Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 26

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

I/ Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.

- Hiểu nội dung và ý nghĩ: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ Các PP và PTDH

- Phương pháp: Luyện đọc diễn cảm, nhóm, cá nhân.

- Phương tiện: Tranh minh hoạ nội dung bài.

 

doc26 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 năm học 2017 - 2018 - Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm 4. - Phương tiện: Bảng lớp viết đề bài. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 3' 7' 20' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét và khen HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Gọi HS giới thiệu truyện mình chuẩn bị kể. GT: Tiết KC hôm nay, các em cùng kể cho nhau nghe câu chuyện mà mình đã chọn. 2. Kết nối - Gọi HS đọc đề bài, GV gạch chân các từ: đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý. - Yêu cầu HS giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. 3. Thực hành - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS, y/c từng em kể cho các bạn trong nhóm nghe câu chuyện của mình. - GV đi giúp đỡ các nhóm. - Gợi ý các câu hỏi sau: + Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớ nhất? + Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS n/x bạn theo tiêu chí đã nêu - Nhận xét, cho điểm HS. - Bình chọn tuyên dương bạn có câu chuyện hay nhất, C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn CB câu chuyện của bài sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Mời 2 bạn nối tiếp nhau kể trước lớp câu chuyện Vì muôn dân, nêu ND của truyện. + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Nghe và ghi đầu bài - 2 HS đọc to. - 4 HS đọc nối tiếp phần gợi ý. - Nối tiếp nhau giới thiệu. - 4 HS cùng kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, nhận xét từng bạn kể chuyện trong nhóm. - 4 - 5 HS thi kể. - Nhận xét. - Cả lớp tham gia bình chọn. Ngày soạn: 4/3 Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2018 Tiết 1. Toán CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I/ Mục tiêu: Biết - Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng vào giải một số bài toán có nội dung thực tế. - HS làm được BT1; BT 2 dành cho hs nhận thức nhanh II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 14' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết toán hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách chia số đo thời gian cho một số. 2. Kết nối a) Ví dụ 1: GV nêu ví dụ. + Muốn biết trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm thế nào? - GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính. b) Ví dụ 2 - GV nêu VD, h/dẫn HS thực hiện. - Cho HS thực hiện vào nh. - Mời một HS lên bảng thực hiện. Lưu ý HS đổi 3 giờ ra phút rồi tiếp tục chia. + Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế nào? 3.Thực hành: Luyện tập Bài 1. Tính: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. BT 2. Dành cho hs nhận thực nhanh. - Nhận xét chữa bài. C. Kết luận - GV củng cố nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về ôn các KT vừa học. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Mời 2 bạn chữa BT 3 tiết trước + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Nghe và ghi đầu bài. + Ta phải thực hiện phép chia: 42phút 30 giây : 3 = ? - HS thực hiện: 42phút 30giây 3 12 14phút 10giây 0 30giây 00 Vậy: 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây - HS thực hiện: 7giờ 40phút 4 3giờ =180phút 1giờ 55phút 220phút 20 0 Vậy:7giờ40 phút :4=1giờ55 phút + Ta thực hiện phép chia từng số đo theo từng đơn vị cho số chia. Nếu phần dư khác không thì chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp. a) 24phút 12giây 4 0 12 6phút 3giây 0 b) 35giờ 40phút 5 0 40 7giờ 8phút 0 c) 1giờ 12phút d) 3,1 phút - HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng chữa bài. Tiết 3. Chính tả (Nghe –viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I/ Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn. - Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện viết, cá nhân, nhóm. - Phương tiện: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. Bút dạ +2 phiếu khổ to. III/ Tiến trình dạy- học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 18' 8' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét tuyên dương HS. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Trong tiết chính tả hôm nay, các em tiếp tục được ôn luyện về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài thông qua bài viết chính tả và hệ thống bài tập. 2. Kết nối - GV đọc bài chính tả một lượt. - Mời 1 HS đọc và hỏi. + Bài chính tả nói lên điều gì? - Y/c HS đọc thầm, tìm những từ khó và luyện viết. - Y/c HS gấp SGK, nghe viết. - GV đọc từng câu hoặc bộ phận cuả câu cho HS viết (2 lần). - GV đọc lại toàn bài chính tả. - Chấm 5-7 bài, y/c HS đổi vở soát lỗi - Nhận xét, chữa lỗi chung. 3. Thực hành Bài 2 - Cho HS đọc y/c của bài và cả bài Tác giả bài Quốc tế ca. Y/c HS. + Đọc thầm lại bài văn. + Tìm các tên riêng trong bài văn (dùng bút chì gạch trong VBT). + Nêu cách viết các tên riêng đó - Cho HS làm bài. + GV giải thích thêm. + Công xã Pa-ri: tên một cuộc cách mạng (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó). + Quốc tế ca: tên một tác phẩm (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó). - Nhận xét, chữa bài. C. Kết luận - Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên dịa lí nước ngoài. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Mời 2 bạn viết trên bảng lớp: 5 tên riêng nước ngoài trong bài chính tả trước. + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Nghe và ghi đầu bài - HS theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc to trước lớp, CL đọc thầm. + Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1-5. - HS phát hiện, luyện viết những từ viết dễ sai: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ - Gấp SGK, nghe viết. - Tự sốt lỗi. - Đổi vở cho nhau để sửa lỗi. - 1HS đọc, CL theo dõi ở SGK. - 2 HS làm phiếu. CL làm vào vở bài tập hoặc làm vào vở nháp. + Tên riêng và qui tắc viết tên riêng đó. + Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-tê, Pa-ri (viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên. Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bởi dấu gạch nối). + Pháp: (viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo âm Hán Việt). - 2 HS nêu quy tắc. Ngày soạn: 5/3 Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 3 năm 2018 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết: - Nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm được các BT1 (c, d), BT2 (a, b), BT3, BT4. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn, luyện tập thực hành. - Phương tiện: Bảng nhóm, bút dạ. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 6' 6' 10' 6' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT luyện tập về nhân số đo thời gian với một số, chia số đo thời gian cho một số. 2. Thực hành Bài 1 (c,d): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài theo PP Kĩ thuật khăn phủ bàn (mỗi nhóm 1 ý). - Nhận xét chữa bài của từng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2 (a,b): Tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu thứ tự thực hiện phép tính. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - Cả lớp, GV nhận xét. Bài 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4 - Mời 1 HS nêu y/c. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Kết luận - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về xem lại bài và CB bài sau Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Nêu cách nhân và chia số đo thời gian. + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Lắng nghe để nắm yêu cầu của bài. - 1 HS nêu y/c của BT. - HS làm bài theo hướng dẫn. c)7phút 26giây2=14phút52giây d)14giờ 28phút : 7=2giờ 4phút - HS tính nhanh thì làm thêm ý a,b. - 1 HS nêu y/c của BT. - HS làm bài và chữa bài. a) 18giờ 15phút b) 10giờ 55phút - HS nêu y/c của BT. - HS làm vào vở, 2 HS làm vào bảng nhóm làm 2 cách khác nhau Bài giải Cách 1: Số sản phẩm được làm trong cả hai lần là: 7 + 8 = 15(sản phẩm) Thời gian làm 15 sản phẩm là: 1giờ 8phút 15 = 17giờ Đáp số: 17giờ. Cách 2: Dành cho hs nhận thực nhnh. Thời gian làm 7 sản phẩm là: 1giờ 8 phút × 7 = 7 giờ 56 phút Thời gian làm 8 sản phẩm là: 1giờ 8 phút × 8 = 9 giờ 4 phút Thời gian làm số SP cả 2 lần là: 7giờ56phút + 9giờ4phút = 17giờ Đáp số: 17 giờ - 1 HS nêu y/c của BT. - HS làm bài theo nhóm đã phân công. 4,5giờ > 4giờ 5phút 8giờ 16phút – 1giờ 25phút = 2 giờ 17 phút 3 26giờ 25phút:5 < 2giờ 40phút + 2giờ 45phút. Tiết 3. Tập đọc HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I/ Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩ: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện đọc diễn cảm, nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Tranh minh hoạ nội dung bài. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 12' 10' 8' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét khen HS đọc tốt. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Yêu cầu HS quan sát tranh và mô tả những gì được vẽ trong tranh. GT: Đây là lễ hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân, một làng thuộc xã Đồng Tháp, huyện Đan Phượng, tỉnh Hà TâyCác em cùng đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân để thấy rõ điều đó. 2. Kết nối a) Luyện đọc - Mời 1 HS giỏi đọc bài và chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Yêu cầu HS đọc theo cặp. - T/c cho các cặp thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và tuyên dương. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1: + Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? + Nêu nội dung chính của đoạn 1? - Cho HS đọc đoạn 2, 3: + Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm? + Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? + Nêu nội dung chính của đoạn 2 và 3 - Cho HS đọc đoạn 4: + Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” đối với dân làng? + Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc? + Nêu nội dung chính của đoạn 4 - GV tiểu kết rút ra nội dung bài. - HS nêu ND bài. + Ở địa phương mình có lễ hội gì? Các em cần làm gì để lễ hội không bị phai mờ? 3. Thực hành: H/dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - GV đọc mẫu đoạn 2. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm. - Thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm. C. Kết luận - Giáo dục HS giữ gìn và phát huy văn hóa, bản sắc dân tộc. - Chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Mời 2 bạn đọc bài và nêu nội dung bài Nghĩa thầy trò và nêu nội dung bài. Nhận xét và báo cáo + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Quan sát và nêu nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp theo dõi. - 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn.) + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm. + Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. - Đại diện 4 cặp thi đọc diễn cảm. - Cả lớp theo dõi. + Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ + Ý 1: Nguồn gốc của hội thi thổi cơm. - HS thi kể. + Trong khi một thành viên lo lấy lửa, những người khác mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già + Ý 2+3: Sự phối hợp ăn ý của các thành viên trong mỗi đội thi. + Vì giật được giải trong cuộc thi chứng tỏ đội thi rất tài giỏi, khéo léo, ăn ý + Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt - Niềm tự hào của các đội thắng cuộc. + Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hoá của dân tộc. - 2 HS nối tiếp nhau nêu. - HS nối tiếp nhau nêu các lễ hội ở địa phương. - 4 HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - 4 HS thi đọc. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I/ Mục tiêu - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản. + KNS: Hiểu được một số yêu cầu cơ bản trong giao tiếp, đối thoại khi khách đến nhà. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS; Trao đổi trong nhóm nhỏ; Đóng vai. - Phương tiện: Bút dạ, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 6' 12' 7' 3' 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét tuyên dương. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết học hôm nay, các em cùng viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch Giữ nghiêm phép nước trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ. 2. Thực hành: H/dẫn HS luyện tập: Bài 1.- Mời 1 HS đọc bài 1. Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ. + Các nhân vật trong đoạn trích là những ai? + Nội dung của đoạn trích là gì? Bài 2 - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm. - GV nhắc HS: +Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ phu nhân và người quân hiệu. - Một HS đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại. - HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4. - Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn Bài 3 - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn. GDKNS: Yêu cầu HS làm bài tập HDD2 sách KNS lớp 5(trang ......) C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS viết chưa đạt về nhà sửa lại. Hội đồng tự quản làm việc: - BVN cho cả lớp hát - BHT thực hiện kiểm tra bài + Y/c đọc và phân vai lại đoạn kịch Xin thái sư tha cho! - Nhận xét báo cáo cô giáo. - Nghe và ghi đầu bài. - HS nối tiếp đọc yêu cầu. + Trần Thủ Độ. Linh Từ Quốc Mẫu, người quân hiệu và một số gia nô. + Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc, phàn nàn với chồng vì bị ke dưới khinh nhờn. - HS nối tiếp nhau đọc y/c. - 6 HS đọc nối tiếp 6 gợi ý. - HS viết theo nhóm 4. - HS thi trình bày lời đối thoại. - Cả lớp bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất. - HS thực hiện như hướng dẫn của GV. - Làm bài tập vào vở KNS. Tiết 2. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I/ Mục tiêu - Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt); làm được BT2, 3. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm 4. - Phương tiện: Bảng nhóm kẻ sẵn bảng của BT 2, bút dạ. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết LTVC hôm nay các em cùng mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. 2. Thực hành Bài 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV cho HS làm vào vở. - 2 HS làm bài vào bảng nhóm kẻ sẵn và trình bày. - Mời một số HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. C. Kết luận - GV nhận xét giờ học. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Mời 2 bạn nêu nội dung về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ sau đó làm lại BT 2 + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Nghe và ghi đầu bài. - 2 HS đọc to trước lớp. + Xếp các từ trong ngoặc đơn thành ba nhóm: a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống. b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng. c) truyền máu, truyền nhiễm. - 2 HS đọc to trước lớp. + Lời giải: - Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản. - Những từ ngữ chỉ vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng. Tiết 3. Ôn Tiếng việt LUYỆN TẬP LÀM VĂN - LUYỆN TỪ VÀ CÂU I/ Mục tiêu - Ôn luyện lại cách thay thế từ ngữ đã học. - Luyện tập viết đoạn đối thoại. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm 4. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 17' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm các BT củng cố KT về phép thay thế từ ngữ, viết đoạn đối thoại. 2. Thực hành Bài 1. - Gọi HS đọc y/c và nội dung đoạn văn của bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm vào vở BT, 1 nhóm làm bảng nhóm. - Dán bảng nhóm lên bảng và cả lớp nhận xét, chữa bài. - GV nhận xét và gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. Bài 2. - Gọi HS đọc y/c của BT. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 2 HS viết vào bảng nhóm. - Gọi HS làm bảng nhóm dán bài lên bảng và cả lớp nhận xét. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV cùng HS nhận xét và tuyên dương bạn viết hay, viết đúng. C. Kết luận - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Mời 2 bạn làm bài tập 3. + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Nghe và ghi đầu bài - 1 HS đọc to trước lớp. - HS làm bài theo y/c. - Dán bài lên bảng và trình bày. - 2 HS đọc to. - HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng nhóm. - Dán bài lên bảng và nhận xét. - 3 - 4 HS. Ngày soạn: 6/3 Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 3 năm 2018 Tiết 1. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế. - HS làm được các BT1, 2a, 3, 4 (dòng 1, 2). II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện tập thực hành, nhóm, cá nhân. - Phương tiện: Bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 10' 5' 7' 10' 1' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các BT toán luyện tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. 