LỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ngày thành lập huyện Ea sỳp, di tích lịch sử của địa phương Tượng đài Liệt sĩ, thỏp Chàm
- Giáo dục HS lòng biết ơn với những liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập dân tộc
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy hoc
27 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c
- GV và cả lớp tổng kết. Tuyên bố nhóm thắng
4. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tìm hiểu nguồn TNTN ở địa phương và chuẩn bị bài sau
Đại diện nhóm trình bày
- Lắng nghe
- HS của 2 đội nối tiếp viết tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng
- HS lắng nghe
---------------------------------------------
Ngày soạn: 10/4/2018
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2018
Tiết 01: Toán
Luyện tập
I. Mục tiờu:
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
- Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm.
- Giải toán liên quan đến tỉ ssố phần trăm.
- HS làm được các bài tập” BT1c,d; BT2; BT3.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS chữa BT3- VBT
- GV kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xột.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Luyện tập
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1c,d
- Nêu yêu cầu bài tập
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài, chốt kết quả đúng
Bài 2
- Bài yêu cầu gì?
- GV nhận xét bảng, chốt cách cộng, trừ tỉ số phần trăm
Bài 3
- Đọc bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn biết diện tích đất trồng cây cao su bằng bao nhiêu phần trăm diện tích đất trồng cà phê ta làm như thế nào?
- Muốn biết diện tớch đất trồng cõy cà phờ bằng bao nhiờu phần trăm diện tớch đất trồng cõy cao su ta làm như thế nào?
- GV chấm, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Lớp hát, điểm danh
- HS lờn bảng.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu – làm miệng
- Tìm thương của hai số, rồi nhân thương tìm được với 100, viết kí hiệu % vào kết quả tìm được
c. 3,2 : 4 = 0,8 = 80%
d. 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225%
-HS đọc yêu cầu, làm bảng con
a. 2,5% + 10,34% = 12,84%
b. 56,9% - 34,25% = 22,65%
c. 100% - 23% - 47,5% = 77% - 47,5%
= 29,5%
- HS tiếp nối đọc bài toán
- Phân tích – tóm tắt đề
- Một huyện cú 320 ha đất trồng cõy cà phờ và 480 ha đất trồng cõy cao su.
a) diện tớch đất trồng cõy cao su bằng bao nhiờu phần trăm diện tớch đất trồng cõy cà phờ?
b) diện tớch đất trồng cõy cà phờ bằng bao nhiờu phần trăm diện tớch đất trồng cõy cao su?
- Lấy diện tớch đất trồng cõy cao su chia cho diện tớch đất trồng cõy cà phờ rồi nhõn với 100.
- Lấy diện tớch đất trồng cõy cà phờ chia cho diện tớch đất trồng cõy cao su rồi nhõn với 100.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải
a. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là:
480 : 320 100 = 150%
b. Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cà phê và diện tích đất trồng cây cao su là:
320 : 480100 = 66,66%
Đáp số: a. 150%
b. 66,66%
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe.
-------------------------------------
TIẾT 02: MĨ THUẬT
(GIÁO VIấN CHUYấN SOẠN VÀ DẠY)
----------------------------------------------
Tiết 03: Chính tả (Nhớ-viết)
Bầm ơi
I. Mục tiờu:
- Nhớ viết đúng bài chính tả trình bày đúng hìng thức các câu thơ lục bát.
- Làm được BT2,3.
- Giáo dục HS trình bày bài khoa học, viết đẹp đúng chính tả.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ viết ghi nhớ các cơ quan, tổ chức, đơn vị
- Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Viết các từ sau: Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú; Huy chương Vàng
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Trong tieỏt hoùc hoõm nay, chuựng ta seừ nhụự - vieỏt chớnh taỷ 14 caõu thụ ủaàu cuỷa baứi thụ: Baàm ụi và làm bài tập chớnh tả về caựch vieỏt hoa teõn caực cụ quan, ủụn vũ.
b. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Đọc 14 dòng đầu bài Bầm ơi
- GV hướng dẫn HS viết từ khó: lâm thâm, lội dưới bùn, ngàn khe,
- GV và cả lớp nhận xét, sửa lỗi
- GV hướng dẫn HS cách trình bày
- GV chấm , chữa bài
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
- Lớp hát
- HS viết bảng con
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- HS đọc
- HS viết bảng con
- HS viết vở
Bài 2
- GV phát phiếu và tổ chức HS thảo luận thực hiện yêu cầu bài tập
Tên cơ quan, đơn vị
Bộ phận thứ 1
Bộ phận thứ 2
Bộ phận thứ 3
a. Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
- Trường
Tiểu học
Bế Văn Đàn
b. Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
Trường
Trung học cơ sở
Đoàn kết
c. Công ti Dầu khí Biển Đông
Công ti
Dầu khí
Biển Đông
- Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên của các cơ quan, đơn vị trên
- GV nhận xét, kết luận về cách viết hoa các cơ quan, tổ chức, đơn vị
Bài 3
- Bài yêu cầu gì?
- GV mời 1 HS phát biểu
- GV cùng lớp nhận xét, vhốt kết quả đúng
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị
- Tên của các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí
- HS nêu yêu cầu- sửa lại tên các cơ quan, đơn vị
- HS viết trên bảng
a) Nhà hát Tuổi trẻ
b) Nhà xuất bản Giáo dục
c) Trường Mầm non Sao Mai
Lắng nghe.
--------------------------------------------
Tiết 04: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
I. Mục tiờu:
- Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong đoạn văn( BT1).
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng cuă dấu phẩy( BT2).
- Giáo dục HS biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy khi viết và giao tiếp
II. Đồ dựng dạy học:
- bảng phụ BT1
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đặt 3 câu văn có dùng các dấu phẩy?
- Nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng câu?
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hoõm nay chuựng ta cuứng naộm caựch sửỷ duùng daỏu phaồy trong vaờn vieỏt .
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Nêu yêu cầu BT- GV treo bảng phụ BT
- Đọc mẩu chuyện dấu chấm và dấu phẩy
- Bức thư đầu là của ai?
- Bức thư thứ 2 là của ai?
- Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu?
- Gọi HS dán kết quả trình bày
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
- Gọi học sinh đọc lại mẩu chuyện đó chỉnh sử dấu cõu.
- Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bóc-na Sô là một người hài hước?
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- GV hướng dẫn: Đoạn văn nói về các hoạt động của HS trong giờ ra chơi ở sân trường và có sử dụng dấu phẩy
- Khi viết đoạn văn phải lưu ý điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn văn và nêu tác dụng của từng dấu phẩy
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết đoạn văn và ghi nhớ các kiến thức về dấu phẩy, xem lại các kiến thức về dấu hai chấm
- Lớp hát
- HS nờu
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc
- Của anh chàng đang tập viết văn
- Là bức thư trả lời của Bóc-na Sô
* Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin chân trọng gửi tới ngài một sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin cảm ơn ngài”
* Bức thư 2: “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩycần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi. Chào anh.”
- HS lờn trỡnh bày.
- Lắng nghe.
- HS đọc lại mẩu chuyện vui
- Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận được từ Bóc-na Sô một bức thư trả lời hài hước, có tính giáo dục
- HS trả lời.
- HS nờu yêu cầu - Đoạn văn phải có câu mở, câu kết các câu trong đoạn có sự liên kết về ý
- Khi viết cần lưu ý sử dụng dấu phẩy trong câu, cuối câu viết dấu chấm
- HS làm vở
- HS đọc
Ví dụ:
Các câu văn
Tác dụng của dấu phẩy
1) Vào giờ ra chơi, sân trường rất nhộn nhịp.
2) Các bạn nữ nhảy dây.
3) Đám kia, một số bạn nam đá cầu.
4) ở góc sân, một nhóm đang ngồi đọc báo.
5) Hết giờ chơi, ai cũng vui vẻ.
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN
- HS lắng nghe.
