THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiu:
- Cĩ biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để để giải một bi tập lin quan.
II. Đồ dng dạy học: UDCNTT
- Bộ đồ dng dạy học Tốn 5.
III. Cc hoạt động dạy học:
22 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- cm2, dm2 là diện tích của hình vuơng cĩ cạnh dài bao nhiêu?
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài : Tiết học này các em sẽ được biết thờm đơn vị đo thể tính là Xăng-ti-một khối và đề-xi-một khối.
2. Hình thành biểu tượng xăng- ti - mét khối và đề -xi -mét khối.
Giới thiệu:
- Để đo thể tích người ta cĩ thể dùng những đơn vị đo xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối.
a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương cĩ cạnh dài 1 cm.
- Xăng ti mét khối viết tắt là: cm3
b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương cĩ cạnh dài 1 dm.
- Đề xi mét khối viết tắt là: dm3
c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm.
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cĩ cạnh 1 cm, ta cĩ: 1 dm3 = 1000 cm2
3. Thực hành:
* Bài 1: viết vào ơ trống.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu.
* Bài 2: (a), HS khá, giỏi làm thêm ý (b)
- HD học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố:
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học.
- ...cạnh dài 1cm, 1 dm.
- Học sinh theo dõi.
- Lắng nghe
- Học sinh theo dõi nhắc lại.
- Đọc 1dm3 = 1000 cm3
- Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá.
- Đọc và phân tích y/c BT
- Học sinh làm cá nhân vào vở, 2 em làm bảng lớp.
1 dm3 = 1000 cm3
375 dm3 = 375000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm
dm3 = 800 cm
Đạo đức:
Bµi 11: EM YÊU TỞ QUỚC VIỆT NAM (Tiết 1 – tr. )
I. Mơc tiªu
Häc xong bµi nµy HS biÕt :
- Tỉ quèc cđa em lµ tỉ quèc VN; tỉ quèc em ®ang thay ®ỉi tõng ngµy vµ ®ang héi nhËp vµo ®êi sèng quèc tÕ.
- TÝch cùc häc tËp, rÌn luyƯn ®Ĩ gãp phÇn x©y dùng vµ b¶o vƯ quª hư¬ng ®Êt nưíc.
- Quan t©m ®Õn sù ph¸t triĨn cđa ®Êt nưíc, tù hµo vỊ truyỊn thèng, vỊ nỊn v¨n ho¸ vµ lÞch sư cđa d©n téc VN
II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT
- Tranh ¶nh vỊ ®Êt nưíc, con ngưêi VN vµ mét sè nưíc kh¸c .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra:
Bài mới:
* HĐ 1: T×m hiĨu th«ng tin ( trang 34 SGK)
- GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ : ChuÈn bÞ giíi thiƯu mét néi dung th«ng tin trong SGK
- §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy
- C¸c nhãm kh¸c bỉ xung
GVKL: VN cã nỊn v¨n ho¸ l©u ®êi , cã truyỊn thèng ®Êu tranh dùng níc vµ gi÷ níc rÊt ®¸ng tù hµo. VN ®ang ph¸t triĨn vµ thay ®ỉi tõng ngµy
* HĐ 2: Th¶o luËn nhãm
GV chia nhãm hs vµ ®Ị nghÞ c¸c nhãm th¶o luËn theo c¸c c©u hái sau :
- em biÕt thªm nh÷ng g× vỊ ®Êt nưíc viƯt nam?
- em nghÜ g× vỊ ®Êt nưíc con ngưêi viƯt nam ?
nưíc ta cßn cã nh÷ng khã kh¨n g×
- chĩng ta cÇn lµm g× ®Ĩ gãp phÇn XD ®Êt nưíc?
- c¸c nhãm lµm viƯc
- Gäi ®¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
KL: Tỉ quèc chĩng ta lµ nưíc VN, chĩng ta rÊt yªu quý vµ tù hµo vỊ tỉ quèc m×nh, tù hµo m×nh lµ ngêi VN.
