CA HÁT VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Có thêm hiểu biết về cuộc đời của Bác Hồ kính yêu, nhất là thời niên thiếu của Bác.
- Bồi dưỡng thái độ tôn trọng, kính yêu và lòng tự hào về Bác Hồ vĩ đại.
- Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Cuộc đời và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng.
- Tình cảm của Bác với thiếu niên nhi đồng.
2. Hình thức:
- Hát đơn ca, tốp ca.
16 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm 2017 - 2018 - Tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
Thứ hai, ngày 8 tháng 5 năm 2017
Tập đọc:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (Tiết 1- tr.162)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. Củng cố, khắc sâu kiến thức về CN- VN trong từng kiểu câu kể.
- Học sinh tự giác, tích cực trong giờ kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 - 34.
- Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra:
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Kiểm tra 1/ 4 số học sinh.
? Học sinh lên bốc thăm chọn bài.
- Giáo viên theo dõi, ra câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài về chỗ chuẩn bị 1- 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Học sinh suy nghĩ - trả lời, trình bày vào phiếu lớn - Trình bày trước lớp.
a) Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
b) Kiểu câu Ai là gì?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)
Là gì (là ai, là con gì)
Cấu tạo
Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
.
Toán: Tiết 171:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán.
- Kĩ năng làm toán nhanh.
- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: Bài tập 3 (176)
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố:
- Hệ thống nội dung.
- Nhận xét, đánh giá.
a)
b)
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1
= (3,57 + 2,43) x 4,1
= 6 x 4,1 = 24, 6
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2 (m)
Đáp số: 1,2 m
- Học sinh làm cá nhân.
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ h)
Quãng sông thuyền xuôi dòng trong 3,5giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc thuyền đi ngược dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km/ h là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km
b) 5,5 giờ.
......................................................................
Đạo đức:
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KỲ II VÀ CUỐI NĂM
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về các bài học môn đạo đức đã học ở lớp 1.
- Áp dụng bài học vào trong cuộc sống.
II. Tài liệu và phương tiện: Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- Kể tên những bài đạo đức đã học trong - Học sinh kể.
chương trình lớp 5?
- Giáo viên chia 5 nhóm học sinh bốc thăm - Học sinh hoạt động theo nhóm.
Câu hỏi: Kể tên bài và nêu nội dung của bài đó.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá Tổng kết.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn tập bài chuẩn bị kiểm tra học kỳ II và cả năm.
....................................................
Chính tả: Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 3 – tr.163)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Củng cố lập bảng thống kê qua bài tập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Máy chiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Kiểm tra học thuộc lòng: (1/ 4 học sinh trong lớp)
2. Bài tập 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Giáo viên hỏi:
? Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
? Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
? Bảng thống kê có mấy hàng ngang?
- Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu rồi gọi học sinh lên bảng ghi bảng thống kê.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
Bài 3:
- Giáo viên phát bút dạ cho học sinh làm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Số trường hằng năm tăng hay giảm
b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm?
c) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm?
d) Tỉ số học sinh dân tộc thiểu số hằng năm C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Thống ke theo 4 mặt: Số trường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số...
- Gồm 5 cột dọc.
- Có 5 hàng ngang ghi số liệu của 5 năm học.
- Học sinh trao đổi rồi ghi trên giấy nháp.
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu.
- Trình bày kết quả.
- Tăng
- Giảm
- Lúc tăng lúc giảm.
- Tăng.
................................................................................
Thứ ba, ngày 9 tháng 5 năm 2017
Toán: Tiết 172
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
* Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tìm số trung bình cộng của 3 hoặc 4 số.
Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 4: Cho học sinh làm bài rồi chữa.
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Học sinh làm rồi chữa bài.
a) 0,08
b) 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
Kết quả là:
a) 33 b) 3,1
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Bài giải
Số học sinh gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số % của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
Đáp số: 47,5% ; 52,5%
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách thư viện có là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
............
Luyện từ và câu: Tiết 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 4 – tr.165)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài “cuộc họp của chữ viết”.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Tiếng Việt 5 Tập 2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh đọc nội dung bài tập:
- Giáo viên cho học sinh đọc nội dung bài tập.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi.
? Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
? Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
? Nêu lại về cấu tạo của 1 biên bản?
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
- Giáo viên và học sinh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết.
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc bài “Cuộc họp chữ viết”
- Giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không dùng dấu chấm câu nên đã viết những dấu câu rất kì quặc.
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh viết vào vở hoặc vở bài tập theo mẫu trên.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
- Giáo viên nhận xét một số biên bản.
- Giáo viên mời 1, 2 học sinh viết biên bản tốt trên phiếu, dán bài lên bảng và đọc kết quả.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc biên bản.
