Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11

BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU:

Biết:

- Cộng, trừ hai số thập phân.

- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biếtcủa phép tính.

- Vận dụng của tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Phiếu học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )

2HS lên bảng làm các bài tập 2b, d.

 b) 6,85 + x = 10,29 d) 7,9- x = 2,5

 x = 7,9 – 2,5 x = 10,29 – 6,8

 x = 5,4 x = 3,44

GV nhận xét.

3.Dạy bài mới: ( 2 )

Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập về các phép tính cộng, trừ số thập phân.

 

doc29 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 5 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5,7 - 9,34 42,7 37,46 -HS làm bài cá nhân và chữa bài a) 72,1 b) 5,12 -30,4 - 0,68 41,7 4,44 -HS đọc đề, tìm hiểu đề, tóm tắt. Giải Số ki - lô - gam đường còn lại sau lần lấy thứ nhất là: 28,75 – 10,5 = 18,25 (kg) Số ki - lô - gam đường còn lại sau hai lần lấy là: 18,25 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25 kg 4.Củng cố : ( 3 ) - Tóm tắt nội dung bài giảng. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc quy tắc trừ hai số thập phân. Ghi nhớ cách trừ (phân biệt với cách trừ hai số tự nhiên). 5. Dặn dò: ( 2 ) - Nhận xét tiết học. - Về nhà chuẩn bị bài mới: “Luyện tập”. PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC ĐÍCH: -Nắm được khái niệm Đại từ xưng hô. ( ND ghi nhớ ). -Nhận biết các đại từ xưng hô trong đoạn văn; bắt đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn. HS khá, giỏi: nhận xét được thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ xung hô (BT1). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT1. - Giấy khổ to chép đoạn văn ở câu 2 (phần Luyện tập) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 3 ) GV nhận xét ôn tập. 3.Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Hôm nay các em cùng nghe viết Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo vệ môi trườn và làm bài tập chính tả. Hoạt động của giáo viên T G Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu về đại từ xưng hô Bài 1: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc: trong các từ: chị, chúng tôi, ta, các người, chúng các em phải chỉ rõ từ nào chỉ người nói, từ nào chỉ người nghe, từ nào chỉ người hay vật mà câu chuyện nói tới. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng +Trong câu nói của Cơm, từ chị (dùng 2 lần) để chỉ người nghe (Hơ Bia). Từ chúng tôi dùng để chỉ người nói (Cơm) +Trong câu nói của Hơ Bia, từ ta chỉ người nói (Hơ Bia). Từ các người chỉ người nghe (Cơm) +Trong câu cuối, từ chúng chỉ câu chuyện nói tới (thóc gạo được nhân hóa) =>Những từ in đậm trong đoạn văn gọi là đại từ xưng hô. Những từ được nói dùng để tự chỉ mình (chúng tôi, ta) hay chỉ người khác – người đang nghe (các người); người hay vật mà câu chuyện nói đến (chúng) - Đại từ xưng hô được chia theo 3 ngôi: +Ngôi thứ nhất (tự chỉ) +Ngôi thứ hai (chỉ người nghe) +Ngôi thứ ba (chỉ người, vật mà câu chuyện nói tới) Bài 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc lại yêu cầu của bài tập - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: + Lời “ Cơm” lịch sự, tôn trọng người nghe. Cơm tự xưng là chúng tôi, gọi người nghe(Hơ Bia) là chị + Lời Hơ Bia kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác (tự xưng là ta và gọi người nghe là các người) GV: Ngoài cách dùng đại từ để xưng hô, người Việt Nam còn dùng danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính như : ông, bà, anh chị, con cháu... Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm bài và trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: +Với thầy cô giáo: thầy, cô - em, con +Với bố mẹ: bố, ba, cha, thầy, tía....mẹ, má, mạ, me, bu, bầm, bủ - con +Với anh chị, em: anh, chị – em; em – anh, chị +Với bạn bè: bạn, cậu, đằng ấy – tôi, tớ, mình GV: Khi xưng hô, các em nhớ căn cứ vào đối tượng giao tiếp để chọn lời xưng hô cho phù hợp. Tránh xưng hô vô lễ với người trên hoặc lỗ mãng, thô thiển. - Cho HS đọc phần Ghi nhớ 14 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm bài cá nhân -Một vài em phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm bài cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm bài cá nhân - 4 HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. -3 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành Bài 1: ( Khá, giỏi ) -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 - GV giao việc: +Tìm từ xưng hô ở từng ngôi trong đoạn văn +Nhận xét thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó trong đoạn văn. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: +Các đại từ xưng hô trong hai câu nói của thỏ. chú em (chỉ người nghe là Rùa – ngôi thứ hai) ta (Thỏ tự chỉ mình – ngôi thứ nhất). Thái độ của Thỏ khi dùng các từ chú em, ta thể hiện sự chủ quan, kiêu căng, tự phụ và khinh thường Rùa. +Các đại từ xưng hô trong câu đáp của Rùa: anh, tôi anh (chỉ người nghe là Thỏ – ngôi thứ hai) tôi (tự chỉ ngôi thứ nhất). Thái độ của nhân vật Rùa khi dùng các từ anh, tôi thể hiện sự khiêm tốn, tự tin, lịch sự. Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. GV giao việc: +Các em đọc đoạn văn. Chọn các đại từ xưng hô tôi, nó, ta để điền vào chỗ trống của đoạn văn sao cho đúng. - GV dán giấy khổ to đã chép đoạn văn lên bảng Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại: các đại từ cần điền lần lượt là: tôi, tôi, nó, tôi, nó, ta. 14 -1 HS đọc to, lớp lắng nghe -HS làm việc cá nhân - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1 HS lên làm bài trên phiếu - Lớp nhận xét. 4.Củng cố : ( 3 ) H: Em hãy nhắc lại nội dung cân ghi nhớ. 5. Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn bài tập 3 (phần Luyện tập) Ngày dạy : Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2015 PHÂN MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: TIẾNG VỌNG ( Không dạy ) ( Ôn lại cách đọc của tiết trước ) MÔN: TOÁN : BÀI: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Biết: -Trừ hai số thập phân. -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ của số thập phân. -Cách trừ một số cho một tổng. II. CHUẨN BỊ : GV : Bảng phụ kẻ sẵn phần a của bài tập 4 . HS: Xem trước bài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) Đặt tính và tính bài 1c, 2c : 1c. 50,81 – 19,256 2c. 69 - 7,85. Nhận xét. 3.Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập vể phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân, thực hiện một số cho một tổng. Hoạt động của giáo viên T G Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập Bài 1: (Y-TB 10’; K-G 7’) -GV yêu cầu HS nêu đề bài -GV yêu cầu HS tự đặt tính và tính -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn -GV nhận xét Bài 2: (Y-TB 9’; K-G 7’) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, tìm hiểu bài -GV yêu cầu học sinh làm bài -GV chưa bài, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách tìm x của mình -GV nhận xét. Bài 4 : (Y-TB 9’; K-G 7’) -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung phần a và yêu cầu học sinh làm bài. -GV hưóng dẫn HS nhận xét để rút ra quy tắc về trừ một số cho một tổng. -GV yêu cầu HS nêu quy tắc. -GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc để làm bài tập phần 4b . -GV chưa bài của học sinh trên bảng lớp, sau đó nhận xét. 28 -HS nêu yêu cầu bài 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT 52,37 - 8,6 44,73 60 -12,45 47,55 75,5 -30,26 45,24 68,72 -29,91 38,81 -HS nhận xét bài làm của bạn -HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài. 