- ®Êt nưíc ta cßn nghÌo, cßn nhiỊu khã kh¨n, v× vËy chĩng ta cÇn ph¶i cè g¾ng häc tËp, rÌn luyƯn ®Ĩ gãp phÇn XD Tỉ quèc
* HĐ 3: Lµm bµi tËp 2 SGK
- HS lµm viƯc c¸ nh©n
- Mét sè em tr×nh bµy trưíc líp
GVKL: Quèc k× VN lµ l¸ cê ®á, ë gi÷a ng«i sao vµng n¨m c¸nh
- Bác Hờ lµ vÞ l·nh tơ vÜ ®¹i cđa d©n téc VN, lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi
- V¨n MiÕu n»m ë Thđ ®« HN , lµ trưêng ®¹i häc ®Çu tiªn ë nưíc ta
- ¸o dµi VN lµ mét nÐt v¨n ho¸ truyỊn thèng cđa d©n téc ta
3. Cđng cè dỈn dß: 3'
- NhËn xÐt tiết häc
- DỈn HS vỊ sưu tÇm c¸c bµi h¸t, bµi th¬
- C¸c nhãm tr×nh bµy
- Nhãm kh¸c bỉ xung
- HS tr¶ lêi theo ý hiĨu cđa m×nh
- HS tr×nh bµy
.........................................................
Chính tả: Tiết 23
(Nhớ- viết) CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các câu văn ở bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS viết địa chỉ gia đình, họ và tên em
GV nhận xét cách viết.
B. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Cho 1 học sinh đọc thuộc lịng 4 khổ đầu bài Cao Bằng.
- Những từ ngữ, chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng?
- Em có nhận xét gì về con người Cao Bằng ?
- Cho HS viết từ khó
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý cách trình bày các khổ thơ 5 chữ và những chữ cần viết hoa, các chữ dễ sai.
- Y/c HS viết bài.
- Giáo viên quan sát.
- Giáo viên đánh giá, nhận xét một số bài.
- Nhận xét.
3. HD làm bài tập.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập
- Treo bảng phụ chữa bài
* Bài 3:
- Y/c HS làm vào VBT
- Giáo viên nĩi về các địa danh trong bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Viết lại các lỗi viết sai
- Ghi nhớ cách viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam.
- 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết ra nháp
- Nhận xét cách viết.
- Lắng nghe- đọc thầm.
- Sau khi qua Đèo Gió, lại vượt Đèo Giàng, lại vượt đèo Cao Bắc
- Con người Cao Bằng đơn hậu và mến khách
- HS tự viết từ khĩ ra nháp: Đèo Giàng, Đèo Gió, Cao Bắc, dịu dàng, sâu sắc, suối trong.
- Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm BT vào vở, chữa bài
a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Cơn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) Người lấy thân mình làm giá sỳng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gịn đặt mìn trên cầu Cơng Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng làm - lớp làm vở.
Viết sai
Sửa lại
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
Pù xai
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2017
Tốn: Tiết 112
MÉT KHỐI
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT
Chuẩn bị tranh vẽ về m3, mối quan hệ giữa dm3, cm3, m3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- 1dm3 = ... cm3
- 15 dm3 = .... cm3
B. Hoạt động dạy học:
1. Hình thành biểu tượng về m3, mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3.
- Giới thiệu các mơ hình về m3:
1 m3 là thể tích hình lập phương cĩ cạnh là 1 m.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút ra mối quan hệ.
- Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp (kém) nhau bao nhiêu lần ?
- Yêu cầu HS hồn thành bảng sau :
m
dm
cm
1 m
= 1000 dm
1 dm
= 1000 cm
= m
1 cm
= dm
2. Luyện tập:
*Bài 1.
- Yêu cầu học sinh đọc các số đo.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết các số đo.
- Nhận xét bài.
* Bài 2: (b)
- HD HS cách đổi đơn vị đo.
- Thảo luận cặp làm bài
- Gọi một vài HS lên làm.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hai đơn vị đo thể tích liền nhau gấp (kém) nhau bao nhiêu lần ?
- N/x giê häc.
1dm3 = 1000 cm3
15 dm= 15000 cm
- Quan s¸t m« h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh
(t¬ng tù nh dm3 vµ cm3
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1 000 000 cm3
- Gấp (kém) nhau 1000 lần
- §äc yªu cÇu bµi.
- Häc sinh ®äc, viÕt b¶ng.
- NhËn xÐt.
- Häc sinh kh¸c tù lµm vµ nhËn xÐt bµi.
- §äc yªu cÇu bµi 2.
