt trời đang lặn
Lượm nắng về theo
Chợt cơn gió đến
Xoá nhanh nắng chiều.
Phương đông ửng tía
Dẻ quạt xoè ra
Thảo nào gió mát
Thổi tràn bao la.
Bài 3:
Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa
Quả ngon dành tận cuối mùa
Chờ con phần cháu bà chưa trảy vào
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài
--------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 26 tháng 04 năm 2018
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Biết lập bảng thống kê (theo mẫu)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ – SGK - vở
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Luyện tập
-Bài tập 3:
- Nhận xét bài cũ .
3. Bài mới:
a.GV giới thiệu bài – ghi tựa
b. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Bài toán trên thuộc dạng toán gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
12 phút: 3km
28 phút:...km?
- GV sửa bài - nhận xét.
Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1.
Tóm tắt :
21 kg: 7 túi
15 kg: ... túi?
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
-GV nhận xét.
Bài 3 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Viết lên bảng 32 * 4 * 2= 16 và yêu cầu HS suy nghĩ để điền dấu.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả của mình.(HS khá giỏi làm thêm bài3b)
- GV nhận xét – tuyên dương
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gv chia lớp thành 4 nhóm thi đua làm bài
Chú ý :
+ Tổng của 3 số ở mỗi cột là số HS của mỗi lớp 3 được ghi vào ô trống cuối cùng của cột đó.
+ Tổng của mỗi hàng là số HS từng loại của cả bốn lớp 3 được ghi vào ô trống của hàng đó.
Số 121 chính là tổng HS cả bốn lớp 3.
- GV nhận xét tuyên dương nhóm làm nhanh nhất
4/Củng cố- Dặn dò
-Về nhà xem lại các bài tập ở Chuẩn bị bài : Luỵện tập chung.
-Nhận xét giờ học
Hát
-1 HS lên bảng làm BT.
-Nghe giới thiệu.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 km đi hết 12 phút.
- 28 phút đi được mấy km ?
-2 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1 HS làm bài bảng lớp, lớp làm vở nháp.
Bài giải
Số phút đi 1 km hết là :
12 : 3 = 4 (phút)
Số ki-lô-mét đi trong 28 phút là :
28 : 4 = 7 (km)
Đáp số : 7 km
-1 HS làm bài bảng phụ + cả lớp làm vở.
Bài giải
Số kilôgam gạo trong mỗi túi là:
21 : 7 = 3 (kg)
Số túi cần đựng 15 kg gạo là ;
15 : 3 = 5 (túi )
Đáp số: 5 túi
HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu nhân, chia thích hợp vào các ô trống để có biểu thức đúng.
-HS làm ra nháp.
-HS báo cáo kết quả:
a/ 32 : 4 x 2 = 16 b/ 24 : 6 : 2 = 2
32 : 4 : 2 = 4 24 : 6 x 2 = 8
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hãy lập bảng theo mẫu rồi viết số thích hợp vào ô trống trong bảng.
-HS thực hiện theo 4 nhóm trên 4 bảng phụ GV đã chuẩn bị. Nhận xét với nhau.
Lớp
HS
3A
3B
3C
3D
Tổng
Giỏi
10
7
9
8
34
Khá
15
20
22
19
76
TB
5
2
1
3
11
Tổng
30
29
32
30
121
-2HS nêu
--------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: CUỐN SỔ TAY
I/ MỤC TIÊU:
Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Nắm được công dụng của sổ tay; biết cách ứng xử đúng: không tự tiện xem sổ tay của người khác (Trả lời được các CH trong SGK )
- HS biết ứng xử đúng: không tư tiện xem sổ tay của người khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ bài trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Người đi săn và con vượn.
- Yêu cầu HS kể lại được câu chuyện và trả lời câu hỏi
- Nhận xét bài cũ .
3. Bài mới:
a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
b. Hướng dẫn luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài (giọng thong thả, hồi hộp,nhanh, vui mừng ở phần cuối. Nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm).
-Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-HD phát âm từ khó.
-HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó.
-HD HS chia bài thành 4 đoạn.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một đoạn của bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS.
-Giải nghĩa các từ khó.
Yêu cầu 4 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn.
Yêu cầu HS đọc bài theo nhóm.
-Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. HD tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài
+ Thanh dùng số tay để làm gì ?
+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay của Thanh.
+ Vì sau Lân lại khuyên Tuấn không nên tự ý xem số tay của bạn?
d. Luyện đọc lại:
-GV đọc lại toàn bài.
-Yêu cầu HS tự chọn một đoạn trong bài và luyện đọc lại đoạn đó.
-Gọi 4 HS thi đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Nhận xét chung
4 .Củng cố:
-Hỏi lại nội dung bài.
-Tuyên dương những nhóm đọc hay.
5. Dăn dò :
- Về nhà tập ghi chép số tay các điều lí thú về khoa học, văn nghệ, thể thao..
-Chuẩn bị bài: Cóc kiện Trời.
-Nhận xét giờ học.
HS kể lại chuyện và TLCH.
HS theo dõi nhận xét
-HS nhắc lại tựa.
-Theo dõi GV đọc.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu đến hết bài.
-HS luyện phát âm từ khó do HS nêu.
-Đọc từng đoạn trong bài
-HS dùng bút chì đánh dấu phân cách.
-4 HS đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng.
-HS đọc chú giải SGK để hiểu các từ khó.
-4 HS đọc bài cả lớp theo dõi SGK.
-Mỗi nhóm 4 HS lần lượt đọc trong nhóm.
-Bốn nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đọc thầm toàn bài TLCH.
+...ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
+... có những điều rất lí thú như tên nước nhỏ nhất, nước có số dân đông nhất, nước có số dân ít nhất.
+Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình, không muốn cho ai biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch sự.
-HS theo dõi.
-HS tự luyện đọc.
- 4 HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS nêu: không tự tiện xem sổ tay của người khác
-Lắng nghe và thực hiện.
-----------------------------------------
THỦ CÔNG: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm quạt giấy tròn.
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
- Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* Riêng với học sinh khéo tay, làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
- Hát đầu tiết.
- Học sinh để đề dùng ra bàn.
- Nhắc lại tên bài học.
a. Hoạt động 1: Nhắc lại quy trình (5 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nhớ lại quy trình gấp quạt giấy tròn đã học ở tiết 1.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu vài em nhắc lại quy trình gấp quạt giấy tròn.
- Chốt lại quy trình.
b. Hoạt động 2: Thực hành (25 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết gấp quạt giấy tròn theo quy định.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường màu song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán cần bôi hồ mỏng, đều.
- Giáo viên quan sát, giáp đỡ những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.
- Vài học sinh nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
+ Bước 1: Cắt giấy
+ Bước 2: Gấp , dán quạt.
+ Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn.
------------------------------------------
GDNGLL: VẼ TRANH THEO CHỦ ĐỀ: CHÚNG EM YÊU HÒA BÌNH
I.MỤC TIÊU:
-HS biết thể hiện tình yêu hòa bình thông qua hình vẽ
II.QUY MÔ HOẠT DỘNG
-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Bút chì,bút màu,giấy vẽ
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS về chủ đề vẽ tranh.Yêu cầu HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo trước ở nhà.
GV có thể gợi ý cho HS một số nội dung tranh
HS chuẩn bị ý tưởng và vẽ phác thảo trước ở nhà.
Bước 2:Vẽ và hoàn thiện tranh
-Đến lớp GV yêu cầu HS tô màu hoàn thiện tranh các em đã vẽ.
Bước 3:trưng bày tranh
-Sau khi HS tô màu hoàn thiện tranh của mình,GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học
-HS cùng đi xem tranh và nghe tác gỉa trình bày nội dung tranh
Bước 4 :Đánh giá
-GV cùng HS cả lớp bình chọn những bức tranh vẽ đẹp nhất,những bức tranh có ý nghĩa sâu sắc nhất.