------------------------------------------
Ngày soạn: 10/4/2018
Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 thỏng 4 năm 2018
Tiết 01: Tập đọc
Những cánh buồm
I. Mục tiờu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài) Học thuộc bài thơ
- Giáo dục HS về tình yêu thương gia đình, quê hương, đất nước
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc/ SGK
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài út Vịnh
- Nêu nội dung bài đọc
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu nhửừng caỷm xuực cuỷa ngửụứi cha trửụực nhửừng caõu hoỷi, lụứi noựi ngaõy thụ cuỷa ủửựa con khi cuứng mỡnh ủi bieồn qua bài tập đọc những cỏnh buồm.
b. Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài
- Bài thơ có mấy khổ?
-Gọi HS đọc nối tiếp các khổ thơ
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
c. Tìm hiểu bài
C1: Dựa vào những hình ảnh đã gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh hai cha con dạo bước trên bãi biển?
C2: Đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5. Hãy thuật lại cuộc trò chuyện giữa 2 cha con?
C3: Những câu hỏi ngây thơ cho thấy con có ước mơ gì?
C4: Đọc khổ thơ cuối và cho biết ước mơ của con gợi cho cha nhớ tới điều gì?
*) Nội dung, ý nghĩa bài thơ
d. Luyện đọc lại và HTL bài thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp 5 khổ và nêu giọng đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ khổ thơ 2 và 3 hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
- Tổ chức thi HTL 1, 2 khổ thơ, bài thơ
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ
- Lớp hát, điểm danh
- HS lờn bảng đọc.
Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- HS đọc tàon bài
- Gồm 5 khổ thơ
- Lần 1: HS đọc, kết hợp luyện đọc từ khó: rực rỡ, lờnh khờnh, rả rớch, trầm ngõm,...
- Lần 2: HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Lần 3: HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- Lắng nghe.
- Sau trận mưa đêm, bầu trời và bãi biển như được gột rửa sạch bong. Mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rực rỡ. Cả hai cha con dạo chơi trên bãi biển. Bóng họ trải trên cát. Người cha cao
- HS tiếp nối đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5
- Hai cha con bước đi trong ánh nắng hồng. Bỗng cậu bé lắc tay cha khẽ hỏi. Sao ở xa kia
- Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở phía chân trời xa. Con khao khát được hiểu biết mọi thứ trên đời.
- ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của mình
* Nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.
- HS đọc nối tiếp 5 khổ
- HS nêu cach ngắt nghỉ, nhấn giọng
- HS đọc
- HS đọc theo cặp, kết hợp nhẩm đọc thuộc lòng 1, 2 khổ thơ, cả bài thơ
- Đại diện 3 nhóm thi đọc
- HS đọc thuộc 1, 2 khổ thơ
- HS đọc toàn bài
- HS nêu và liên hệ
--------------------------------------
Tiết 02: Toán
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiờu:
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
- HS làm được các bài tập: BT1; BT2; BT3.
II. Đồ dựng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS chữa BT4- VBT
- GV kiểm tra VBT của HS - nhận xét, đỏnh giá.
3. bài mới
a. Giới thiệu bài: ễn về cỏc phộp tớnh với số đo thời gian.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
-Nêu yêu cầu bài tập?
- GV nhận xét bảng, chốt lại kết quả đúng
Bài 2:
- Bài tập yờu cầu gỡ?
- Gọi HS làm bài trên bảng
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 3
- Đọc bài toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn biết người đi xe đạp đi hết bao nhiờu thời gian thỡ ta làm như thế nào?
- Túm tắt bài toỏn:
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng
4. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau
Hỏt
- HS lờn bảng.
- Lắng nghe.
-HS lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- HS nêu yêu cầu - làm bảng con
a)
12giụứ 24 phuựt +3 giụứ 18 phuựt = 15 giụứ 42 phuựt
14giụứ 26 phuựt – 5 giụứ 42 phuựt = 8 giụứ 44 phuựt
b)
5,4 giụứ +11,2 giụứ = 16,6 giụứ
20,4 giụứ – 12,8 giụứ = 7,6 giụứ
HS nêu yêu cầu – làm bài
x
a. 8 phút 54 giây
2
16 phút108 giây
= 17 phút 48 giây
38 phút 18 giây 6
2 phút = 120 giây 6 phút 23 giây
138 giây
18
0
x
b) 4,2 giờ
2
8,4 giờ
37,2 phút 3
07 12,4 giờ
1 2
0
- HS tiếp nối đọc bài toán
- Phân tích, tóm tắt đề – trình bày bài giải
- Một người đi xe đạp đi được một quóng đường 18km với vận tốc 10 km/giờ.
