Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 19 năm 2017

TOÁN

BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:

Các số (gắn với các thông tin đã biết). Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).

 - HS có ý thức tự học, hợp tác tốt với bạn.

 - HS chăm học,tự chịu trách nhiệm, yêu quý bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK.

 - Bộ đồ dùng toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc45 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn khối lớp 1 - Tuần 19 năm 2017, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t các số đúng vị trí các vạch trên tia số. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích: Mẫu : Số liền sau của 7 là 8 Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó cộng với 1 thì được số liền sau số đó. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích: Mẫu : Số liền trước của 8 là 7 Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: GV lưu ý HS viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc. Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng toán này. 3.Củng cố, dặn dò:5’ Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Học sinh làm vào VBT và nêu vị trí các số trên tia số. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu miệng: Số liền sau của 7 là 8 Số liền sau của 9 là 10 Số liền sau của 10 là 11 Số liền sau của 19 là 20 Nghỉ giữa tiết Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này hỏi em khác nêu. Số liền trước của 8 là 7 Số liền trước của 10 là 9 Số liền trước của 11 là 10 Số liền trước của 1 là 0 HS làm bảng con và bảng từ. Thực hiện từ trái sang phải. Học sinh làm VBT, nêu miệng kết quả. HS nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 1 – 5 TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Củng cố cho HS kĩ năng so sánh các số.Rèn luyện kĩ năng cộng trừ và tính nhẩm. - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC:5’ Hỏi tênbài cũ. GVgọi học sinh làm bảng bài tập 2 và 3. GV nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới:30’ Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh thực hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. GV lưu ý HS viết các số đúng vị trí các vạch trên tia số. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích: Mẫu : Số liền sau của 6 là 7 Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó cộng với 1 thì được số liền sau số đó. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích: Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu hoặc lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số liền trước số đó. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên lưu ý học sinh viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc. Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng toán này. 3.Củng cố, dặn dò:5’ Hỏi tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Học sinh làm ở bảng lớp. Học sinh nhắc tựa. Học sinh làm vào VBT và nêu vị trí các số trên tia số. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu miệng: Số liền sau của 6 là 7 Số liền sau của 8 là 9 Số liền sau của 4 là 5 Số liền sau của 17 là 18 Nghỉ giữa tiết Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này hỏi em khác nêu. Số liền trước của 7 là 8 Số liền trước của 10 là 9 Số liền trước của 13 là 12 Số liền trước của 1 là 0 Học sinh làm bảng con và bảng từ. Thực hiện từ trái sang phải. Học sinh làm VBT, nêu miệng kết quả. Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách tính và tính: 17 – 2 – 5 Ngày soạn:24/01/2017. Thứ năm, ngày 26 tháng 01 năm 2017 TIẾNG VIỆT VẦN /ON/; /OT/; /ÔN/; /ÔT/ (STK 189) TOÁN BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: Các số (gắn với các thông tin đã biết). Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm). - HS có ý thức tự học, hợp tác tốt với bạn. - HS chăm học,tự chịu trách nhiệm, yêu quý bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK. - Bộ đồ dùng toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC:5’ Hỏi tên bài học. GV nêu yêu cầu cho học sinh làm: Bài 4: 3 em, mỗi em làm một cột. Bài 5: 2 em, mỗi em làm một cột. Gọi HS khác nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới:30’ Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu bài toán có lời văn: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán. Hỏi: bài toán cho biết gì? Nêu câu hỏi của bài toán? Theo câu hỏi này ta phải làm gì? Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: HS tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. GV giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi ?” Bài toán còn thiếu gì? Khuyến khích các em có nhiều câu trả lời hay. Cho HS nêu lại nguyên bài toán khi các em hoàn thành đề bài toán. Lưu ý HS: Trong các câu hỏi đều phải có từ “Hỏi” ở đầu câu và nên có từ “tất cả”, cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?) Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn (hình thức thi đua) để hoàn thành bài tập của mình. Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. 3.Củng cố, dặn dò:5’ Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. 5 HS làm ở bảng lớp, HS khác theo dõi và nhận xét. Học sinh nhắc tựa. Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn. Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn. Học sinh làm VBT và nêu miệng trước lớp bài làm của mình. Nghỉ giữa tiết Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp. Đọc lại nguyên đề toán. Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp. Học sinh nhắc lại nội dung bài. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 21 I. MỤC TIÊU 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 21. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 222 3. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. TIẾN TRÌNH SINH HOẠT 1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 21. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các bạn trong tổ. - Trưởng các ban tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - CTHĐTQ nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: Em Anh. Hải Anh, Sử, Sơn.. GV nhắc nhở chung để HS sửa 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 22. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung các nội dung trong tuần. Chuẩn bị cho tuần sau TUẦN 22 Ngày soạn: 02/02/2017. Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2017 TIẾNG VIỆT VẦN CÓ ÂM CUỐI THEO CẶP /N/, /T/.