-Khen ngợi HS đã biết thể hiện lòng yêu hòa bình qua tranh vẽ.
Bước 5 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học
---------------------------------------------------------------
LTVC: ĐẶT VÀ TLCH: BẰNG GÌ? DẤU CHẤM,DẤU HAI CHẤM
I/MỤC TIÊU:
Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ( BT1)
Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp ( BT2)
Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? (BT3 )
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Phiếu bài tập.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ các nước-Dấu phẩy.
2 HS làm miệng BT1, 3.
- Nhận xét bài cũ .
3. Bài mới:
a.GV giới thiệu bài – ghi tựa bài
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Cho HS trao đổi nhóm.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Kết luận: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm theo.
Cho HS trao đổi nhóm.
Cho HS thi làm bài trên 3 tờ giấy đã viết sẵn BT2.
GV nhận xét, chốt lởi giải đúng.
Bài 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Cho HS làm bài vào vở .
GV nhận xét.
4/Củng cố:
Dấu hai chấm dùng để làm gì?
5. Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài mới.
-Nhận xét tiết học.
Hát
-Mỗi em làm 1 bài.
-Kể tên các nước, không cần chỉ bản đồ.
-Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại tựa.
1 HS đọc bài yêu cầu bài .
Tìm dấu hai chấm trong đoạn văn và cho biết mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì ?
HS thảo luận trong nhóm – Đại diện nhóm trình bày.
+Dấu hai chấm thứ nhất: được dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
+ Dấu hai chấm thứ hai: dùng để giải thích sự việc diễn ra.
+ Dấu hai chấm thứ ba: Dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú.
1 HS đọc bài yêu cầu bài .
Ô trống nào trong đoạn văn sử dụng dấu chấm và ô trống nào điền dấu hai chấm .
-1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm theo.
-HS trao đổi nhóm làm vào nháp ( chỉ cần ghi thứ tự các ô trống và dấu câu cần điền )
-HS thảo luận.
-3 HS lên bảng điền, lớp theo dõi và
nhận xét.
-Bài giải: “ngừng học. Có lần Đác-uyn hỏi: “ ” Đác-uyn ôn tồn đáp: “ ”
1 HS đọc bài yêu cầu bài .
Tìm bộ phận câu trong 3 câu ấy trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?”.
HS làm bài vào vở .
Câu a: Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
Câu b: Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình.
Câu c: Trải qua hằng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.
----------------------------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
I. MỤC TIÊU:
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập ở lớp Nếu chưa xong)
- HS luyện đọc bài đọc thêm ( Nếu còn thời gian)
- Củng cố chia cho số có 1 chữ số; giải toán rút về đơn vị; tìm thành phần chưa biết; chu vi và diện tích hình vuông.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1HĐ1: Hs tự hoàn thành bài tập còn chưa xong
– GV chia học sinh theo nhóm môn học
2.HĐ2. Luyện tập:
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TIẾNG VIỆT:
- Luyện đọc bài giảm tải tuần 32
- HS luyện đọc theo các hình thức :
+ Luyện đọc đoạn
+ Luyện đọc theo nhóm bàn
+ Luyện đọc cá nhân
- Gv chú ý những em đọc còn yếu
1. Mè hoa sống ở đâu?
2. Tìm những từ ngữ tả mè hoa bơi lượn dưới nước?
3. Xung quanh mè hoa còn những loài vật nào? Những câu thwo nào nói lên đặc điểm riêng của mỗi loài vật?
4. Hãy chỉ ra hình ảnh nhân hóa mà em thích
NHÓM YÊU THÍCH MÔN TOÁN:
Bài 1: Tìm x:
a) x + 315 = 10 419 b) x × 9 = 3456
................................. ............................
................................. ............................
Bài 2: Một người đi xe đạp trong 24 phút đi được 6km. Hỏi nếu cứ đạp xe đều như vậy trong 36 phút thì đi được mấy ki-lô-mét?
Bài giải
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 32.docx