- Người đi xe đạp đú đó đi hết bao nhiờu thời gian?
- Ta lấy vận tốc chia cho quóng đường.
Túm tắt:
Quóng đường: 18km
Vận tốc: 10km/giờ
Thời gian:...?..km
Bài giải
Thời gian người đi xe đạp đã đi là:
18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 giờ = 1 giờ 48 phút
Đáp số: 1 giờ 48 phút
- HS làm bài vào vở.
- HS lờn bảng chữa bài.
- HS nhận xột
- Lắng nghe.
- HS lắng nghe
-----------------------------------------------
Tiết 03: Tập làm văn
Trả bài văn tả con vật
I. Mục tiờu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài.
- Viết lại đoạn cho đúng hoặc hay hơn
- Giáo dục HS có ý thức tự giác sửa chữa lỗi, viết lại đoạn văn, bài văn.
II. Đồ dựng dạy học:
- Sổ tay ghi những câu văn dùng từ sai, lỗi chính tả, những đoạn văn và câu văn hay.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Nhận xét kết quả bài viết của HS
* GV nhận xét chung về bài viết của HS
- Ưu điểm: HS xác định đúng yêu cầu; trình bày đúng bố cục, dàn ý, diễn đạt mạch lạc
- Nhược điểm: + HS viết sai chính tả
+ Chưa sử dụng các biện
pháp nghệ thuật khi miêu tả
* GV thông báo điểm số cụ thể
c. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng HS
+ Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- GV đưa ra các lỗi sai trên bảng phụ và gọi HS lên chữa lỗi
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
+ Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- Gọi HS đọc đoạn văn
- GV chấm điểm những đoạn văn viết hay
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại bài chưa đạt và chuẩn bị cho tiết TLV tới
- Lớp hát, điểm danh
- Không kiểm tra
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- HS đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4 của tiết trả bài văn tả con vật
- HS chữa lỗi trên bảng
- HS tự sửa lỗi vào VBT sau đó đổi chéo vở tự kiểm tra kết quả của nhau
- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn
- HS chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay hơn (viết lại đoạn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật)
- HS đọc đoạn văn vừa viết
- Lắng nghe.
------------------------------------------------
Tiết 05: Lịch sử
Lịch sử địa phương
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ngày thành lập huyện Ea sỳp, di tích lịch sử của địa phương Tượng đài Liệt sĩ, thỏp Chàm
- Giáo dục HS lòng biết ơn với những liệt sĩ đã hy sinh để bảo vệ nền độc lập dân tộc
II. Đồ dựng dạy học:
III. Hoạt động dạy hoc
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy giới thiệu về địa phương mình
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tỡm hiểu bài:
Hoạt động 1: Hoàn cảnh thành lập huyện Ea sỳp.
- Huyện Ea sỳp được thành lập từ ngày thỏng năm nào?
? Ea sup được tỏch ra từ huyện nào?
GV nhận xột kết luận.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu về di tớch lịch sử của huyện Ea sỳp.
- GV giới thiệu Di tích lịch sử- Tượng đài Liệt sĩ ở thị trấn Ea sỳp, trung tõm xó Ea Rụk, thỏp Chàm
- Cho HS thảo luận theo cỏc gợi ý dưới đõy
-Huyện ta cú nhưng di tớch lịch sử nào?
- Em đó đi thăm tượng đài liệt sỹ lần nào chưa?
- Nêu cảm nhận của em khi đi thăm tượng đài?
- GV bao quát lớp, hướng dẫn HS yếu viết bài?
- Để tỏ lũng biết ơn cỏc anh hựng đó hy sinh cho Tổ quốc cỏc em phải làm gỡ?
- Gọi HS đọc bài thu hoạch
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ
- Hỏt
- HS lờn bảng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc tờn bài.
