Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 16

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I. Mục tiu:

- Ôn về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa.

- Ơn về những từ miu tả tính cch nhn vật.

- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ đ cho.

- Tìm được những từ miêu tả tính cách con người qua bài văn "Cơ Chấm"

- Tích cực học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Học sinh: Vở bi tập.

- Giáo viên: Bảng nhóm để học sinh làm bài tập 1.

 

doc30 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c sinh 10 tuổi. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Số học sinh 10 tuổi là: 32 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là: 32 – 24 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV. + Là số tiền lãi sau một tháng gửi tiết kiệm. + Tính xem sau một tháng cả tiền gốc và tiền lãi là bao nhiêu. + Chúng ta phải đi tìm số tiền lãi sau một tháng. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là: 5 000 000 : 100 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là: 5 000 000 + 25 000 = 5 025000 (đồng) Đáp số: 5 025 000 đồng. - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài giải: Số vải dùng may quần là: 345 40 : 100 = 138 (m) Số vải dùng may áo là: 345 – 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m. - HS nêu lại cách tìm một số phần trăm của một số. - Lắng nghe. ------------------------------------------------- Tiết 02: Mỹ thuật (GV chuyên soạn và dạy) ----------------------------------------- Tiết 03: Chính tả (Nghe – viết) VỀ NGƠI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục tiêu - Viết hai khổ thơ đầu bài: Về ngơi nhà đang xây - Làm các bài tập phân biệt tiếng cĩ âm đầu r/d/gi - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ - Làm đúng các BT chính tả. - Cĩ ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn đinh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại BT2(a) tiết chính tả trước 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Nghe – viết CT - Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu của bài "Về ngơi nhà đang xây". - Yêu cầu học sinh nêu nội dung 2 khổ thơ đầu. - Yêu cầu học sinh tìm và luyện viết bảng con 1 số từ khĩ. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết chính tả - Đọc sốt lỗi. - KT và nhận xét một số bài viết c. Bài tập chính tả Bài 2a (154): Hãy tìm các từ ngữ chứa tiếng trong bảng (SGK). - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho học sinh làm bài theo nhĩm 4, phát bảng phụ cho các nhĩm. - Tổ chức cho các nhĩm trình bày, các nhĩm bổ sung từ ngữ cho nhau. - Nhận xét, chốt lại các từ học sinh tìm đúng. Bài 3 (155): - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Cho HS làm bài theo cặp. - Gọi HS nêu kết quả (mỗi nhĩm nêu 1 từ). - Nhận xét, chốt ý đúng. - Gọi HS đọc bài hồn chỉnh. 4. Củng cố, Dặn dị. * BTTN: Từ nào viết sai ? A. giản dị B. dường tủ C. râm ran - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh ghi nhớ các hiện tượng chính tả đã được luyện tập, chuẩn bị bài sau. - Hát - HS thực hiện - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS đọc 2 khổ thơ cần viết CT, lớp đọc thầm. - Nêu nội dung 2 khổ thơ đầu: Nĩi lên hình ảnh một ngơi nhà đang xây dở. - Viết bảng con từ khĩ: xây, dở, trụ, sẫm, bức tranh. - Viết chính tả - Sốt lỗi. - HS nêu yêu cầu BT2 - Các nhĩm làm bài và trình bày. * Đáp án: + Giá rẻ, đắt rẻ, bá rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn. + Hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ. + Giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân. + Rây bột, mưa rây + Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi. + Giây bẩn, giây mực, phút giây. - HS đọc. - Các cặp thảo luận làm bài và trình bày. * Đáp án: ....rồi...vẽ...rồi...rồi...vẽ...vẽ...rồi...dị... - HS đọc. - Làm bài tập trắc nghiệm. - Lắng nghe. Tiết 04: Luyện từ câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Ơn về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. - Ơn về những từ miêu tả tính cách nhân vật. - Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ đã cho. - Tìm được những từ miêu tả tính cách con người qua bài văn "Cơ Chấm" - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: Bảng nhĩm để học sinh làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của 1 người thân hoặc 1 người mà em quen biết. - Nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1(156): Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ (SGK). - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Chia lớp thành các nhĩm 4 HS. - Yêu cầu mỗi nhĩm tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Yêu cầu nhĩm viết trên bảng phụ dán lên bảng, đọc các từ nhĩm mình tìm được. GV ghi nhanh các từ ngữ đĩ vào cột tương tự. - Nhận xét, kết luận các từ đúng như bảng sau: - Hát - HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hoạt động trong nhĩm, 1 nhĩm viết vào bảng phụ kẻ sẵn bảng. Các nhĩm khác viết vào vở nháp. - HS đọc kết quả, các nhĩm khác bổ sung các từ mà nhĩm bạn chưa cĩ; cả lớp viết vào vở . Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu Nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người, Bất nhân, độc ác, bạc ác, bất nghĩa, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo Trung thực Thành thật, thành thực, thật thà, chân thật, thực thà, thẳng thắn, Dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa đảo, lừa lọc, Dũng cảm Anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ, Hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược Cần cù Chăm chỉ, chuyên cần, chịu khĩ, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khĩ Lười biếng, lười nhác, đại lãn Bài 2 (156): Cơ Chấm trong bài văn (SGK) là người cĩ tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh họa cho nhận xét đĩ. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gợi ý HS: Nêu đúng tính cách của cơ Chấm, em phải tìm những từ ngữ nĩi về tính cách, để chứng minh cho từng nét tính cách của cơ Chấm. - Yêu cầu HS đọc bài văn và trả lời câu hái: Cơ Chấm cĩ tính cách gì? - Gọi HS phát biểu, GV ghi bảng. 1. Trung thực, thẳng thắn. 2. Chăm chỉ. 3. Giản dị 4. Giàu tình cảm, dễ xúc động. - Tổ chức cho HS tìm những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho từng nét tính cách của cơ Chấm trong nhĩm. Mỗi nhĩm chỉ tìm từ minh hoạ cho 1 tính cách. - Gợi ý HS: Viết chi tiết minh hoạ, sau đĩ gạch chân dưới những từ ngữ minh hoạ cho tính cách. - Gọi HS dán bảng phụ lên bảng, đọc phiếu. GV cùng nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Lắng nghe. - Đọc thầm và tìm ý trả lời. - Nối tiếp nhau phát biểu tính cách của cơ Chấm: Trung thực, thẳng thắn; chăm chỉ; giản dị; giàu tình cảm, dễ xúc động. - HS hoạt động trong nhĩm 4; 4 nhĩm viết vào bảng phụ. - Các nhĩm dán bài lên bảng, cả lớp đọc, nhận xét và bổ sung ý kiến. - Theo dõi GV chữa bài và chữa lại nếu sai. 1. Trung thực, thẳng thắn: - Đơi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. - Nghĩ thế nào; Chấm dám nĩi thế. - Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, Chấm nĩi ngay, nĩi thẳng băng. Với mình, Chấm cĩ hơm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng khơng bị ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm khơng cĩ gì độc địa. 2. Chăm chỉ: - Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm, đĩ là một nhu cầu của cuộc sống, khơng làm chân tay nĩ bứt rứt. - Tết, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, cĩ bắt ở nhà cũng khơng được. 3. Giản dị: - Chấm khơng đua địi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đơng hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hịn đất. 4. Giàu tình cảm, dễ xúc động: Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim cĩ khi Chấm khĩc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khĩc hết bao nhiêu nước mắt. 4. Củng cố - Củng cố bài, nhận xét giờ học; giáo dục HS sống Trung thực, chăm ch, giản dị,... - Nêu lại nội dung ơn tập, tổng kết ------------------------------------------- Ngày soạn: 08/12/2017 Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017 Tiết 01: Tập đọc THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN I. Mục tiêu - Hiểu nội dung bài: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái; khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. - Đọc trơi chảy, lưu lốt, diễn cảm bài văn. - Phê phán cách nghĩ lạc hậu, mê tín dị đoan. