I. Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ biết làm tíng trừ trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
HS rèn luyện KN làm tính trừ, đặt tính, viết phép tính ứng với bài toán trong phạm vi 7 đúng chính xác.
HS tính chính xác, kiên trì, tỉ mỉ, say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
14 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối 1 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:13
Thứ: 2
Ngày soạn: 02/12/2016
Ngày giảng: 05/12/2016
Buổi: Sáng
Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ
Tiết 2 + 3: Học vần
VẦN ĂM - ĂP
Tiết 4: TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu:
Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Rèn ghi nhớ bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 7 đúng chính xác.
HS rèn luyện tính chính xác, cẩn thận, tự tin khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
* HD hs phép cộng.
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
+ BC1: HD hs qsát để nêu thành bài toán “có 6 hình tam giác thêm 1 hình nữa. Hỏi tất cả có mấy hình tam giác”?
+ BC2: GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu ‘6 cộng 1 bằng mấy”?
- GV viết lên bảng: 6 + 1 = 7 (đọc sáu cộng một bằng bảy)
- HD hs tự viết số 7 vào kết qủa của phép tính.
+ BC3: gv nêu “1 cộng với 6 bằng mấy”?
- GV viết bảng: 1 + 6 = 7.
* Thành lập công thức:
5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7, 4 + 3 = 7, 3 + 4 = 7.
(Các bước tiến hành tương tự với phép cộng
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7)
- Y/c hs đọc lại các công thức.
C. Thực hành.
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Y/c hs lên bảng làm bài.
- Nxét chữa bài.
Bài 2: Tính.
- HD hs cách tính.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Y/c đổi vở Ktra chéo nhau.
- Y/c hs nêu kq.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính
- HD hs cách tính.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Y/c lớp làm bài vào bảng con.
- Y/c đổi bảng Ktra chéo nhau.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: viết phép tính thích hợp.
- Cho hs qsát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Nxét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:( 2')
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
4 + 2 = 1 + 5 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Nêu lại bài toán.
- Trả lời.
- Đọc ĐT + CN.
- Đọc ĐT + CN.
- Nghe, Qsát.
-2 Hs Lên bảng.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở Ktra chéo.
- Nêu kết quả.
- Nghe.
- Qsát, ghi nhớ.
- Lớp làm vào bảng con.
- Đổi bảng Ktra chéo.
- Nghe.
- Q/sát nêu bài toán.
- Y/c hs đọc phép tính.
- Nghe.
Ban học tập lên điều hành
đọc phép cộng trong phạm vi 7?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần (Tiết 3):
VẦN ĂM – ĂP
Tiết 2: Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Thứ: 3
Ngày soạn : 03/12/2016.
Ngày giảng: 06/12/2016.
Buổi: Sáng
Tiết 1 + 2: Học vần
VẦN ÂM - ÂP
Tiết 3: Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7
I. Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ biết làm tíng trừ trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
HS rèn luyện KN làm tính trừ, đặt tính, viết phép tính ứng với bài toán trong phạm vi 7 đúng chính xác.
HS tính chính xác, kiên trì, tỉ mỉ, say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới:( 33')
A. Gthiệu bài: trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
* HD hs phép trừ.
7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1
+ BC1: HD hs qsát tranh vẽ nêu bài toán.
- Gọi hs nêu lại bài toán.
+ BC2: - Gọi 1 số hs nêu bảy bớt một bằng sáu.
+ BC3: gv nêu ta viết bảy bớt một bằng sáu như sau:
- GV viết bảng: 7 – 1 = 6
- HD hs tìm kq phép trừ 7 – 1 = 6
* HD hs học phép trừ:
7 – 2 = 5 và 7 – 5 = 2, 7 – 4 = 3, 7 – 3 = 4
(tương tự như 7 – 1 = 6 và 7 – 6 = 1).
- Y/c hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7.
C. Thực hành.
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Y/c hs lên bảng làm bài.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Nxét chữa bài.
Bài 2: Tính.
- HD hs cách tính.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Y/c đổi vở Ktra chéo nhau.