- Huyện được thành lập ngày 30 thỏng 8 năm 1977
- Được tỏch ra từ huyện Krụng Buk
- Tượng đài liệt sỹ, thỏp Chàm...
- HS viết vở
- HS trình bày
-Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
----------------------------------------
Ngày soạn: 10/4/2018
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2018
TIẾT 01: THỂ DỤC
(GIÁO VIấN CHUYấN SOẠN VÀ DẠY)
----------------------------------------
Tiết 02: Toán
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I. Mục tiờu:
- Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
- HS làm được các bài tập: BT1; BT3
II. Đồ dựng dạy học:
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tả bài cũ
- Gọi HS chữa BT3- VBT
- GV kiểm tra VBT của HS
- GV nhận xột.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học
- GV chia lớp thành 6 nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy thống kê điền các công thức tính chu vi, diện tích của từng hình
- Gọi các nhóm trình bày
- GV và cả lớp tổng kết, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng
- Nêu quy tắc tính chu vi và diện tích của từng hình
c. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Đọc bài toán
-BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Hóy túm tắt bài toỏn:
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài, chốt lại kết quả đúng.
Bài 3
- Nhìn vào hình vẽ nêu bài tập
- Hướng dẫn HS cách tính diện tích hình vuông ABCD và cách tính phần diện tích đã tô màu của hình tròn
- GV chấm, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT
- Lớp hát
- HS làm bài
- Lắng nghe.
- HS thống kờ theo nhúm và trả lời:
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày:
1. Hình chữ nhật: P = (a + b) ì 2
S = a b
2. Hình vuông: P = a 4
S = a a
3. Hình bình hành: S = a h
4. Hình thoi: S =
5. Hình tam giác: S =
6. Hình thang: S =
7. Hình tròn: C = r 2 3,14
S = r r 3,14
- HS nêu lần lượt quy tắc tính chu vi và diện tích từng hình
- HS đọc bài toán
- Phân tích, tóm tắt đề - trình bày bài giải
- Một khu vườn trồng cõy ăn quả hỡnh chữ nhật cú chiều dài 120m, chiều rộng bằng chiều dài.
a) Tớnh chu vi khu vườn đú?
b) Tớnh diện tớch khu vườn đú với đơn vị là một vuụng và hộc ta?
Túm tắt:
Chiều dài: 120m
Chiều rộng: chiều dài
a) Chu vi: ..?..m
b) Diện tớch: ..?..m2 = ...?..ha
Bài giải
a. Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật là:
120 = 80 (m)
Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:
(120 + 80 ) 2 = 400 (m)
b. Diện tích khu vườn hình chữ nhật là:
120 80 = 9600 (m²)
9600 m2 = 0,96 ha
Đáp số: a. 400 m
b.9600m2; 0,96 ha
- HS làm bài vào vở.
- HS lờn bảng làm:
- HS nêu
- HS làm bài
Bài giải
Diện tích của hình vuông ABCD bằng 4 lầndiện tích của tam giác vuông BOC, mà diện tíchầtm giác vuông BOC có thể tính được theo hai cạnh.
Diện tích hình vuông ABCD là:
(4 4 : 2) 4 = 32 (cm²)
Diện tích của hình tròn tâm O là:
4 4 3,14 = 50,24 (cm²)
Diện tích của phần hình tròn được tô màu
50,24 - 32 = 18,24 (cm²)
Đáp số: a. 32 cm²
b. 50,24 cm²
- Lắng nghe.
-----------------------------------
Tiết 03: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)
I. Mục tiờu:
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
- Biết sử dụng dấu hai chấm (BT2,3).
- Giáo dục HS biết sử dung dấu hai chấm đúng chỗ khi viết và trong giao tiếp.
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc đoạn văn nói về hoạt động trong giờ ra chơi
- GV nhận xét, đánh giá
3. bài mới
a. Giới thiệu bài: Hoõm nay chuựng ta cuứng cuỷng coỏ kieỏn thửực veà daỏu hai chaỏm, taực duùng: daón lụứi noựi trửùc tieỏp, daón lụứi giaỷi thớch cho ủieàu ủaừ neõu ra trửụực ủoự.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Nêu yêu cầu bài tập
- Dấu hai chấm dùng để làm gì?
- Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm để báo hiệu lời nói của nhân vật
=> GV kết luận và treo bảng phụ nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm
- Gọi HS trả lời yêu cầu bài tập
Câu văn
a. Một chú công an vỗ vai em:
- Cháu quả là chàng gác rừng dũng cảm.
b. Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
- GV và lớp nhận xét, chốt lại ý kiến đúng
Bài 2
- Đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- GV tổ chức cho HS thảo luận và điền dấu hai chấm vào các khổ thơ các câu văn
- Gọi các cặp trình bày và giải thích vì sao lại đặt dấu hai chấm vào vị trí đó trong câu
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
Bài 3
- Bài yêu cầu gì?
- Đọc mẩu chuyện vui “ Chỉ vì quên một dấu câu”
- Tin nhắn của ông khách
- Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang
- Để người bán hàng khỏi hiểu lầm, ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn của mình, dấu đó đặt sau chữ nào?
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc thuộc tác dụng của dấu hai chấm
- Lớp hát. điểm danh
- HS lờn bảng.
- HS lắng nghe.
- HS nêu yêu cầu - làm miệng
- Báo hiệu bộ phận câu đúng trước nó là lời của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
- Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu 2 chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng
- HS đọc
Tác dụng của dấu hai chấm
- Dấu hai chấm đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- HS thảo luận nhóm đôi
a. Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
( Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật)
b. Tôi đã ngửa cổ cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
(Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật)
c. Từ Đèo Ngang thiên nhiên kì vĩ: phía Tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là ..
(Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó)
- HS nêu yêu cầu
- HS đọc
- Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- Kính viếng bác X: Nếu còn chỗ linh hồn Bác sẽ được lên thiên đàng
( hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
- ễng cần ghi thêm dấu hai chấm vào câu sau: Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ: Linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng
- HS lắng nghe
--------------------------------------------
Tiết 04: Kể chuyện
Nhà vô địch
I. Mục tiờu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS học tập tấm gương Tôm Chít dũng cảm quên mình cứu người bị nạn.
II. Đồ dựng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Kể về việc làm tốt của 1 người bạn
- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Caõu chuyeọn Nhaứ voõ ủũch caực em hoùc hoõm nay, keồ veà moọt baùn hoùc beự nhaỏt lụựp, tớnh tỡnh ruùt reứ ủeỏn mửực ai cuừng tửụỷng baùn khoõng daựm tham dửù moọt cuoọc thi nhaỷy xa. Khoõng ngụứ, caõu hoùc troứ beự nhoỷ, nhuựt nhaựt aỏy laùi ủoaùt giaỷi nhaứ voõ ủũch cuỷa cuoọc thi.Vỡ sao coự chuyeọn laù nhử vaọy, caực em cuứng nghe caõu chuyeọn ủeồ hieồu ủửụùc ủieàu aỏy.
b. GV kể chuyện "Nhà vô địch"
- GV kể lần 1
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
- GV kể lần 3
c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đọc 3 yêu cầu của tiết kể chuyện
a. Kể từng đoạn câu chuyện
- Quan sát lần lượt từng tranh kể câu chuyện theo tranh
- Gọi HS kể nối tiếp các đoạn
- GVvà cả lớp nhận xét, đánh giá
b. Kể toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp
-Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp
- Gọi HS thi kể
- Trao đổi về một chi tiết trong chuyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp và ý nghĩa của câu truyện
- GV và cả lớp nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết kể chuyện tuần 33.
- Lớp hát
- HS kể
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, nhắc lại tờn bài.
- Lắng nghe
- Chị hà, Hưng Tồ, Dũng béo, Tuấn sứt, Tôm Chíp
- HS nghe và quan sát theo tranh
- HS dõi theo
- HS đọc
- HS luyện kể nhóm 2
- HS xung phong hoặc GV chỉ định kể từng đoạn theo tranh
- HS nhập vai luyện kể nhóm đôi
- HS kể
- Nguyên nhân: Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hàng ngày, phản ứng rất nhanh, thôn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUẦN 32.doc