- Häc sinh trao ®ỉi nhãm ®«i lµm vào vở
b) 1 dm3 = 1000 cm3
m3 = 250 dm3
1,969 dm3 = 1969 cm3
19,54 m3 = 19540 dm3
Luyện từ và câu: Tiết 45 (Bỏ) Thay bài:
ƠN TẬP: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép, tìm được các quan hệ từ nối các vế câu ghép.
- Thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép.
- Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép.
II. Hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ thường được dùng để nối các vế câu ghép.
B. Luyện tập:
* Bài 1: Gạch dưới các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu của mỗi câu ghép sau. Xác định CN và VN của mỗi vế câu ghép.
a. Tuy chúng tơi ở xa nhau nhưng tình bạn của chúng tơi vẫn thắm thiết như trước.
b. Nếu người ta ăn uống cĩ điều độ và luyện tập thân thể thường xuyên thì ai còng khỏe mạnh.
c. Giá trời mưa sớm hơn thì lúa trên đồng đỡ bị hạn.
d. Mẹ em tưới rau cịn em thì nhổ cỏ.
* Bài 2: Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào từng chỗ trống nối các vế câu ghép sau.
a. ...... em khỏi sốt..... .cả nhà rất vui mừng.
b. .... ơng ở xa em.... ơng vẫn theo dõi rất sát tình hình học tập của em.
c. ... trời mưa to..... đường rất trơn.
* Bài 3: Điền vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép.
a. Giá như tơi là bạn........
b. Hễ trời mưa to
c. thì em sẽ được bố mẹ cho đi nghỉ hè ở Nha Trang.
d. Nếu thời tiết thuận lợi
- Nhận xét, chữa bài.
C. Củng cố - Dặn dị:
- Qua tiết luyện tập các em được củng cố những kiến thức gì?
- Nối tiếp nhau kể
- Đọc yêu cầu BT
- Trao đổi nhĩm đơi, làm bài.
- Chữa bài
a. Cặp từ: Tuy .... nhưng...
b. Nếu ... thì....
c. Giá ... thì....
d. Từ: cịn
+ Nêu miệng CN và VN của mõi vế câu ghép.
- Đọc yêu cầu BT
- Làm bài, chữa bài
a. Nếu ... thì...
b. Mặc dù.... nhưng....
c. Vì ... nên...
- HS làm bài vào vở
- Nối tiếp đọc các câu ghép đã thêm hồn chỉnh.
..........................................
Kể chuyện: Tiết 23
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách truyện, bài báo viết về các chiến sĩ an ninh, cơng an,
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện ơng Nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghĩa câu chuyện.
B. Hoạt động dạy học:
1. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã nghe, hoặc đã đọc về những người đã gĩp sức bảo vệ trật tự an ninh.
* Lưu ý: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc, chứng kiến, hoặc tham gia.
2. Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà kể lại câu chuyện.
- HS kể chuyện.
- Học sinh đọc đề bài
- Một số học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn.
- Một học sinh đọc lại 3 gợi ý.
- Học sinh viết nhanh dàn ý.
- Từng cặp kể với nhau g trao đổi ý nghĩa.
- Thi kể trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét
..................................................
Tập làm văn: Tiết 45
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể gĩp phần giữ gìn trật tự, an ninh (theo gợi ý trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS nêu cấu trúc của 1 chương trình hoạt động.
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Tìm hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Giáo viên nhắc HS chú ý.
+ Đây là những hoạt động do ban chỉ huy liên đội của trường tổ chức. Khi lập các em cần tưởng tượng mình là liên đội trưởng
+ Nên chọn hoạt động em đã biết, đã tham gia.
- Giáo viên cho hs nhắc lại cấu trúc 3 phần của một chương trình hoạt động.
3. Học sinh lập chương trình hoạt động.
- Giáo viên nhận xét.
- Ví dụ về một chương trình hoạt động.
1. Mục đích:
+ Giúp mọi người tăng cường ý thức về an tồn giao thơng.
+ Đội viên gương mẫu chấp hành ATGT.
2. Phân cơng chuẩn bị:
- Dụng cụ phương tiện: loa pin cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cổ động ATGT, trống ếch, kèn lá.
- Phân cơng cụ thể:
+ Tổ 1: 1 cờ Tổ quốc, 3 trống ếch.
+ Tổ 2: 1 cờ Đội, 1 loa pin.
+ Tổ 3: 1 kèn, 1 biểu ngữ cổ động ATGT.
+Tổ 4: 1 tranh cổ động ATGT, 1 loa pin cầm tay.