- Y/c hs nêu kq.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Tính.
- HD hs cách tính.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: viết phép tính thích hợp.
- Cho hs q/sát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Gọi 1 hs lên bảng chữa bài.
- Nxét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:( 2')
Gv gợi ý: Yêu cầu học sinh
- Nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
7 + 0 = 6 – 2 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe .
- Q/sát nêu bài toán.
- 1 hs nêu.
- 1 hs nêu câu trả lời.
- Nêu lại.
- Đọc thuộc bảng trừ.
- Nghe.
- Lên bảng làm bài.
- Làm bài vào vở.
- Nghe
- Nghe.
- Làm bài vào vở.
- Đổi vở Ktra chéo.
- Nêu Kết quả.
- Nghe.
- Q/sát, nghe.
- Lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào bảng con.
- Nghe.
- Q/sát nêu bài toán.
- 1 hs chữa bài, lớp làm bài vào vở.
- Nghe
Ban học tập lên điều hành
đọc phép trừ trong phạm vi 7?
- 1 hs đọc.
- Ban học tập nhận xét
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần ( Tiết 3 ):
VẦN ÂM - ÂP
Thứ: 4
Ngày soạn : 04/12/2016
Ngày giảng: 07/12/2016
Buổi: Sáng
Tiết 1 + 2: Học vần
VẦN ANG - AC
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7.
HS rèn luyện KN làm tính trừ, đặt tính, viết phép tính ứng với bài toán trong phạm vi 7 đúng chính xác.
HS tính chính xác, kiên trì, tỉ mỉ, say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới (33’)
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Luyện tập.
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính.
- HD hs cách làm bài.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Y/c đổi vở Ktra chéo lẫn nhau.
- Y/c hs nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Số?
- HD hs cách làm bài.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: (> < =) ?
- HD hs cách so sánh và điền dấu.
- Gọi hs lên bảng làm bài.
- Y/c lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Cho hs qsát tranh, nêu bài toán, viết phép tính thích hợp.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
7 - 6 = 7 - 3 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Qsát, ghi nhớ.
- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nghe
- Qsát, nghe, ghi nhớ
- Làm bài vào vở, hs nêu kết quả.
- Nghe.
- Qsát, ghi nhớ.
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
- Qsát, ghi nhớ.
- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
- Qsát nêu bài toán viết phép tính thích hợp.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nhắc lại phạm vi trừ trong phạm vi 7 ?
- 2 HS nhắc lại.
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: TNXH
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I. Mục tiêu:
Kể được một số công việc thường làm khi ở nhà của mỗi người trong gia đình.
Rèn kĩ năng kể 1 số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình và các việc thường làm của em khi làm ở nhà.
GD hs yêu lao động tôn kính thành quả của mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Các hoạt động.
* HĐ1: Q/sát hình.
B1: Y/c hs tìm bài 13 sgk sau đó gt với hs về bài học.
- HD hs làm việc theo cặp, qsát các hình ở trang 28. Nói về ND từng tranh.
B2: Gọi 1 số hs trình bày trước lớp về từng công việc thể hiện trong mỗi hình và tác dụng của từng việc làm đó đối với cuộc sống trong gđ.
+ KL: những việc làm đó vừa giúp cho nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, vừa thể hiện sự quan tâm, gắn bó của những người trong gđ.
* HĐ2: thảo luận nhóm.
B1: GV HD HS làm việc theo cặp y/c các em tập nêu câu hỏi và trả lời các câu hỏi ở trang 28 sgk.
- Nêu câu hỏi và trả lời kể cho nhau nghe những công việc thường ngày của những người trong gđ và của bản thân mình cho bạn nghe.
B2: gọi 1 vài hs nói trước lớp.
- Trong nhà em ai đi chợ (nấu cơm, giặt áo, quét dọn nhà cửa...) ai trông em bé, chơi đùa với em bé, ai giúp em học tập, ai chơi đùa nói chuỵện với em
- Hằng ngày em đã làm gì để giúp đỡ bố mẹ.
