ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ,
III.Các hoạt động dạy học: bảng con.
21 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hướng phấn đấu của mình để phát huy truyền thống đó của nhà trường.
V. Kết thúc hoạt động:
- GVCN: nhận xét về nhận thức của học sinh: học sinh nắm được những nội dung cơ bản nào? Những truyền thống nào được các em thảo luận sôi nổi nhất?
- Tuyên dương và góp ý phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của học sinh trong lớp.
.................................................................
Chính tả: Tiết 29
(Nhớ- viết)
ĐẤT NƯỚC (tr.109)
I. Mục tiêu:
- HS nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài “Đất nước”.
- Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong bài tập 2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu.
- Bảng nhóm để học sinh làm bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: bảy chục tuổi, trăm tuổi, diễn viên tuồng chèo, ngắm kĩ.
- Nhận xét.
B. Hoạt động dạy học:
1. GT bài: Nêu nội dung, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ viết chính tả:
- Cho một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên mời 1- 2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.
- Nhắc học sinh chú ý những từ dễ sai và cách trình bày bài thơ thể tự do.
- Cho HS tự viết bài
- Quan sát chung.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét chung.
3. Bài tập:
* Bài 2:
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài.
- Tìm các cụm từ chỉ: huân chương.
- Chỉ danh hiệu.
- Chỉ giải thưởng.
* Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu
* Bài 3:
- Cho học sinh đọc thầm và viết tên các danh hiệu cho đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài.
- 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết vào vở nháp
- Cả lớp nghe, nhận xét.
- Lớp nhìn sgk đọc thầm 3 khổ cuối.
- Viết các từ dễ viết sai:
+ Rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm.
+ Đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc.
- Học sinh nhớ lại, tự viết bài.
- Đổi vở, soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Huân chương Kháng chiến; Huân chương Lao động.
+ Anh hùng Lao động.
+ Giải thưởng Hồ Chí Minh
- Gồm 2 bộ phận viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.
Huân chương/ Kháng chiến
Huân chương/ Lao động
Anh hùng/ Lao động.
Giải thưởng/ Hồ Chí Minh.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
+ Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
......................................................................
Thứ ba, ngày 28 tháng 3 năm 2017
Toán: Tiết 41
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bút dạ,
III.Các hoạt động dạy học: bảng con.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Đọc số thập phân sau và nêu các hàng của số đó : 12,345
- Nhận xét
B. Dạy bài mới
1. GT bài: ôn tập về đọc, viết, so sánh số thập phân.
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- Cho học sinh tự làm miệng sau đó lần lượt thực hiện đọc, nêu từng số.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- GV đọc cho HS sinh viết lần lượt từng số
* Bài 4: (a )- (HS nào nhanh làm thêm ý b)
- Y/c HS nhắc lại cách viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 5:
- Y/c HS nhắc lại cách so sánh số thập phân.
- Học sinh tự làm rồi chữa.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc số và nêu từng hàng của số đó.
- Đọc yêu cầu của bài 1.
- Nối tiếp nhau đọc số và nêu các phần, giá trị của mỗi chữ số như yêu cầu đầu bài :
* 63,42: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
- Có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm.
- Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mười, 2 chỉ 2 phần trăm.
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ HS viết từng số vào bảng con.
a, 8,65; b, 72,493
c) Không đơn vị, bốn phần trăm viết là: 0,04.
Đọc là: không phẩy không bốn.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- HS làm BT vào vở, 1 em làm bảng.
a) 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002
b) 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5
- Đọc yêu cầu bài 5.
- HS làm vở, 2 em làm bảng nhóm.
- Chữa bài.
Luyện từ và câu: Tiết 57
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
- Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những chữ đầu câu sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- UDCNTT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Các em đó học những dấu câu nào ? Những dấu câu ấy dùng để làm gì ?
B. Dạy bài mới
1. GT bài : ôn tập về dấu câu
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1:
- Giáo viên gọi ý học sinh theo 2 yêu cầu.
+ Tìm 3 loại dấu câu.
+ Nêu công dụng từng loại dấu câu.