- Nước uống: 2 bạn.
- Trang phục: đồng phục, khăn quàng đỏ, mỗi tổ 3 bĩ hoa giấy.
- Địa điểm tuần hành dọc đường quốc lộ.
3. Chương trình cụ thể:
- Thời gian: 8 giờ tập trung tại trường.
- 8 giờ 30 điều hành.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống ND bài.
- N/x giờ học.
- Nhắc lại 3 phần của chương trình hoạt động.
- 2 học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài.
- Nhắc lại
- Học sinh nối tiếp nhau nĩi tên hoạt động các em chọn để lập chương trình.
- Học sinh lập chương trình hoạt động vào vở hoặc vở bài tập.
- Học sinh viết tĩm tắt ý chính.
- Trình bày miệng.
- Cả lớp bình chọn người lập được bản chương trình hoạt động tốt nhất.
.
Hoạt đợng NGLL:
GƯƠNG SÁNH ĐẢNG VIÊN QUÊ HƯƠNG EM
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng và bảo vệ quê hương.
- Cĩ lịng tự hào, cảm phục và yêu mến các Đảng viên ưu tú.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Gương sáng các Đảng viên ưu tú
2. Hình thức hoạt động:
Các tổ trình bày kết quả tìm hiểu được.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Các câu chuyện về tấm gương các Đảng viên.
2. Tổ chức:
STT
Nội dung cơng việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
Dẫn chương trình
Thư ký
Trang trí
Các tiết mục
BGK
Bản dẫn c.trình
Giấy, bút
Phấn, giấy, bút
Kết quả sưu tầm
Giấy bút
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình cho lớp hát bài “Em là mầm non của Đảng”, tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
2. Người dẫn chương trình giới thiệu thành phần BGK và thư ký cuộc thi
3. Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục của các tổ đã đăng ký, đọc điểm cơng khai.
4. Người dẫn chương trình giới thiệu thư ký lên cơng bố kết quả và giải thưởng.
5. Trong thời gian chờ đợi, nười dẫn chương trình tổ chức cho lớp chơi trị chơi văn nghệ “hát nối”
V. Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình giới thiệu GVCN phát biểu ý kiến nhận xét và tuyên bố kết thúc hoạt động.
- GVCN thơng báo hoạt động sau.
.......................................................................
Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2017
Tập đọc: Tiết 46
CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
- Học thuộc những khổ thơ yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- UDCNTT.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS đọc bài “Phân xử tài tình”
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Khám phá:
- Y/c HS quan sát tranh SGK: Tranh vẽ gì?
- GT bài.
2. Kết nối:
a. Luyện đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài: Giọng nhẹ, trìu mến, thiết tha
b.Tìm hiểu bài.
- Người chiến sĩ đi tuần trong hồn cảnh như thế nào?
- Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
- ND bài thơ là gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn để học sinh tìm đúng giọng đọc bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm khổ thơ 1, 2.
C. Củng cớ, dặn dò:
- Qua bài thơ, em cĩ những suy nghĩ gì?
- Liªn hƯ, gi¸o dơc HS
- HS ®äc bµi, tr¶ lêi c©u hái.
- Tranh vÏ c¸c chiÕn sÜ ®ang ®i tuÇn trong ®ªm.
- Mét häc sinh giái ®äc toµn bµi.
- §äc nèi tiÕp khỉ th¬, luyƯn ®äc tõ, c©u khã, ®äc chĩ gi¶i.
- Häc sinh luyƯn ®äc theo cỈp.
- Mét em ®äc c¶ bµi.
- Häc sinh trao ®ỉi nhãm 2, tr¶ lêi c©u hái
- Trong hoµn c¶nh ®ªm khuya, giã rÐt, mäi ngêi ®· yªn giÊc ngđ say.
- T×nh c¶m: xng h« th©n mËt, dïng c¸c tõ yªu mÕn, lu luyÕn, hái th¨m giÊc ngđ cã ngon kh«ng; dặn các cháu cứ yên tâm ngủ nhé
- Từ ngữ thể hiện mong íc: Các chú hỏi han, mong các cháu tiến bộ, cuộc đời đẹp tươi.
- C¸c chiÕn sÜ c«ng an yªu th¬ng c¸c ch¸u häc sinh, quan t©m lo l¾ng cho c¸c ch¸u, giĩp cho cuéc sèng cđa c¸c ch¸u b×nh yªn.