- Học sinh đọc kết quả.
.....................................................
Kể chuyện:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 2 – tr.162)
I. Mục tiêu::
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL: (1/ 4 số học sinh trong lớp)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 2:
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu chép bảng tổng kết trong SGK rồi cho học sinh ôn lại những kiến thức về trạng ngữ:
? Trạng ngữ là gì?
? Nêu các loại trạng ngữ?
- Học sinh làm bài vào vở BT, trình bày kết quả.
- Cả lớp và giáo viên chốt lại lời giải đúng.
2. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,... của sự việc nêu trong câu.
1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi: ở đâu?
2. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi: Bào giờ?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cầu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?
4. Trạng ngữ chỉ mục đích và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì?
5. Trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng cái gì? Với cái gì?
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
Tập làm văn:
ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tiết 5 – tr.166)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
- Hiểu bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
- Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số học sinh còn lại)
- Gọi học sinh lên bảng bốc phiếu.
- Nhận xét, đánh giá.
c. Hoạt động 2: Bài tập.
- Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là 1 tỉnh, 1 xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.
- Giáo viên nhắc học sinh: Miêu tả 1 hình ảnh không phải là diễn lại bằng văn xuôi, câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra.
- Mời 1 học sinh đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
- Mời 1 học sinh đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Cho học sinh chọn hình ảnh mà em thích.
- Nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
(1 học sinh đọc yêu cầu và bài thơ và 1 học sinh đọc các câu hỏi tìm hiểu bài)
- Lớp đọc thầm bài thơ.
“Tóc bết đầy nước mặn
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn”
Từ Hoa xương rang chói đỏ đến hết.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
...............................................................
Hoạt động NGLL:
CA HÁT VỀ BÁC HỒ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Có thêm hiểu biết về cuộc đời của Bác Hồ kính yêu, nhất là thời niên thiếu của Bác.
- Bồi dưỡng thái độ tôn trọng, kính yêu và lòng tự hào về Bác Hồ vĩ đại.
- Rèn luyện kỹ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
II. Nội dung và hình thức:
1. Nội dung:
- Cuộc đời và công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng.
- Tình cảm của Bác với thiếu niên nhi đồng.
2. Hình thức:
- Hát đơn ca, tốp ca.
- Múa, kể chuyện, đọc thơ.
III. Chuẩn bị:
STT
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
5
6
Các bài hát, điệu múa, câu chuyện về Bác.(mỗi tổ 2,3 tiết mục)
Tổ đăng ký tiết mục văn nghệ.
Cán bộ lớp sắp xếp các tiết mục
Câu hỏi về Bác.
Trang trí
Dẫn chương trìnH
Bài hát, câu chuyện về Bác.
Văn nghệ
Câu hỏi
Phấn màu
IV. Tiến hành hoạt động:
- Nêu lý do hoạt động.
- Học sinh phát biểu suy nghĩ của mình về Bác và hát tặng cả lớp 1 bài.
- Người điều khiển lần lượt giới thiệu các tiết mục biểu diễn, xen kẽ là một vài câu hỏi tìm hiểu về Bác để thay đổi không khí.
- Kết thúc hoạt động là tiết mục văn nghệ
“Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét và động viên học sinh lần sau làm tốt hơn.
.........................................................................
Thứ tư, ngày 11 tháng 5 năm 2017
Tập đọc:
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ.
- Học sinh khá, giái cảm nhận được vẻ đẹp của mọt số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thăm ghi tên các bài tập đọc
- Bốn tờ phiếu viết bài tập 2.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới: Giới thiệu bài
*Hiểu bài thơ : “Trẻ con ở Sơn Mỹ”.
Gọi 5 HS lần lượt đọc yêu cầu bài tập 2.
- 5 HS lần lượt đọc câu hỏi tìm hiểu bài.
- Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là một xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi có thôn Mỹ Lai – nơi đã xảy ra vụ tàn sát Mỹ Lai.
- Cho cả lớp đọc thầm bài thơ.
Cho HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra hình ảnh sống động về trẻ em.
Giáo viên lưu ý: các em hãy miêu tả một hình ảnh sống động về trẻ em ở Mỹ Lai theo tưởng tượng của mình.
- Cho HS tự suy nghĩ, miêu tả, đọc trước lớp suy nghĩ của mình. HS khác nhận xét, bổ sung. Giáo viên chốt ý hay.
- Tuyên dương những HS chọn hình ảnh sống động, viết, suy nghĩ hay.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Về nhà ôn tập tiếp, chuẩn bị kiểm ta đọc hiểu.
5 HS lần lượt đọc yêu cầu bài tập 2.
- 5 HS lần lượt đọc câu hỏi tìm hiểu bài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Vài HS đọc trước lớp.