- Chữa bài trên bảng phụ
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
* Bài 2:
- Bài văn nói điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh điền dấu chấm vào cuối câu sau đó viết hoa chữ đầu câu.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
* Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn cả lớp đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi hay câu cảm, câu khiến. Từ đó sửa lại cho đúng.
- Giáo viên nhận xét.
- Em hiểu Tỉ số chưa được mở nghĩa như thế nào?
C. Củng cố - dặn dò:
- Ghi nhớ cách dùng dấu câu khi nói, viết.
- Nhận xét giờ học.
- Lần lượt kể: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi, chấm cảm,...
- Dấu chấm hỏi để dặt cuối câu hỏi...
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui.
- Học sinh làm việc nhóm đôi, làm bài
+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng để kết thúc các câu kể. Câu 3, 6, 8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu đặt dấu 2 chấm để dẫn lời nhân vật.
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm bài “Thiên đường của phụ nữ”
- Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền đặc lợi.
- Học sinh làm bài vào vở BT, trình bày kết quả.
+ Câu 1: Thành phố...phụ nữ.
+ Câu 2: Ở đây,... mạnh mẽ.
+ Câu 3: Trong mỗi gia đình,...tối cao.
+ Câu 4: Nhưng điều đáng nói...phụ nữ.
+ Câu 5; Trong bậc thang ... đàn ông.
+ Câu 6: Điều nàyxã hội.
+ Câu 7: Chẳng hạn,70 pê-xô.
+ Câu 8: Nhiều chàng trai con gái.
- Học sinh đọc nội dung bài 3.
- Học sinh làm bài vào VBT
- Câu 1 sửa lại là câu hỏi.
- Câu 2: Sửa lại thành câu kể
- Câu 3 sửa lại là câu hỏi.
- Câu 4 sửa lại là câu kể.
- Nam: ? ! dùng đúng , dấu? Diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! diễn tả cảm xúc của Nam.
- Nghĩa là Hùng được điểm 0 cả hai bài kiểm tra Toán và Tiếng Việt.
...............................
Kể chuyện: Tiết 29
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI (tr.112)
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể lại được toàn bộ chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Ý nghĩa: Khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi, vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp phải nể phục.
+ Rút ra lời khuyên từ câu chuyện: Mỗi người đều có một điểm mạnh, điểm yếu, cần biết tôn trọng mọi người, không nên coi thường người khác.
- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức (nhận biết điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, biết cư sử đúng mực, biết được những phẩm chất cao thượng của người khác).
- Tư duy sáng tạo: suy nghĩ, rút ra được bài học cho bản thân từ câu chuyện.
III. Đồ dùng dạy học:
- Kể lại sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Em hãy kể lại câu chuyện về một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
B. Bài mới:
1. Khám phá
- Em thích lớp trưởng là nam hay nữ? Tại sao?
- Em mong muốn điều gì ở bạn lớp trưởng? (Y/c HS trao đổi nhóm 4)
- GT câu chuyện.
2. Kết nối:
a) Giáo viên kể chuyện
- Kể chuyện cho HS nghe.
+ Giải nghĩa từ: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì
- GV chia nhóm 4, giao việc:
+ Quan sát, nêu ND tranh SGK
+ Sắp xếp tranh theo thứ tự hợp lý và kể lại ND câu chuyện theo phán đoán.
- Y/c các nhóm trình bày.
? Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Giáo viên kể lần 2, chỉ tranh minh hoạ.
b) Hướng dẫn học sinh kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Y/c HS quan sát tranh và tập kể từng đoạn theo cặp.
- Y/c 5 HS kể nối tiếp đoạn trước lớp.
- Giáo viên bổ sung, góp ý nhanh cho HS
* Y/c HS đọc y/c 2,3.
- GV chia nhóm.
+ HS TB, yếu: Dựa vào tranh kể từng đoạn.
+ HS khá giỏi: Kể theo lời của 1 nhân vật trong câu chuyện.
- Y/c các nhóm thi kể.
- Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
- Chốt lại ND, ý nghĩa câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nếu em chưa hài lòng về lớp trưởng em sẽ làm gì?
- Em sẽ làm gì để các bạn nể phục nếu em là cán bộ lớp?
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS phát biểu
- Học sinh nghe GV kể chuyện.