* Nội dung: Sù hi sinh thÇm lỈng, b¶o vƯ cuéc sèng b×nh yªn cđa c¸c chĩ ®i tuÇn.
- Häc sinh ®äc l¹i bµi th¬.
- T×m c¸ch ®äc diƠn c¶m bµi th¬.
- Đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu
- Häc sinh nhÈm ®äc tõng khỉ, c¶ bµi th¬.
- Häc sinh thi ®äc thuéc tõng khỉ, c¶ bµi th¬.
.................................................
Tốn: Tiết 113
LUYỆN TẬP (tr 119)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các đơn vị đo m3, dm3, cm3 và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
1 m= . dm ; 2 dm= . cm
- Hai đơn vị đo thể tính liền nhau gấp (kém) nhau bao nhiêu lần ?
B. Dạy bài mới:
1. GT bài : Nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Luyện tập:
* Bài 1: (a, b – 3 dòng đầu)
- Gọi học sinh đọc các số đo:
- Cho 2 học sinh lên bảng viết các số đo thể tích, cả lớp viết bảng con.
* Bài 2:
- Y/c HS làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét.
* Bài 3:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm theo nhĩm đơi
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
C. Củng cố:
- Tĩm tắt ND bài.
- Làm bài
- Gấp (kém) nhau 1000 lần.
a) Học sinh đọc các số đo.
- Học sinh khác nhận xét.
b) Học sinh viết các số đo.
1952 cm3 ; 2015 m3 ; dm3
- Học sinh làm vào vở.
0,25 m3 đọc là:
Khơng phảy hai mươi lăm mét khối
- Học sinh thảo luận.
- Đại diện 3 nhĩm lên trình bày.
- Nhĩm khác nhận xét.
a) 931,23241 m3 = 931 232 413 cm3
b) m3 = 12,345 m3
..................................................
Luyện từ và câu: Tiết 46
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
- Tìm câu ghép trong truyện “Người lái xe đãng trí”; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT
- Viết sẵn nội dung BT 2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS đặt câu ghép cĩ sử dụng cặp quan hệ từ.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học
2. Luyện tập.
* Bài 1: Y/c HS làm nhĩm:
- Phát phiếu học tập cho các nhĩm.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Dán bảng phụ viết các câu ghép chưa hồn chỉnh.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho học sinh đặt câu khác với các bạn đã lên bảng.
C. Củng cố:
- Khi dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép các em cần chú ý gì?
- N/x giờ học.
- Nối tiếp nhau đặt câu
- HS làm nhĩm đơi
- Thảo luận làm bài vào vở BT- Đại diện trình bày
Vế 1:
Bọn bất lương ấy khơng chỉ ăn cắp tay lái C V
Vế 2:
mà chúng cịn lấy luơn cả bàn đạp phanh
C V
+ 3 em lên bảng làm.
a) Tiếng cười khơng chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nĩ cịn là liều thuốc.
b) Chẳng những hoa sen đẹp mà cịn tượng trưng cho sự thanh khiết....
c) Ngày nay, trên đất nước ta, khơng chỉ cơng an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi người dân ... hồ bình.
- Lựa chọn các quan hệ từ, cặp quan hệ từ cho phù hợp.
..
Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2017
Tốn: Tiết 114
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
- Cĩ biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để để giải một bài tập liên quan.
II. Đồ dùng dạy học: UDCNTT
- Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Gọi học sinh lên đổi đơn vị.
- Nhận xét, chữa bài.
B.Hoạt động dạy học:
1. GT bài : tìm hiểu cách tính thể tính hình hộp chữ nhật
2. Hình thành biểu tượng và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giới thiệu mơ hình trực quan về hinh hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
- Mỗi lớp cĩ mấy hình lập phương 1cm3
- 10 lớp cĩ mấy hình lập phương 1 cm3
=> Rút ra cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Luyện tập:
* Bài 1:
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm BT.
* Bài 2: (Dành cho HS khá giỏi)
C. Củng cố:
- Y/c HS nhắc lại cách tính thể tính hình hộp chữ nhật.
27,5 dm3 = 0,0275 m3
9 m3 = 9.000.000 cm3
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm3)
320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1 cm3)
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
+ Lấy chiều dài nhân chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
V = a x b x c
- Đọc, phân tích yêu cầu bài 1.
- Nêu cách làm.
- HS chữa bài.