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh (SGK) - Học sinh: SGK, vở III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Thầy thuốc như mẹ hiền và trả lời câu hái về nội dung bài. - Nhận xét HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Luyện đọc - Gọi 1HS khá đọc bài - Tĩm tắt nội dung, HD giọng đọc. - Yêu cầu HS chia đoạn. - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt), GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu cĩ) cho từng HS. - Yêu cầu HS đọc phần Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc tồn bài. - GV đọc mẫu với giọng kể chuyện, chậm rãi, thong thả.. c) Tìm hiểu bài: + Cụ Ún làm nghề gì? + Những chi tiết cho thấy cụ Ún được mọi người tin tưởng về nghề thầy cúng. + Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao? + Cụ Ún bị bệnh gì? + Vì sao bị sái thận mà cụ Ún khơng chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà? + Nhờ đâu cụ Ún khái bệnh? - Giảng: Cụ Ún khái bệnh là nhờ cĩ khoa học, các bác sĩ tận tình chữa bệnh. + Câu nĩi cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đã thay đổi cách nghĩ như thế nào? + Bài học giúp em hiểu điều gì? - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận: Bài học giúp chúng ta hiểu thêm một khía cạnh nữa của cuộc sống đấu tranh vì hạnh phúc của con người, đĩ là đấu tranh chống lạc hậu, mê tín dị đoan của một số người. Qua việc của cụ Ún, người dân hiểu rằng cúng bái khơng thể chữa khái bệnh mà chỉ cĩ khoa học và bệnh viện mới làm được điều đĩ. d) Đọc diễn cảm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3: + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 4. Củng cố, Dặn dị. - Củng cố bài, nhận xét giờ học; giáo dục HS bài trừ mê tín dị đoan. - Hát - HS nối tiếp nhau đọc và lần lượt trả lời câu hái. - Lắng nghe. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS đọc. - Bài chia làm 4 đoạn. - HS đọc bài theo trình tự: + HS 1: Cụ Ún làm nghềhọc nghề cúng bái. + HS 2: Vậy mà gần...khơng thuyên giảm + HS 3: Thấy cha bệnh vẫn khơng lui. + HS 4: Sáng hơm sauốm nên đi bệnh viện. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối từng đoạn (đọc 2 lượt) - HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi. + Cụ Ún làm nghề thầy cúng. + Khắp bản làng gần xa, nhà nào cĩ người ốm cũng nhờ cụ đến cúng. Nhiều người tơn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề. + Khi mắc bệnh, cụ đã tự chữa bằng cách cúng bái nhưng bệnh tình vẫn khơng thuyên giảm. + Cụ Ún bị sái thận. + Vì cụ sợ mổ và cụ khơng tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái + Cụ Ún khái bệnh là nhờ các bác sĩ ở bệnh viện mổ lấy sái ra cho cụ. + Câu nĩi của cụ Ún chứng tá cụ đã hiểu ra rằng thầy cúng khơng thể chữa khái bệnh cho con người. Chỉ cĩ các thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đĩ. + Bài học đã phê phán cách suy nghĩ mê tín, dị đoan của một số bà con dân tộc và giúp mọi người hiểu cúng bái khơng thể chữa khái bệnh cho con người. Chỉ cĩ các thầy thuốc và bệnh viện mới làm được điều đĩ. - HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp ghi vào vở. - Lắng nghe. + Theo dõi GV đọc mẫu + HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe. - HS thi đọc diễn cảm. - Hs lắng nghe. Tiết 02: Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ơn lại cách tính một số phần trăm của một số. - Vận dụng làm được các BT. - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm ý a&b, HS nào xong trước làm thêm ý c. - Yêu cầu 3 HS dán kết quả bài làm lên bảng lớp, nêu cách làm của mình. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng và cho điểm HS. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 2: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS tĩm tắt bài tốn. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải: + Muốn biết người đĩ bán được bao nhiêu ki-lơ-gam gạo nếp thì ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng và cho điểm HS. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu 1 HS tĩm tắt bài tốn. - Hướng dẫn HS tìm cách giải: + Muốn tính diện tích phần đất làm nhà thì trước tiên ta phải biết được gì? + Làm thế nào tính được diện tích phần đất làm nhà? Bài 4: * Hướng dẫn bài tập 4 * Nhắc HS làm xong trước làm thêm bài 4. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài ở bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng và cho điểm HS. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. * Gọi HS nêu kết quả bài 4. 4. Củng cố, dặn dị. - Củng cố bài - Dặn học sinh xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học -Hát - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS nêu. - HS làm theo yêu cầu của GV; 3 HS làm bài vào bảng phụ. - Chữa bài. a, 15% của 320kg là: 320 15 : 100 = 48 (kg) b, 24% của 235m2 là: 235 24 : 100 = 56,4 (m2) c, 0,4% của 350 là: 350 0,4 : 100 = 1,4 - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV. + Muốn biết người đĩ bán được bao nhiêu ki-lơ-gam gạo nếp thì ta phải lấy số gạo người đĩ cĩ nhân với tỉ số phần trăm giữa số gạo nếp và số gạo người đĩ cĩ rồi chia cho 100. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Số gạo nếp bán được là: 120 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg. - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - HS đọc. - Làm theo hướng dẫn của GV. + Muốn tính diện tích phần đất làm nhà thì trước tiên ta phải biết được diện tích hình chữ nhật. + Tính 20% của diện tích đĩ. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Diện tích mảnh đất hình chữ nhật là: 18 15 = 270 (m2) Diện tích để làm nhà là: 270 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54 m2. * HS nêu kết quả bài 4. 5% số cây trong vườn là: 1200 5 : 100 = 60 (cây) 10% = 5% 2 ; 15% = 5% 3 20% = 5% 4 ; 25% = 5% 5 + 10% số cây trong vườn là: 60 2 = 120 (cây) + 20% số cây trong vườn là: 60 4 = 240 (cây) + 25% số cây trong vườn là: 60 5 = 300 (cây) - Làm bài tập trắc nghiệm. - HS lắng nghe. ------------------------------------------ Tiết 03: Tập làm văn TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Củng cố lại kiến thức về văn tả người thơng qua bài viết. - Học sinh viết được một bài văn tả người hồn chỉnh, thể hiện kết quả quan sát chân thực và cĩ cách diễn đạt trơi chảy. - Nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Giấy kiểm tra. - Giáo viên: III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Hướng dẫn làm bài kiểm tra - Gọi học sinh đọc 4 đề bài (SGK). - Giúp học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. + Gợi ý HS: Dựa trên kết quả đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý chuyển thành đoạn văn (các bước này đã làm trong các tiết học trước). Giờ kiểm tra này, dựa trên các đoạn văn, viết thành một bài văn tả người hồn chỉnh. - Gọi 1 vài học sinh cho biết các em chọn đề bài nào. - Giải đáp thắc mắc của học sinh (nếu cĩ) b. Làm bài kiểm tra - Yêu cầu học sinh viết bài - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc, hết thời gian, GV thu bài. 4. Củng cố, dặn dị. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Đọc đề bài (SGK). - Lắng nghe - Nêu đề bài các em chọn viết. - Viết bài - Làm bài nghiêm túc. - Lắng nghe ------------------------------------------------ Tiết 04: Lịch sử HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu - Biết hậu phương được mở rợng và xây dựng vững mạnh: + Đại hợi đại biểu toàn quớc lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuợc kháng chiến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bợ phục vụ kháng chiến. + Đại hợi chiến sĩ thi đua, cán bợ gương mẫu được tở chức vào tháng 5/1952 đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. - Kể được tên và những chiến cơng của một trong 7 anh hùng Đại hợi chiến sĩ thi đua tháng 5/1952 bầu ra. - Biêt khâm phục, tự hào về những tấm gương anh hùng của dân tợc ta. II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: - Giáo viên: Ảnh (SGK), thơng tin ở SGV. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến của chiến dịch Biên giới 1950. - Ý nghĩa của chiến thắng Biên giới 1950. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc thơng tin ở SGK, nêu tình hình nước ta sau chiến dịch Biên giới 1950 (hậu phương của ta ngày càng vững mạnh, gĩp phần cùng tiền tuyến chiến thắng thực dân Pháp) - Giúp học sinh hiểu thế nào là hậu phương - Nêu nhiệm vụ bài học: +) Tìm hiểu về đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II (thời gian, địa điểm, nhiệm vụ đề ra) +) Tìm hiểu về Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tồn quốc. +) Tinh thần thi đua kháng chiến của đồng bào ta * Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm - Chia lớp thành các nhĩm 2, yêu cầu các nhĩm thảo luận, tìm hiểu các nhiệm vụ nêu ở trên. - Kết luận về vai trị của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến). - Yêu cầu học sinh quan sát các bức ảnh (SGK) và kể tên 1 số anh hùng tiêu biểu được tuyên dương trong Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tồn quốc (5 – 1952) - Giúp hs hiểu thế nào là Anh hùng lao động và Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. - Yêu cầu học sinh đọc mục Bài học (SGK) 4. Củng cố, Dặn dị. * Giáo dục HS lịng biết ơn, quý trọng, khâm phục, tự hào về những tấm gương anh hùng của dân tợc ta. - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh học bài, chuẩn bị bài ''Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ " - Chuyển tiết. - HS nêu - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Đọc thơng tin, nêu tình hình ta sau chiến dịch Biên giới 1950 - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe - HS đọc SGK, nêu kết quả - Thảo luận nhĩm, thực hiện các nhiệm vụ đã nêu - Đại diện nhĩm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Quan sát, kể tên các anh hùng tiêu biểu - Lắng nghe, ghi nhớ - Đọc mục: Bài học - Lắng nghe - HS lắng nghe --------------------------------------------------- Ngày soạn: 08/12/2017 Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017 Tiết 01: Thể dục ( Giáo viên chuyên soạn và dạy) -------------------------------- Tiết 02: Tốn GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nĩ. - Vận dụng làm được các BT dạng tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nĩ. - Tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK, vở III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *) Tìm một số khi biết một số phần trăm của nĩ: * Hướng dẫn tìm một số khi biết 52,5% của nĩ là 420: - Đọc đề bài tốn ví dụ - Hướng dẫn HS làm theo các yêu cầu sau: 52,5% số học sinh tồn trường là bao nhiêu em? - GV viết bảng: 52,5% : 420 em 1% : em? 100% : em? 1% số học sinh tồn trường là bao nhiêu em? 100% số học sinh tồn trường là bao nhiêu em? + Như vậy để tính số học sinh tồn trường khi biết 52,5% số học sinh tồn trường là 420 em ta đã làm như thế nào? - Nêu: Thơng thường để tính số học sinh tồn trường khi biết 52,5% số học sinh đĩ là 420 em ta viết gọn như sau: 420 : 52,5 100 = 800 (em) hoặc: 420 100 : 52,5 = 800 (em) * Bài tốn về tỉ số phần trăm: - Nêu bài tốn: + Em hiểu 120% kế hoạch trong bài tốn trên là gì? - Yêu cầu HS tự làm bài ra nháp. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận bài làm đúng. + Em hãy nêu cách tính một số khi biết 120% của nĩ là 1590? c. Luyện tập, thực hành: Bài 1: - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn: + Muốn biết trường Vạn Thịnh cĩ bao nhiêu học sinh thì ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - GV thu vở của một số bàn để NX - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. Bài 2: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn: + Muốn tính được tổng số sản phẩm của xưởng may thì ta phải làm như thế nào? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. 4. Củng cố, dặn dị. - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn học sinh xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị bài sau. - Hát - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS nghe và tĩm tắt lại bài tốn. - HS làm theo hướng dẫn của GV: 52,5% số học sinh tồn trường là 420 em. - HS theo dõi. - HS tính và nêu: 1% số học sinh tồn trường là: 420 : 52,5 = 8 (em) 100% số học sinh tồn trường là: 8 100 = 800 (em) + Ta lấy 420 chia 52,5 để tìm 1% số học sinh tồn trường, sau đĩ lấy kết quả nhân với 100. - HS nghe sau đĩ nêu nhận xét cách tính một số khi biết 52,5% của số đĩ là 420. - HS nghe và tĩm tắt lại bài tốn. + Coi kế hoạch là 100% thì phần trăm số ơ tơ sản xuất được là 120%. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Số ơ tơ nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là: 1590 100 : 120 = 1325 (ơ tơ) Đáp số: 1325 ơ tơ. - Muốn tìm một số biết 120% của nĩ là 1590 ta cĩ thể lấy 1590 nhân với 100 rồi chia cho 120, hoặc lấy 1590 chia cho 120 rồi nhân với 100. - HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV: + Ta lấy 552 nhân với 100 rồi chia cho 92, hoặc lấy 552 chia cho 92 rồi nhân với 100. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Số học sinh trường Vạn Thịnh là: 1590 100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số: 600 học sinh. - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. 1HS đọc. - Làm theo hướng dẫn của GV: + Ta lấy 732 nhân với 100 rồi chia cho 91,5 , hoặc lấy 732 chia cho 91,5 rồi nhân với 100. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Tổng số sản phẩm của xưởng may là: 732 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm. - HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. - Làm bài tập trắc nghiệm. - Lắng nghe ------------------------------------------------------ Tiết 03: Luyện từ câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu - Học sinh tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhĩm từ đồng nghĩa đã cho và tự kiểm tra được khả năng dùng từ của mình. - Xếp các từ đã cho vào các nhĩm từ đồng nghĩa. - Đặt được câu theo yêu cầu. - Sử dụng từ ngữ cĩ hình ảnh trong văn miêu tả. II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Vở bài tập. - Giáo viên: 1 số bảng phụ để học sinh làm BT1. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 4 HS lên bảng đặt câu với 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với mỗi từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét chung 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Bài 1(159): Tự kiểm tra vốn từ của mình a) Xếp các tiếng cho ở SGK thành những nhĩm từ đồng nghĩa. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân, giáo viên phát bảng phụ cho 2 học sinh làm bài. - Gọi học sinh trình bày bài làm; lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. b) Tìm những tiếng cho trong ngoặc đơn để điền vào chỗ chấm - Yêu cầu học sinh tự làm bài, nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng. Bài 2 (160): Đọc bài văn “Chữ nghĩa trong văn miêu tả” ở SGK. - Gọi HS đọc bài văn - Giảng: Nhà văn Phạm Hổ bàn với chúng ta về chữ nghĩa trong văn miêu tả. Đĩ là: + Trong miêu tả người ta hay so sánh. Em hãy đọc ví dụ về nhận định này trong đoạn văn. + So sánh thường kèm theo nhân hố. Người ta cĩ thể so sánh, nhân hố để tả bên ngồi, để tả tâm trạng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này. + Trong quan sát, để miêu tả, người ta phải tìm ra cái mới, cái riêng. Khơng cĩ cái mới, cái riêng thì khơng cĩ văn học. Phải cĩ cái mới, cái riêng bắt đầu từ sự quan sát. Rồi mới đến cái riêng trong tình cảm, trong tư tưởng. Em hãy lấy ví dụ về nhận định này. Bài 3(161): - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhĩm. - Gọi 2 nhĩm làm bài vào bảng phụ, dán bài lên bảng. GV và HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để cĩ câu hay. 4. Củng cố, dặn dị. - Chốt: Trong văn miêu tả, cần quan sát để tìm thấy những cái mới, cái riêng trong câu văn của mình. - Củng cố bài, nhận xét giờ học - Dặn HS học và chuẩn bị bài sau. - Hát - Mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu cĩ từ trái nghĩa, 1 câu cĩ từ đồng nghĩa với từ mình chọn. - Nhận xét bài làm của bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài. - HS nêu yêu cầu BT1 - HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - Làm bài độc lập. - Trình bày bài làm.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUẦN 16.doc
Tài liệu liên quan