- 4 nhận vật: người dẫn chuyện, lớp trưởng Vân, Lâm “voi”, Quốc “lém”
- HS nêu yêu cầu 1 SGK; quan sát tranh và tập kể từng đoạn theo cặp.
- Học sinh kể lần lượt từng đoạn trước lớp.
- Nhận xét.
- HS kể chuyện theo nhóm
- Thi kể trước lớp.
- Ca ngợi 1 nữ lớp trưởng học giỏi, chu đáo, khiến các bạn nể phục....
- Câu chuyện khuyên chúng ta không nên coi thường các bạn nữ...
.............................................
Tập làm văn: Tiết 57
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (tr.113)
I. Mục tiêu:
- Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
- Hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch
- Tư duy sáng tạo.
III. Đồ dùng dạy học:
- Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS
- Trao đổi trong nhóm nhỏ.
- Đóng vai (thể hiện bản thân)
- VBT
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c đọc lại bài văn tả người bạn thân ở tiết luyện tập tiết trước.
- Kiểm tra: sự chuẩn bị của HS
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Qua câu chuyện : Một vụ đắm tàu em thấy Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô là người như thế nào?
- GT bài.
2. Kết nối:
* Bài 1:
* Bài 2:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Yêu cầu viết tiếp lời đối thoại ở màn 1 và màn 2
+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm hay, nhắc nhở những nhóm chưa được.
3. Thực hành:
* Bài 3 :
- Y/c HS phân vai đọc lại màn kịch hoặc diễn kịch.
- GT nêu tiêu chuẩn đánh giá màn kịch
- HD HS nhập vai, thể hiện hiện tính cách nhân vật...
- T/c cho các nhóm thi đọc hay diễn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em đã được rèn luyện kĩ năng gì trong tiết học này?
- N/ xét giờ học.
- 2 HS lần lượt đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét
- Ma-ri-ô là một bạn trai rất kín đáo, cao thượng đã nhường sự sống của mình cho bạn
Giu-li-ét-ta là 1 bạn gái tốt bông, giàu tình cảm.
- 1 học sinh đọc nội dung bài.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 phần của chuyện “Một vụ đắm tàu”.
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc nội dung bài 2: học sinh 1 đọc yêu cầu bài 2 và nội dung màn 1(Giu-li-ét-ta). Học sinh 2 đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô)
- Học sinh hoàn chỉnh màn từng màn kịch.
- Học sinh có thể trao đổi nhóm đôi tự trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch vào VBT.
- Các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại.
- Các nhóm chọn hình thức thể hiện.
- Các nhóm luyện tập vào vai đọc hoặc diễn kịch.
- Thi đọc, diễn kịch.
- Cả lớp chọn nhóm thực hành tốt.
- ... kĩ năng đối thoại tự nhiên, hoạt bát, ...
...............................................
Hoạt động NGLL:
VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 26-3
I. Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26/3 (là ngày thành lập của Đoàn thanh niên)
- Ca hát văn nghệ chào mừng 26/3 giúp học sinh nhớ đến những tấm gương tiêu biểu của Đoàn viên trong các cuộc kháng chiến.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Đoàn.
2. Hình thức:
Biểu diễn văn nghệ, đọc thơ chào mừng 26/3.
III. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động:
- Hát tập thể: “Noi gương Lý Tự Trọng”
2. Diễn biến hoạt động:
- Nêu lý do, giới thiệu đại biểu.
- Người dẫn chương trình giới thiệu các tiết mục văn nghệ của các tổ, giới thiệu BGK, thang điểm và yêu cầu BGK lên làm việc.
- Tiếp tục là chương trình văn nghệ giữa các tổ.
- Xen kẽ là tiết mục văn nghệ đơn ca của các thành viên.
- Sau mỗi tiết mục là các tràng pháo tay chúc mừng tạo không khí vui vẻ.
IV. Kết thúc:
- Hát tập thể.
- Công bố kết quả, nhận xét và chuẩn bị cho hoạt động sau.
......................................................................................
Thứ tư, ngày 29 tháng 3 năm 2017
Tập đọc: Tiết 58
CON GÁI (tr.112)
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm “trọng nam khinh nữ”; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
- Ứng xử, giao tiếp phù hợp giới tính
- Ra quyết định.