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
c) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
x x = (dm3)
Giải
Thể tích của khối gỗ bằng tổng thể tích của hình hộp chữ nhật (1) và (2) là:
8 x 12 x 5 + (15 - 8) x 6 x 5 = 690(cm3)
Đáp số: 690 cm3
...........................................................
Tập làm văn: Tiết 46
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là kể chuyện ?
- Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện.
B. Hoạt động dạy học:
1. Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên viết 3 đề lên bảng, gạch chân những từ trọng tâm.
a) Nhận xét kết quả bài làm.
* Những ưu điểm chính :
- Tất cả lớp đều nắm được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng yêu cầu, bài viết có đầy đủ 3 phần. Nhiều bài viết tương đối tốt cần phát huy * Những thiếu sĩt, hạn chế:
- Một số bài làm còn sơ sài, viết còn sai lỗi chớnh tả, trình bày chưa sạch đẹp, chưa biết chọn từ ngữ hay để viết.
b. Trả bài:
- Trả bài cho HS
2. Hướng dẫn học sinh chữa bài.
* Sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
* Học sinh sửa lỗi trong bài.
- Mời HS đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp.
* Y/c HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo viên nhận xét một số bài viết lại của học sinh.
C. Củng cố:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nêu
- Học sinh đọc yêu cầu từng đề.
- Lắng nghe.
- Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
- Học sinh rút kinh nghiệm cho mình.
- Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt để viết lại.
- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
..............................................................
Luyện Tốn:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: HS biết:
- Tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Tính diện tích một mặt, diện tích tồn phần , thể tích của hình lập phương.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Kẻ sẵn bài tập 1, 2.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
B. Luyện tập:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu BT
- Cho HS làm bài vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS thực hiện tương tự BT 1
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu Bt, quan sát hình vẽ.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
* Bài nâng cao:
Mét c¸i hép ch÷ nhËt cã thĨ tÝch lµ 60m3. TÝnh thĨ tÝch hép nÕu t¨ng chiỊu réng lªn 3 lÇn vµ t¨ng chiỊu cao 2 lÇn.
C. Củng cố:
- Qua tiết luyện tập, các em được củng cố những kiến thức gì?
- Ghi nhớ cách tính Sxq, Stp, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Lần lượt nhắc lại.
- Nêu yêu cầu BT: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Làm bài, chữa bài:
+ Thể rtích của hình (1) là: 350 cm
+ Thể rtích của hình (2) là: 32 dm
+ Thể rtích của hình (3) là: m
- HS tính diện tích một mặt, diện tích tồn phần, thể tích của từng hình lập phương.
- Chữa bài:
Hình lập phương
(1)
(2)
Diện tích 1 mặt
9 cm
1,44 dm
Diện tích TP
54 cm
8,64 dm
Thể tích
27 cm
1,728 dm
- Tính thể tích của bể hình hộp chữ nhật.
- Tính thể tích phần nước trong bể.
Bài giải
Thể tích của bể đĩ là:
2 x 1,5 x 1, 4 = 4,2(m)
Thê tích phần nước chứa trong bể là:
2 x 1,5 x 1,2 = 3,6 (m)
Đáp số: a. 4,2m; b. 3,6 m
- HS khá, giỏi làm thêm
Bài giải
NÕu t¨ng chiỊu réng lªn 3 lÇn, chiỊu cao lªn 2 lÇn th× thĨ tÝch h×nh hép ®ã lµ:
60 x 3 x 2 = 360 (m3)
....................................................
Kĩ thuật : Tiết 23
LẮP XE CẦN CẨU (tiết 2)
I. Mục tiêu : HS biết:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Biết cáh lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và cĩ thể chuyển động được.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra bộ lắp ghép.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. HĐ 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
a) Chọn các chi tiết
- GV hướng dẫn HS lựa chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
-Trước khi thực hành, yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ, quan sát các hình SGK
-Trong khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV quan sát, giúp đỡ HS cịn lúng túng.
c) Lắp xe cần cẩu (H.1-SGK)
3. HĐ 2 : Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS
C. Củng cố, dặn dị:
- Chuẩn bị bài tiết sau Lắp xe ben.
- Nhận xét tiết học.
-HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết xếp vào nắp hộp.
- 1 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- HS thực hành lắp từng bộ phận.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp.
Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2017
Tốn: Tiết 115
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập cĩ liên quan.
II. Đồ dùng dạy h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 23.docx