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT. a) x + 4,32 = 8,67 c) x - 3,64 = 5,86 x = 8,67- 4,32 x = 5,86 + 3,64 x = 4,35 x = 9,5 -HS nêu cách tìm 1 thành phần chưa biết trong phép tính vừa làm. -1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở BT a b c a - b - c a - ( b + c) 8,9 2,3 3,5 8,9- 2,3- 3,5 = 3,1 8,9- (2,3+3,5) =3.1 12,38 4,3 2,08 12,38- 4,3-2,08 = 6 12,38- (4,3+2,08) = 6 16,72 8,4 3,6 16,72-8,4-3,6 = 4,72 16,72- (8,4+3,6) = 4,72 a - b – c = a –( b + c) -HS cả lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình 4. Củng cố : ( 3 ) Đọc lại qui tắc của phép trừ và phép cộng số thập phân. Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn” 12,56 - ( 3,56 + 4 ) 5.Dặn dò: ( 2 ) GV tổng kết tiết học . Dặn HS về xem trươc bài mới “Luyện tập chung”. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN : BÀI: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH : - Biết rút kinh nghiệm bài văn ( bố cục; trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, biết học hỏi những cách viết văn hay của bạn II. CHUẨN BỊ : - Bảng phụ viết sẵn đề bài ôn tập và một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý cần chữa chung trước lớp . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) GV nhận xét ôn tập. 3. Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài : Nêu MĐ, YC của tiết học . Hoạt động của giáo viên T G Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Nhận xét về kết quả làm bài của học sinh - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài và một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý -GV cho HS nêu yêu cầu đề bài : - Đề bài thuộc thể loại gì ? - Trọng tâm đề yêu cầu tả gì? a. GV nhận xét về kết quả làm bài : - Những ưu điểm chính về các mặt : HS xác định được yêu cầu của đề bài, bố cục bài khá rõ ràng, đủ 3 phần, nhiều bài viết khá hay trong cách tà, dùng từ, đặt câu. Tiêu biểu là bài của ... - Những thiếu sót hạn chế : Một số bài viết chưa nắm chắc yêu cầu đề, nội dung sơ sài, bố cục thiếu chặt chẽ, chữ viết xấu, câu văn lủng củng b. Thông báo qua cách đánh giá nội dung bài viết. 8 + 1 HS đọc đề bài . + HS trả lời câu hỏi + HS lắng nghe Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh chữa bài a. Hướng dẫn chữa lỗi chung : - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ . - Một số học sinh lên bảng chữa lỗi . Cả lớp tự chữa trên nháp . hao dực dỡ, mây bai, xoi bóng,.. -Một thắng cảnh quý hiếm. Mặt hồ long lanh khi trời tối. -Sương đọng long lanh trên mặt hồ - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng . GV giúp HS nhận biết chỗ sai, tìm ra nguyên nhân, chữa lại cho đúng . b. Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài . - HS đọc lời nhận xét của thầy ( cô ) giáo, phát hiện thêm lỗi sai trong bài làm của mình, sửa lỗi . Đổi bài cho bạn bên cạnh rà soát lại việc sửa lỗi . - GV theo dõi kiểm tra HS làm việc . c. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, có sáng tạo gợi ý cho HS trao đổi về kinh nghiệm viết bài văn tả cảnh - Mỗi HS chọn một đoạn văn để viết lại cho hay hơn - Một số HS nối tiếp nhau đọc trước lớp đoạn viết . GV khích lệ sự cố gắng của HS . 20 + 2-3 HS lên bảng chữa bài + HS nhận xét bài chữa của bạn + Cả lớp đọc lời nhận xét trong bài làm . Tự phát hiện thêm lỗi sai + Cá nhân tự sửa bài . + Đổi bài cho bạn bên cạnh kiểm tra lại việc sửa lỗi . + HS lắng nghe . + Trao đổi theo nhóm về kinh nghiệm viết bài văn hay + HS viết lại một đoạn văn . + HS trình bày trước lớp, lớp nhận xét 4. Củng cố : ( 3 ) Gọi HS đọc lại bài văn của mình. 5. Dặn dò : ( 2 ) -GV nhận xét tiết học . -Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại bài, chuẩn bị bài sau “Luyện tập làm đơn” MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Biết mở rộng lí lẻ và dẫn chứng trong thuyết trình, tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ giấy khổ lớn kẻ bảng hướng dẫn thực hiện BT1. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đóng vai ba bạn Hùng, Quý và Nam mở rộng thêm lí thuyết và dẫn chứng cho cuộc tranh luận. Nhận xét. 2. Bài mới: GV nêu mục đích, nhiệm vụ của tiết học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài 1 a. Hướng dẫn HS xác định được yêu cầu BT1. b. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu H: Các nhân vật tranh luận về vấn đề gì? H: Ý kiến của họ ra sao? H: Từng cá nhân có ý kiến như thế nào? - Yếu cầu các nhóm trình bày lí luận của từng tổ trên giấy khổ to. - Đọc yêu cầu trong SGK. Đ: Về vấn đề cái gì quý nhất với cây xanh. Đ: Ai cũng cho mình là quan trọng nhất. Đ: + Đất cho rắng mình quan trong nhất vì đã cung cấp chất màu để nuôi cây. + Nước cho rắng mình quan trọng nhất vì mình chuyển chất màu để nuôi cây. + Không khí khẳng định mình quan trọng nhất vì klhong6 có ánh sáng thì không có màu xanh. - Các nhóm trình bày theo lí luận. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài 2. a. Yêu cầu HS xác định yêu cầu bai2. b. Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vỡ. * Gợi ý: H: Đèn đem lại lợi ích vì cho cuộc sống con người? H: Khi có gió lớn, chuyện gì xảy ra với đèn? H: Thiếu trăng thì cảnh vật như thế nào? H: Trăng giúp ích gì cho cuộc sống? H: Theo em, nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? H: Theo em, đèn và trăng cùng có vai trò như thế nào trong cuộc sống? H: Như vậy, để thấy rõ sự cần thiết của trăng và đèn trong câu ca dao đã nêu, em có lập luận theo trình tự nào? - Cho HS làm vào vỡ theo gợi ý. - Em hãy trình bày ý kiến của mình. - Đọc yêu cầu BT trong SGK. - HS suy nghĩ lí lẻ, dẫn chứng và viết vào vỡ. Đ: Giúp ta làm bài, học bài, đọc sách. Đ: Khi có gió, đèn tắt thì tất cả chìm trong bóng tối. Đ: Nếu chỉ có đèn, không có trăng thì cảnh vật thiếu đi vẻ thơ mộng. Đ: Trăng là nguồn sáng tự nhiên, mang lại vẻ đẹp thơ mộng cho đất trời, làm cho con người thêm yêu thiên nhiên. Đ: Không đọc được sách, không làm được một số việc khi trời tối. Đ: Góp phần tạo nên sự đa dạng trong cuộc sống, giúp con người làm việc, sinh hoạt, thư giản đèn và trăng cần thiết cho cuộc sống. Đ: Nếu lợi ích của đèn, tác dụng của trăng và kết luận và sự cần thiết của trăng và đèn. - Tự làm bài vào vỡ. - Trình bày bài làm bằng cách nói ý kiến của mình. 3. Củng cố - Dặn dò: H: Việc tranh luận để tiến đấn mục đích gì? Chuẩn bị bài sau: ôn tập. Ngày dạy: Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 PHÂN MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU: Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ ( ND Ghi nhớ ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn ( BT1, mục III ); xác định được cặp quan hệ và tác dụng của nó trong câu ( BT2 ); biết đặt câu với quan hệ từ ( BT3 ). HS khá, giỏi: Đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: ( 5 ) 2 HS trả lời câu hỏi. H: Thế nào là đại từ xung hô. H: Ngoài đại từ xung hô trên còn có các danh từ nào làm đại từ xưng hô thể hiện thứ bậc GV nhận xét. 3.Bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Khi nói và viết chúng ta thường sử dụng các từ để nối các từ ngữ hoặccác câu với nhau gọi là quan hệ từ. Vậy quan hệ từ là gì? Chúng có tác dụng gì? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1. GV giao việc: Các em đọc lại 3 câu a, b, c. +Chỉ rõ từ và trong câu a, từ của trong câu b và từ như, từ nhưng trong câu c, được dùng để làm gì? Cho HS thảo luận nhóm làm bài và trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: GV: tóm lại những từ in đậm trong các VD trên dùng để nối các từ trong một câu hoặc nối các câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp cho người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa giữa các câu. Các từ ấy gọi là quan hệ từ Bài 2: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Gv yc học sinh chỉ rõ các ý ở mỗi câu được biểu thị bằng những cặp từ nào ? - Cho HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại ý đúng: GV kết luận : Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu. H : Những từ in đậm trong các VD ở bài tập 1 dùng để làm gì? H : Những từ ngữ đó được gọi tên là gì ? - Cho HS đọc nội dung phần Ghi nhớ. 14 -1 HS đọc to, lớp đọc thầm, HS thảo luận và làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét. Câu a: từ và dùng để nối các từ say ngây và ấm nóng Câu b: từ của dùng để nối các từ ngữ tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi (từ của biểu thị quan hệ sở hữu) Câu c: từ như dùng để nối từ không đơm đặt với hoa đào( từ như biểu thị quan hệ so sánh) Từ nhưng dùng để nối hai câu trong đoạn văn (biểu thị quan hệ đối lập) - HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm bài nhóm - Một số HS trình bày. Lớp nhận xét. Câu a : Nếu...thì Câu b : Tuy...nhưng Đ : Dùng để nối các từ ngữ trong một câu hoặc nối các câu với nhau Đ : Được gọi là quan hệ từ - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1 -Tìm quan hệ từ trong câu a, b, c -Nêu tập tác dụng của các quan hệ từ đó - Cho HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng Bài 2: - HS làm bài theo nhóm GV chốt lại kết quả đúng Bài 3: ( Khá, giỏi ) -Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - GV giao việc: Bài tập cho 3 quan hệ từ và, nhưng, của. Các em đặt câu với mỗi từ. - Cho HS làm bài và trình bày kết quả. GV nhận xét và khen những HS đặt câu đúng, hay. 14 -HS dùng bút chì gạch dưới các quan hệ từ trong SGK - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét. Câu a: +và có tác dụng nối với các từ nước và hoa (cùng giữ chức vụ chủ ngữ trong câu) +của có tác dụng nối tiếng hót kỳ diệu với Hoạ Mi (quan hệ sở hữu) +giữa có tác dụng nối động từ đi với bãi dâu (quan hệ vị trí) +dưới có tác dụng nối động từ lội với dòng sông (quan hệ vị trí) Câu b:+và có tác dụng nối to và nặng (cùng bổ sung ý nghĩa cho danh từ hạt mưa) +như có tác dụng nối rơi xuống với ai ném đá (quan hệ so sánh ) Câu c+ Với có tác dụng nối ( bé Thu với ông), về có tác dụng nối ông rủ rỉ giàng từng loại cây. -HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét Câu a) Cặp quan hệ từ: vì nên biểu thị nguyên nhân – kết quả Câu b) tuy nhưng biểu thị quan hệ đối lập - HS làm bài cá nhân - Một số HS đọc câu mình đặt - Lớp nhận xét. - Một HS nhắc lại. -HS đọc yêu cầu bài tập 3 -HS làm bài và trình bày kết quả. 4.Củng cố : ( 3 ) H: Quan hệ từ là gì? Cho ví dụ 5.Dặn dò: ( 2 ) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm cho hoàn thành bài bài tập nếu HS làm chưa xong. MÔN: TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Biết: - Cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biếtcủa phép tính. - Vận dụng của tính chất của phép cộng, trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) 2HS lên bảng làm các bài tập 2b, d. b) 6,85 + x = 10,29 d) 7,9- x = 2,5 x = 7,9 – 2,5 x = 10,29 – 6,8 x = 5,4 x = 3,44 GV nhận xét. 3.Dạy bài mới: ( 2 ) Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập về các phép tính cộng, trừ số thập phân. Hoạt động của GV T G Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : (Y-TB 9’; K-G 6’) -GV yêu cầu HS đặt tính và tính với các phần a, b. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV nhận xét. Bài 2 : (Y-TB 9’; K-G 6’) -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài theo nhóm đôi Bài 3 : (Y-TB 10’; K-G 6’) - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi học sinh chữa bài làm của bạn trên bảng, - GV nhận xét. 28 - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở BT. 800,56 -384,48 416,08 605,26 +217,3 822,56 a) b) c) 16,39 + 5,25 - 10,3 = 21,64 -10,3 =11,34 -HS nhận xét bài làm của bạn, trao đổi bổ sung ý kiến, hs đổi vở KT chéo. -HS làm bài theo nhóm, các nhóm dán kết quả bài x - 5,2 =1,9 + 3,8 x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x - 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6 x = 5,7 + 5,2 x = 13,6 - 2,7 x = 10,9 x = 10,9 -HS chữa bài trên bảng lớp, lớp theo dõ bổ sung ý kiến. - 1 HS nêu trước lớp cách tính biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bt. a)12,45 + 6,98 + 7,55 b) 42,37 - 28,73 - 11,27 = ( 12,55 + 7,55 ) + 6,98 = 42,37 - ( 28,73 +11,27 ) = 20 + 6,98 = 42,37 - 40 = 26,98 = 2,37 4.Củng cố : ( 3 ) Chốt lại nội dung bài. 5.Dặn dò : ( 2 ) GV tổng kết tiết học . Dặn HS về làm bài tập còn lại nếu chưa làm xong. PHÂN MÔN: KỂ CHUYỆN : BÀI: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I. MỤC ĐÍCH : -Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý ( BT1 ); tưởng ượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí ( BT2 ). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. GDMT: Bạc Liêu chủ yếu là du lịch sinh thái có sân chim rộng lớn hàng nghìn loại chim được tập trung về đây sinh sản, trong đó có một số loài chim quý hiếm như: sếu đầu đỏ... II. CHUẨN BỊ : Tranh minh họa trong SGK phóng to . III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn định: 2. Bài cũ : ( 5 ) 3 HS kể lại chuyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc ở nơi khác . GV nhận xét. 3.Bài mới : ( 2 ) Giới thiệu bài: Câu chuyện đi săn muốn nói với ta điều gì? Các em cùng nghe – kể lại câu chuyện Hoạt động của giáo viên T G Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện -GV kể lần 1 không sử dụng tranh . Chỉ kể 4 đoạn ứng với 4 tranh minh họa trong sgk . Bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán . - Giọng kể chậm rãi diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai, tâm trạng người đi săn . -GV kể lần 2 ( Kết hợp chỉ tranh ) . GV lần lượt đưa từng tranh lên bảng và dựa vào chú thích dưới mỗi tranh để kể cho HS nghe . 10 + HS lắng nghe + HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh . Hoạt động 2 : HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện . - GV lưu ý HS kể bằng lời của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của thầy (cô) . -Ví dụ : có thể kể đoạn 1 gắn với tranh 1 như sau : Một buổi tối, người đi săn bụng bảo dạ : “Mùa trám chín, nai về rồi . Mai ta phải đi săn thôi .” Thế là anh chuẩn bị súng và đồ dùng cho buổi đi săn hôm sau . -Học sinh kể chuyện theo cặp, sau đó kể trước lớp theo tranh . b. Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán . -GV yêu cầu HS đọc bài tập 2 - GV lưu ý HS đoán xem : Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không ? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ? -HS kể chuyện theo cặp ,sau đó kể trước lớp . -GV kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện . c. Kể toàn bộ chuyện và tra đổi về ý nghĩa câu chuyện. - GV mời 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện . - HS kể xong có thể đặt câu hỏi cho các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của thầy ( cô) và các bạn - Các câu hỏi có thể là : H: Vì sao người đi săn không bắn con nai ? ( Vì anh ta thấy co

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 11.doc
Tài liệu liên quan