III. Đồ dùng dạy học:
- Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện.
- Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình)
IV. Phương tiện dạy học: - UDCNTT
V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS đọc bài “Một vụ đắm tàu”
- Nêu ND bài học.
B. Hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
- Em có nhận xét gì về các bạn gái?(về học tập, tham gia công việc chung...)
- GT bài.
2. Kết nối
a. Luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc bài, chia đoạn đọc
+ Các từ khó đọc : trằn trọc, rơm rớm, chẻ củi, thủ thỉ, ngợp thở,
+ Câu khó : hai câu nói của dì Hạnh.
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa một số từ khó.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b. Tìm hiểu bài.
1. Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.
- Những chi tiết nào trong bài cho ta thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
- Em hiểu câu nói: “ Lại một vịt trời nữa.” ý nói gì?
2. Mơ là một cô bé chăm học, chăm làm, dũng cảm.
- Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua các bạn trai?
3. Sự thay đổi quan niệm về “con gái”.
- Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có quan niệm gì về “con gái”?
Những chi tiết nào chứng tỏ điều đó?
- Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
- Giáo viên tóm tắt ý chính.
* Qua bài đọc em biết được điều gì?
c. Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1, 2
- Giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Em cã nhËn xÐt g× vÒ quan niÖm träng nam khinh n÷?
- Lµ con g¸i, em lµm g× ®Ó kh«ng thua kÐm c¸c b¹n trai?
- Liªn hÖ, GD HS sù b×nh ®¼ng nam n÷.
- §äc bµi, tr¶ lêi c©u hái.
- Các bạn gái rất ngoan, chăm học, tích cự tham gia các hoạt động...
- HS kh¸ giái ®äc toµn bµi.
- §äc nèi tiÕp, luyÖn ®äc tõ, c©u khã, gi¶i nghÜa tõ.
- Häc sinh luyÖn ®äc theo cÆp.
- 2 häc sinh ®äc c¶ bµi.
- Theo dõi
- Đọc đoạn 1
- C©u nãi cña g× H¹nh “L¹i mét con vÞt n÷a”. C¶ bè vµ mÑ ®Òu cã vÎ buån buån.
- Ý nói: lại một con gái nữa
- Đọc đoạn 2, 3, 4.
- ë líp M¬ lu«n lµ häc sinh giái, đi học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ... M¬ dòng c¶m lao xuèng ngßi níc ®Ó cøu Hoan.
- Đọc đoạn 5
- Nh÷ng ngêi th©n cña M¬ ®· thay ®æi quan niÖm vÒ con g¸i. C¸c chi tiÕt: Bè «m M¬ chÆt ®Õn ngîp thë, c¶ bè, mÑ ®Òu rím rím níc m¾t th¬ng M¬.
- B¹n M¬ lµ con g¸i nhng rÊt giái giang, võa ch¨m häc, ch¨m lµm, th¬ng yªu, hiÕu th¶o víi mÑ cha, l¹i dòng c¶m x¶ th©n cøu ngêi. B¹n M¬ ®îc cha mÑ, mäi ngêi yªu quý, c¶m phôc.
* Nội dung: Phª ph¸n quan niÖm “träng nam khinh n÷”; khen ngîi c« bÐ M¬ häc giái, ch¨m lµm, dòng c¶m cøu b¹n.
- Häc sinh ®äc diÔn c¶m bµi v¨n.
- Häc sinh luyÖn ®äc diÔn c¶m đoạn 1, 2
- Kh«ng nhÊt trÝ víi quan niÖm ®ã....
..............................................
Toán: Tiết 14 3
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (Tiếp theo – tr.151)
I. Mục tiêu:
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm, viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Đọc số thập phân ; nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số đó.
45,32 ; 612,78
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1.GT bài: ... tiết học này chúng ta tiếp tục ôn tập về số thập phân.
2. Ôn tập:
* Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Yêu cầu HS nêu cách viết.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
* Bài 2: (cột 2, 3)
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 3: (cột 2, 3)
- Giáo viên gọi nêu kết quả.
- Nhận xét- chữa bài.