2. Thực hành Bài 1. Tính: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2 (a). Tính: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp, 2 HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - Mời HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét Bài 4 (dòng 1,2) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện 2 nhóm lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. C. Kết luận - HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau: Vận tốc. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Mời 2 bạn thực hiên vào nháp, 1 HS làm bảng lớp: 2giờ 13phút 5 = ? + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Nghe và nắm yêu cầu của bài Kết quả: a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 giờ 8 phút b) 45ngày 23 giờ-24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6 giờ c) 6giờ15phút 6 = 37giờ30 phút d) 21phút15giây:5 =4phút15giây Kết quả: a) 17giờ 15phút 12giờ 15phút Kết quả: + Khoanh vào B. Bài giải T/gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8giờ 10phút - 6giờ 5phút = 2giờ 5phút T/gian đi từ Hà Nội đếnQuánTriều là: 17 giờ 25 phút – 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút T/gian đi từ Hà Nội -> Đồng Đăng là: 11h 30 phút - 5h 45 phút =5h 45phút T/gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:(24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ Đáp số: 8 giờ Tiết 2. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I/ Mục tiêu - Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2; II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Hoạt động nhóm 4. - Phương tiện: Bút dạ, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy - học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5' 2' 15' 15' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét đánh giá. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Các em đã hiểu thế nào là phép thay thế từ ngữ để liên kết câu. Tiết học hôm nay các em cùng thực hành về thay thế từ ngữ để liên kết câu. 2. Thực hành: H/dẫn HS làm bài tập: Bài 1 - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. - Cho HS đánh số thứ tự các câu văn, đọc thầm lại đoạn văn. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời HS trình bày. - Cả lớp và GV n/x, chốt lời giải đúng. Bài 2 - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của BT: + Xác định những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn. + Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từ hoặc từ ngữ cùng nghĩa. - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. C. Kết luận - HS nêu ND bài. - GV nhận xét giờ học. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập cùng các bạn ôn lại bài cũ: + Mời 2 bạn nêu miệng BT3 tiết trước. + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Nghe và ghi đầu bài - 1 HS đọc to trước lớp. + Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam nhi, Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. - Tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết. - 1 HS nêu y/c của BT. - HS làm bài theo y/c. + Thay thế những từ lặp lại: Câu 2: Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn Câu 3: Nàng bắn cung rất giỏi Câu 4: Có lần, nàng đã bắn hạ một con báo Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt Câu 7: Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi Tiết 4. Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I/ Mục tiêu - Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Luyện viết văn, cá nhân, trình bày 1 phút. - Phương tiện: Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp, bảng nhóm. III/ Tiến trình dạy-học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3' 2' 30' 2' A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết TLV hôm nay chúng ta cùng chữa một số lỗi về chính tả, cách dùng từ ngữ, cách ngắt câu. 2. Thực hành a) N/xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để. - Nêu nhận xét về kết quả làm bài. - Những ưu điểm chính - Những thiếu sót, hạn chế. + Trả bài cho HS. b) Hướng dẫn HS chữa bài - Hướng dẫn chữa lỗi chung: - H/dẫn từng HS sửa lỗi trong bài. - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: - Đọc một số đoạn văn, bài văn hay. - Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại, 1 HS viết bảng nhóm - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại C. Kết luận - GV nhận xét giờ học, - Dặn BC bài học sau. Hội đồng tự quản làm việc: - Ban văn nghệ cho các bạn hát. - Ban học tập kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng ht. + Nhận xét báo cáo cô giáo. - Lắng nghe để nắm yêu cầu của bài học - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - 2-3 HS trình bày. BUỔI CHIỀU Tiết 1. Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I/ Mục tiêu - Kể tên được một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II/ Các PP và PTDH - Phương pháp: Quan sát, thảo luận nhóm. - Phương tiện: Phiếu học tập, vở ghi Khoa học. II/ Tiến trình dạy học TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6’ 2’ 15’ 15’ 2’ A. Mở đầu 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhận xét, tuyên dương. B. Hoạt động dạy học 1. Khám phá: Tiết khoa học này chúng ta cùng tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật có hoa. 2. Kết nối a) Hoạt động 1: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phát phiếu học tập cho học sinh. - Đọc kĩ thông tin trong mục thực hành, suy nghĩ và hoàn thành phiếu học tập. - Đọc phiếu học tập. + Thế nào là sự thụ phấn? + Thế nào là sự thụ tinh? + Hạt và quả được hình thành như thế nào? - Nhận xét câu trả lời và cho điểm. - Chia lớp thành hai độ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN26 BICH.doc
Tài liệu liên quan