- HS tự suy nghĩ, làm bài. Lớp làm bài vào vở, 4 HS làm trên phiếu.
..............................................
Toán: Tiết 173
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Học sinh ôn tập củng cố về:
+ Tỉ số % và giải toán về tỉ số %.
+ Tính diện tích và tính chu vi của hình tròn.
+ Phát triển trí tưởng tượng không gian của học sinh.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Học sinh làm bài:
Phần I: Hướng dẫn học sinh khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Bài 1: 0,8% ?
Bài 2: Biết 95% của 1 số là 475 vậy của số đó là.
Phần II: Hướng dẫn học sinh cách giải các bài tập.
Bài 1: Hướng dẫn cách giải.
- Giáo viên gọi học sinh giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ.
120% =
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
C.
C. 100
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
a) Diện tích phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2
b) 62,8 cm
Bài giải
Số tiền mua cá là:
88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (đồng)
Đáp số: 48 000 đồng.
.
Luyện từ và câu: Tiết 70
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Băng giấy viết 2 để bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Nghe - viết
- Giáo viên cho HS đọc thầm lại 11 dòng thơ.
- Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời, ....
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
3. Hoạt động 2: Làm vở
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu.
- Quan sát, đôn đốc các em làm bài.
- Nhận xét bài.
C. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài. Nhận xét giờ học.
- HS nghe và theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm lại.
- Học sinh viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Học sinh làm bài.
Thứ năm, ngày 12 tháng 5 năm 2017
Toán: Tiết 174
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hộp chữ nhật và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Đồ dùng dạy học:
- phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm, tính thể tích của hình hộp chữ nhật
B. Bµi míi:
* Ho¹t ®éng 1: Lµm phiÕu c¸ nh©n.
- Ph¸t phiÕu cho tõng häc sinh.
- Yêu cầu học sinh b¸o c¸o kÕt qu¶.
* Ho¹t ®éng 2: Lµm vë.
- Cho häc sinh lµm vë.
- Gäi lªn ch÷a bµi.
- NhËn xÐt.
* Ho¹t ®éng 3: Lµm vë.
- NhËn xÐt
3. Cñng cè- dÆn dß:
- HÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt giê.
- §äc yªu cÇu bµi 1, 2, 3.
1. Häc sinh lµm bµi råi nªu kÕt qu¶ C.
2. Häc sinh lµm- trao ®ái phiÕu kiÓm tra A.
V×: ThÓ tÝch cña bÓ lµ:
60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3)
Nöa thÓ tÝch cña bÓ c¸ lµ:
96 : 2 = 48 (dm3)
3.B: V× cø mçi giê Võ tiÕn gÇn LÒnh ®îc:
11 - 5 = 6 (km)
Thêi gian Võ ®i ®Ó ®uæi kÞp LÒnh lµ:
8 : 6 = (giê) = 80 (phót)
- §äc yªu cầu bµi 1.
Bµi gi¶i
Ph©n sè chØ tæng sè tuæi cña con g¸i vµ cña con trai lµ:
(tuæi cña mÑ)
Tuæi cña mÑ lµ:
(tuæi)
- §äc yªu cÇu bµi 2.
Bµi gi¶i
a) Sè d©n ë Hµ Néi n¨m ®ã lµ:
2627 x 921 = 2 419 467 (ngêi)
Sè d©n ë S¬n La n¨m ®ã lµ:
61 x 14210 = 866 810 (ngêi)
TØ sè phÇn tr¨m cña sè d©n ë S¬n La vµ sè d©n ë Hµ Néi lµ:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82%
b) NÕu mËt ®é d©n sè cña S¬n La lµ 100 ngêi/ km2 th× trung b×nh mçi km2 cã thªm:
100 - 61 = 39 (ngêi)
Khi ®ã d©n sè cña tØnh S¬n La t¨ng thªm lµ:
39 x 14210 = 554 190 (ngêi)
§¸p sè: a) Kho¶ng 35,82%
b) 554 190 ngêi
...............................................................
Tập làm văn:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Theo đề của trường)
.................................................................
Luyện toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về kĩ thuật tính toán các phép tính, giải bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 7dm2 8cm2 = ....cm2
A. 78 B.780
C. 708 D. 7080
b) Hỗn số viết vào 3m219cm2 =...m2 là:
A. B.
C. D.
c) Phân số được viết thành phân số thập phân là:
A. B. C. D.
Bài 2: Tính:
a)
b)
Bài 3:
Mua 3 quyển vở hết 9600 đồng. Hỏi mua 5 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
Bài 4: (HSKG)
Một đoàn xe ô tô vận chuyển 145 tấn hàng vào kho. Lần đầu có 12 xe chở được 60 tấn hàng. Hỏi cần bao nhiêu xe ô tô như thế để chở hết số hàng còn lại?
C. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào C
Lời giải :
a) =
b) =
Lời giải :
Mua 1 quyển vở hết số tiền là:
9600 : 3 = 3200 (đồng)
Mua 5 quyển vở như thế hết số tiền là:
3200 5 = 16000 (đồng)
Đáp số: 16000 đồng.
Lời giải :
Một xe chở được số tấn hàng là:
60 : 12 = 5 (tấn)
Số tấn hàng còn lại phải chở là:
145 – 60 = 85 (tấn)
Cần số xe ô tô như thế để chở hết số hàng còn lại là:
85 : 5 = 17 (xe)
Đáp số: 17 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
.
Kĩ thuật:
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lựa chọn các mô hình mình thích để lắp ghép.
- Rèn đôi tay khéo léo, óc sáng tạo.
- Yêu thích lao động.
II. Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lựa chọn mô hình để lắp ghép.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lựa chọn chi tiết.
? Học sinh lựa chọn chi tiết.
* Hoạt động 3: Lắp ghép mô hình.
? Hướng dẫn học sinh lắp ghép mô hình.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
* Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 5: Tháo cắt các chi tiết.
? Học sinh tháo dỡ cắt các chi tiết.
- Học sinh suy nghĩ lựa chọn.
- Học sinh nối tiếp nêu mô hình mình chọn lắp trước lớp.
- Học sinh lựa chọn chi tiết phù hợp để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Sắp xếp các chi tiết đã lựa chọn.
- Học sinh lắp ghép mô hình mình đã lựa chọn theo đúng quy định.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi thao tác lắp.
- Học sinh trưng bày sản phẩm.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- Học sinh tháo các chi tiết.
- Kiểm tra cac chi tiết.
- Cất giữ bảo quản các chi tiết.
C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
..............................................................................
Thứ sáu, ngày 13 tháng 5 năm 2017
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về các dạng toán đã học.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra:
B.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 28m 5mm = ...m
A. 285 B.28,5
C. 28,05 D. 28,005
b) 6m2 318dm2 = ....dm2
A.6,318 B.9,18
C.63,18 D. 918
c) Một con chim sẻ nặng 80 gam, một con đại bàng nặng 96kg. Con đại bàng nặng gấp con chim sẻ số lần là:
A.900 lần B. 1000 lần
C. 1100 lần D. 1200 lần
Bài 2:
Cô Mai mang một bao đường đi bán. Cô đã bán đi số đường đó, như vậy bao đường còn lại 36 kg. Hỏi bao đường lúc đầu nặng bao nhiêu kg?
Bài 3:
Điền dấu ;=
a) 3m2 5dm2 ....350dm2
b) 2 giờ 15 phút ..... 2,25 giờ
c) 4m3 30cm3 ......400030cm3
Bài 4: (HSKG)
Cho hình tam giác vuông (vuông ở B)
Để lát một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 180 viên gạch vuông có cạnh 50 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bao nhiêu m2, biết diện tích phần mạch vữa không đáng kể?
C. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào B
c) Khoanh vào D
Lời giải :
Phân số chỉ số kg đường còn lại là:
- = (số đường)
Như vậy 36 kg đường tương đương với số đường.
Bao đường lúc đầu nặng nặng kg là:
36 : 2 5 = 90 (kg)
Đáp số: 90 kg
Lời giải:
a) 3m2 5dm2 ..<.. 350dm2
(305 dm2)
b) 2 giờ 15 phút ..=... 2,25 giờ
(2,25 giờ)
c) 4m3 30cm3 ..>....400030cm3
(4000030cm3)
A
D E
B C
Lời giải
Diện tích hình tam giác ABC là:
50 50 = 2500 (cm2)
Diện tích căn phòng đó là:
2500 180 =450000 (cm2)
= 45m2
Đáp số: 45m2
- HS chuẩn bị bài sau.
...................................................................
Sinh hoạt:
SƠ KẾT HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong học kì II.
- Biết được tình hình học tập của lớp ở học kỳ II và cuối năm.
- Từ đó học sinh biết tự giác để vươn lên trong học tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định:
2. Sinh hoạt:
a) Sơ kết tuần 35.
- Lớp trưởng nhận xét .
- Tổ thảo luận tự đánh giá.
- Giáo viên nhận xét và xếp loại tổ.
b) Sơ kết học kì II.
- Giáo viên nhận xét chung 2 mặt hoạt động của lớp ở học kỳ II: học tập , hạnh kiểm.
- Nhận xét từng cá nhân. - Lớp nghe và bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn tập những bài đã học.
.....................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 35.docx