* Bài 4:
- Giáo viên gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- HS đọc và nêu
- Học sinh tự làm vào vở bài tập, chữa bài
a) 0,3 = ; 0,72 =
1,5 = ; 9,347 =
b) = ; =
= ; =
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh làm bảng con
a) 0,5 = 50%
8,75 = 875 %
5% = 0,05
625 % = 6,25
- Học sinh tự làm, 2 em làm bảng nhóm,
- Chữa bài, nêu cách viết
a) phút = 0,25 phút.
giờ = 0,75 giờ.
b) km = 0,3 km ;
kg = 0,4 kg
- Học sinh làm BT vào vở, 2 HS làm bảng nhóm, chữa bài.
a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
..................................
Luyện từ và câu: Tiết 58
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (tr.115)
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục tiêu:
-Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Một vài bảng nhóm để học sinh làm bài 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS đặt 1 câu cảm, 1 câu kể, 1 câu hỏi
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. GT bài
2. Hướng dẫn HS làm BT:
* Bài 1:
- Y/c HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Hướng dẫn làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích lí do điền dấu câu của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2:
- Y/c HS làm bài cá nhân.
- Cho học sinh làm tương tự như bài tập 1.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3: Y/c HS làm vở.
ý a: Câu cầu khiến.
ý b: Câu hỏi
ý c: câu cảm thán.
ý d: câu cảm thán.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về 3 dấu câu trên.
- N/x giờ học.
- HS đặt câu theo y/c.
- 1 học sinh đọc nội dung bài 1.
- Học sinh làm cá nhân - trao đổi cùng bạn - điền dấu câu vào vở bài tập.
+ Chơi cờ ca-rô đi !
+ Để tớ thua à? Cậu cao thủ lắm!
+ A! Tớ cho cậu xem cái này. Hay lắm!
Vừa nói, Tùng... cho Vinh xem.
+ ảnh chụp cậu lúc lên mấy mà nom ngộ thế ?
+ Cậu nhầm to rồi! Tớ đâu mà tớ! Ông tớ đấy!
+ Ông cậu?
+ Ừ! Ông tớ ngày còn bé mà. Ai cũng bảo tớ giống ông nhất nhà.
- Đọc yêu cầu bài 2.
Lời giải đúng.
+ Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
4) Chà! (Là câu cảm)
5) Câu tự giặt lấy cơ à? (Đây là câu hỏi)
6) Giỏi thật đấy! (Là câu cảm)
7) Không! (Là câu cảm)
8) Tớ không có chị ...anh tớ giặt giúp. (câu kể)
Câu cuối !!! là hợp lí thể hiện sự bất ngờ, ngạc nhiên.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Chị mở cửa số giúp em với!
Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
Ôi! búp bê đẹp quá!
........................................
Thứ năm, ngày 30 tháng 3 năm 2017
Toán: Tiết 144
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘI DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tr.152)
I. Mục tiêu: Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ::
- Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân: 0,9; 0,15; 1,25
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới
* Bµi 1:
Cho häc sinh tù lµm råi ch÷a.
- NhËn xÐt.
+ §¬n vÞ líp gÊp 10 lÇn ®¬n vÞ bÐ liªn tiÕp liÒn nhau.
§¬n vÞ bÐ b»ng ®¬n vÞ lín h¬n liÒn trước
* Bµi 2: (a)
- Gäi 2 häc sinh lªn ch÷a bµi, líp lµm vë.
- NhËn xÐt, đánh giá.
* Bµi 3: (a,b,c mỗi ý 1 dòng) HS khá, giỏi có thể làm thêm các ý còn lại.
Y/c HS lµm bài vào vở.
- Ph¸t phiÕu cho 3 nhãm.
- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy.
- NhËn xÐt, đánh giá.
C. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
- §äc yªu cÇu bµi 1.