- Em cảm thấy thế nào khi đã làm được những công việc có ích cho gđ.
+ KL: mọi người trong gđ đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
* HĐ3: q/sát hình.
B1: GV HD HS Qsát các hình ở trang 29 sgk và trả lời câu hỏi sau:
- Hãy tìm ra những điểm giống và khác nhau của 2 hình ở trang 29 sgk.
- Nói xem em thích căn phòng nào?
- Để có được nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?
B2: Y/c đại diện nhóm trình bày.
+ KL: nếu mỗi người trong gđ đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa ...
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Bạn hãy tả về ngôi nhà của mình?
- 1 Hs kể.
Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Mở sách giáo khoa.
- Làm việc theo cặp q/s hình nêu ND từng hình.
- HS trình bày.
- Nghe, nhận biết.
- Thảo luận theo cặp.
- HS trình bày trước lớp.
- Nghe, ghi nhớ.
- Qsát hình.
- Trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần:
VẦN ANG – AC
Tiết 2: Đạo đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T2)
I. Mục tiêu:
Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của tổ Quốc Việt Nam. Nêu được: khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, nghiêm trang mắt nhìn Quốc kì. Thực hiện ngiêm trang khi chào cờ đầu tuần. Tôn kính Quốc kì và yêu quý tổ quốc Việt Nam.
HS có KN biết được cờ TQ phân biệt được khi đứng chào cờ đúng, nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
HS biết tự hào mình là người VN tôn kính quốc kì và yêu quý TQVN.
II. Đồ dùng dạy học:
- Lá cờ, bài hát quốc ca.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Thực hành.
- Cho hs cả lớp hát bài lá cờ việt nam.
- GV làm mẫu chào cờ.
- Mời 4 hs lên tập chào cờ trên bảng.
- Cho cả lớp tập đứng chào cờ theo hiệu lệnh của GV.
- GV phổ biến cuộc thi.
- Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng.
- Y/c cả lớp theo dõi và nxét cùng gv cho từng tổ. - - Tổ nào điểm cao sẽ thắng cuộc.
- Nxét, khen ngợi.
- Cho hs đọc câu thơ:
Nghiêm trang chào lá quốc kì.
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.
* KL: trẻ em có quyền có quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là VN. Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ long tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu với tổ quốc VN.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Buổi sáng thứ 2 trường ta tổ chức lễ gi?
Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Hát ĐT.
- Qsát.
- 4 hs lên tập.
- HS khác Nxét.
- Thực hiện.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc ĐT.
- Nghe, ghi nhớ.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Thứ: 5
Ngày soạn : 05/12/2016.
Ngày giảng: 08/12/2016.
Buổi: Sáng
Tiết 1 + 2: Học vần
VẦN ĂNG - ĂC
Tiết 3: Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu:
Thuộc bảng cộng: biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Rèn HS cách đặt tính và làm tính cộng và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp trong phạm vi 8 đúng chính xác.
HS tính cẩn thận, chính xác say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Bài mới (33’)
A. Gthiệu bài: Trực tiếp – ghi đầu bài.
B. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.
* HD hs phép cộng.
7 + 1 = và 1 + 7 =
+ BC1: HD hs qsát tranh và nêu bài toán.
+ BC2: GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu “Bảy cộng một bằng mấy”.
- Ghi bảng: 7 + 1 = 8
+ BC3: gv nêu “một cộng với bảy bằng mấy”?
- GV viết bảng: 1 + 7 = 8
(Các bước tiến hành tương tự với phép cộng
7 + 1= 8 và 1 + 7 = 8 )
b. Thành lập ct:
6 + 2 và 2 + 6 , 5 + 3 và 3 + 5, 4 + 4.
- Cho hs thực hiện trên bảng 8 công thức. Y/c hs đọc lần lượt từng công thức và học thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
C. Thực hành.
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Y/c hs lên bảng làm bài - Y/c hs làm bài vào vở.
- Nxét chữa bài.
Bài 2: Tính.
- HD hs cách tính.
- Y/c hs lên bảng làm bài.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính.
- HD hs cách tính.
- Gọi hs lên bảng làm
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: viết phép tính thích hợp.
- Cho hs qsát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Nxét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
4 + 3 = 7 - 4 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe.
- Q/sát Nêu bài toán.
- Trả lời.
- Đọc ĐT + CN.
- Đọc ĐT + CN.
- Thực hiện 8 công thức đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8.
- Qsát, ghi nhớ.
- Lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
- Qsát ghi nhớ.
- Lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
- Qsát ghi nhớ.
- Lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
- Qsát nêu bài toán viết phép tính thích hợp.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nhắc lại phép cộng trong phạm vi 8 ?
- 2 HS nhắc lại.
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Luyện toán:
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8
I. Mục tiêu:
Thuộc bảng cộng: biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
Rèn HS cách đặt tính và làm tính cộng và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp trong phạm vi 8 đúng chính xác.
HS tính cẩn thận, chính xác say mê môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý: Y/c hs thực hiên phép tính?
- Nhận xét.
2. Thực hành.
Bài 1: Tính.
- HD hs cách đặt tính và tính.
- Y/c hs lên bảng làm bài - Y/c hs làm bài vào vở.
- Nxét chữa bài.
Bài 2: Tính.
- HD hs cách tính.
- Y/c hs lên bảng làm bài.
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính.
- HD hs cách tính.
- Gọi hs lên bảng làm
- Y/c hs làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4: viết phép tính thích hợp.
- Cho hs qsát tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- Nxét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
4 + 3 = 7 - 4 =
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Qsát, ghi nhớ.
- Lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
- Qsát ghi nhớ.
- Lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
- Qsát ghi nhớ.
- Lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nghe.
- Qsát nêu bài toán viết phép tính thích hợp.
- Nghe.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nhắc lại phép cộng trong phạm vi 8 ?
- 2 HS nhắc lại.
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Buổi: Chiều
Tiết 1: Học vần ( Tiết 3 ):
VẦN ĂNG - ĂC
Tiết 2: Luyện tiếng việt:
LUYỆN VIẾT
Tiết 3: HĐNG
TÌM HIỂU VỀ ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI VIỆT NAM
I. Mục tiêu.
Nâng cao hiểu biết cho HS về truyền thống văn hóa, các phong tục cổ truyền của quê hương.
Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II. Đồ dùng
- Một số mẫu chuyện về quê hương.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động (5’)
Gv gợi ý:
- Nhận xét.
2. Bài mới: (28’)
- Giới thiệu: Giới thiệu ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: GV HD cho học sinh tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương.
- GV kể những mẫu chuyện về phong tục về quê hương của minh ở địa phương.
Ví dụ: Lễ hội xuân bản mông, hội đâm trâu,
- Giới thiệu một số tranh ảnh về lễ hội ở VN.
- Giáo dục cho HS hiểu truyền thống văn hóa. của địa phương và đất nước VN.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS kể.
- Hướng dẫn hs kể.
- Gọi 1, 2 em lên kể lại.
GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò. (2’)
Gv gợi ý:
- Gv nhận xét.
- Lớp trưởng lên điều hành.
Ban văn nghệ lên khởi động cho lớp hát.
- Học sinh hát.
- Ban học tập lên kiểm tra bài cũ.
- Giờ trước chúng ta học bài gì?
Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- HS lắng nghe thực hiện.
- Nghe.
- Quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS thực thiện.
- Ban học tập lên điều hành
Hôm nay chúng ta học bài gì? Nêu nội dung bài?
- 2 HS trả lời
- Ban học tập nhận xét.
- Nghe.
- Nghe, ghi nhớ.
Thứ: 6
Ngày soạn: 06/12/2016.
Ngày giảng: 09/12/2016.
Buổi: Sáng
Tiết 1+ 2 + 3: Học vần
VẦN ÂNG - ÂC
Tiết 4: Sinh hoạt cuối tuần.
Nhận xét, đánh giá tuần 13.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuần 13.doc