Lín h¬n mÐt
MÐt
BÐ h¬n mÐt
KÝ hiÖu
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
Quan hÖ
Gi÷a c¸c ®¬n vÞ liÒn nhau
1 km
hm
1 dam
1m
1 dm
1cm
100m
= 10 km
= 10 dam
= 0,1 km
= 10m
= 0,1 km
= 10 dm
= 0,1 dam
= 10 cm
= 0,1 m
= 10mm
= 0,1 dm
=0,1cm
b)
Lín h¬n ki l«gam
Kil«gam
BÐ h¬n kil«gam
KÝ hiÖu
TÊn
T¹
YÕn
Kg
hg
dag
g
Quan hÖ
gi÷a c¸c ®¬n vÞ
liÒn nhau
1 tÊn
= 10 t¹
1 t¹
= 10 yÕn
= 0,1 tÊn
1 yÕn
= 10 kg
= 0,1 t¹
1kg = 10 hg
1 kg = 10 hg
= 0,1 yÕn
1hg
1 hg
= 10 dag
= 0,1 kg
1dag
1 dag
= 10 g
= 0,1 kg
1g
1 g= 0,1 dag
- §äc yªu cÇu 2.
a) 1 m = 10 dm = 100cm = 1000mm
1 km = 1000 m
1 kg = 1000 g
1 tÊn = 1000 kg
- §äc yªu cÇu bµi 3.
- Làm bài, chữa bài
a) 5285 m = 5 km 285 m = 5,285 km
b) 34 dm = 3 m 4 dm = 3,4 m
c) 6258 g = 6 kg 25 g = 6,258 kg
...............................................
TËp lµm v¨n: Tiết 58
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài làm của mình; viết lại được một đoạn văn trong bài của mình cho đúng hoặc hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học: Một số lỗi điển hình.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Y/c HS nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối.
B. Bài mới:
1.GT bài: Nêu yêu cầu tiết học
2. Nhận xét:
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình, Chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, còn viết sai lỗi chính tả...
b) Trả bài:
3. Hướng dẫn chữa bài:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng:
- Mời HS lên chữa, yêu cầu cả lớp tự chữa trên nháp.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- Yêu cầu HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Đọc một số đoạn văn, bài văn hay:
- Mời một số em có bài văn, đoạn văn hay đọc bài của mình.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Yêu cầu HS viết lại một đoạn văn trong bài làm của mình.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Chữa lỗi.
- Trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.
- Đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- Đổi bài soát lỗi.
- Nghe + trao đổi, thảo luận.
- Viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. Một số HS trình bày.
- Nhận xét.
..............................................
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học: - Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) của 5 tạ = ...kg
A. 345 B. 400
C. 375 D. 435
b) Tìm chữ số x thích hợp:
X4,156 < 24,156
A. 0 B. 1
C. 3 D. 0 và 1
c) 237% = ...
A. 2,37 B. 0,237
C. 237 D. 2,037
Bài 2:
Tìm phân số có tổng của tử số và mẫu số là số lẻ bé nhất có 3 chữ số, hiệu của mẫu số và tử số là 13.
Bài 3:
Một gia đình nuôi 36 con gia súc gồm 3 con trâu, 10 con bò, 12 con thỏ, 6 con lợn và 5 con dê. Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm?
Bài 4: (HSKG)
Một mảnh đất hình thang có đáy bé bằng 75 m, đáy lớn bằng đáy bé, chiều cao bằng đáy lớn.Tính diện tích mảnh đất là ha?
C. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Lời giải :
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào A
Lời giải:
Số lẻ bé nhất có ba chữ số là: 100.
13
Ta có sơ đồ:
100
Tử số
Mẫu số
Tử số của phân số phải tìm là:
(101 – 13) : 2 = 44
Mẫu số của phân số phải tìm là:
44 + 13 = 57
Phân số phải tìm là:
Đáp số:
Lời giải:
Tổng số trâu và lợn có là:
3 + 6 = 9 (con)
Trong tổng số gia súc: trâu và lợn chiếm bao nhiêu phần trăm là:
9 : 36 = 0,25 = 25%.
Đáp số: 25%.
Lời giải:
Đáy lớn của mảnh đất là:
75 : 3 5 = 125 (m)
Chiều cao của mảnh đất là:
125 : 5 2 = 50 (m)
Diện tích của mảnh đất là:
(125 + 75) 50 : 2 = 5000 (m2)
= 0,5 ha
Đáp số: 0,5 ha
- HS chuẩn bị bài sau.
..
Kĩ t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 29.docx