(STK.195) TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh nhận biết việc thường làm khi giải bài toán có lời văn: Biết tìm hiểu bài và giải bài toán theo yêu cầu. - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chuẩn bị các bài tập SGK, các tranh vẽ trong SGK. - Bộ đồ dùng toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: 5’ Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Bài 4: 2 em, 1 em viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán; 1 em giải bài toán. Gọi HS khác nhận xét bài bạn trên bảng. Nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới:30’ Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, cho xem tranh rồi đọc bài toán. Hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài Bài toán cho biết những gì? Bài toán hỏi gì? Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng Tóm tắt: Có : 5 con gà Thên : 4 con gà Có tất cả : ? con gà Hướng dẫn học sinh viết bài giải: Viết câu lời giải Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) Viết đáp số. Gọi học sinh đọc lại bài giải vài lượt. Học sinh thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán, dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: HS tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. GV giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 5 con vịt dưới ao và 4 con vịt trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con?” Gọi học sinh ghi vào phần tóm tắt. Cho học sinh giải theo nhóm và nêu kết quả. Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. 3.Củng cố, dặn dò:5’ Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học. Học sinh nêu. 2 học sinh giải bảng, học sinh khác theo dõi và nhận xét bài bạn. Học sinh nhắc tựa. Học sinh xem tranh và đọc đề toán SGK Cho biết: Có 5 con gà, them 4 con gà Hỏi: Nhà An có tất cả mấy con gà? Học sinh đọc bài giải mẫu Học sinh nêu các bước khi giải bài toán có văn: B1: Viết câu lời giải B2: Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) B3: Viết đáp số. Học sinh viết tóm tắt và trình bày bài giải. Vào VBT, đọc bài làm cho cả lớp nghe. Học sinh tự giải và nêu bài giải Giải: Tổ em có tất cả số bạn là: 6 + 3 = 9 (bạn) Đáp số : 9 bạn HS phân tích bài toán và làm bài. HS nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Ngày soạn:03/02/2017. Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2017 TOÁN XĂNG - TI - MÉT. ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăng ti mét. Bước đầu vận dụng để đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là xăng-ti-mét trong các trường hợp đơn giản - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Thước, một số đoạn thẳng (bằng gỗ hoặc bìa) đã tính trước độ dài. 2. Học sinh: SGK, vở ô li, bộ đồ dùng học toán, bút chì, thước kẻ, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: (5 phút) Kiểm tra bài cũ. - Một HS lên bảng tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán: "An gấp được 5 chiếc thuyền. Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?". - Cả lớp làm ra nháp (Ghi tóm tắt và bài giải). GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 2: (10 phút) Bài mới - GV: Giới thiệu thước kẻ có vạch chia xăng- ti- mét: - GV: Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đô độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng - ti- mét: - HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút vạch đến vạch 1 thì nói: " 1 xăngtimét" - GV lưu ý cho HS: Độ dài từ vạch 1đến vạch 2 là 1 xăng - ti - mét. từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1 xăng - ti - mét....(Giới thiệu tương tự như giới thiệu từ vạch 0 đến vạch 1). Xăng - ti - mét viết tắt là: cm. GV viết lên bảng. Đọc là "xăng-ti-mét", GV chỉ thước gọi HS đọc. - Giới thiệu thao tác đo độ dài: GV hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước. + Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với vạch của đoạn thẳng. + Đọc số ghi ở vạch của thước trùng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (xăng - ti - mét). + Viết số đo độ dài đoạn thẳng (Vào chỗ thích hợp). Chẳng hạn, viết 1 cm ở ngay dưới đoạn thẳng AB... Hoạt động 3: (15 phút) Thực hành luyện tập SGK ( Tr. 117, 118). *Bài 1: HS nêu yêu cầu: Viết. - GV: Hướng dẫn HS Bài tập 1 yêu cầu chúng ta viêt kí hiệu của xăng - ti - mét. - HS viết bài, GV quan sát, nhắc nhở *Bài 2: HS đọc yêu cầu bài toán: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo. *Bài 3: HS nêu yêu cầu bài toán: Đặt hước đúng ghi đ, sai ghi s. - GV hướng dẫn: Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào? - HS: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng. HS làm bài. *Bài 4: HS nêu yêu cầu: Đo đọ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo đó. - HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng. Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố bài. - GV nhận xét, tuyên dương HS các nhóm HS học tập tích cực. TIẾNG VIỆT VẦN /EM/, /EP/, /ÊM/,/ÊP.(STK.197) TOÁN(ÔN) GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC TIÊU: Củng cố cho S nhận biết việc thường làm khi giải bài toán có lời văn: Tìm hiểu bài toán. Trình bày bài giải (nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số) - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ chuẩn bị các bài tập VBT. - Bộ đồ dùng toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: 5’ Hỏi tên bài học. NX HS trả lời. 2.Bài mới:30’ Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Gọi học sinh nêu lại các bước giải bài toán có lời văn Học sinh thực hành Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán, dựa vào tóm tắt để giải bài toán. Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: HS tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. GV giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 2 con vịt dưới ao và 5 con vịt trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con?” Gọi học sinh ghi vào phần tóm tắt. Cho học sinh giải theo nhóm và nêu kết quả. Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất. 3.Củng cố, dặn dò:5’ Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học. Học sinh nêu. Học sinh nhắc tựa. 4 HS nêu lại Học sinh xem tranh và đọc đề toán SGK Cho biết: Có 7 con gà, thêm 2 con gà Hỏi: Nhà Hà có tất cả mấy con gà? Học sinh đọc bài giải mẫu Học sinh nêu các bước khi giải bài toán có văn: B1: Viết câu lời giải B2: Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu ngoặc) B3: Viết đáp số. Học sinh viết tóm tắt và trình bày bài giải. Vào VBT, đọc bài làm cho cả lớp nghe. Học sinh tự giải và nêu bài giải Học sinh nêu tên bài và các bước giải bài toán có văn. Ngày soạn:06/01/2017. Thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2017. TIẾNG VIỆT VẦN /IM/, /IP/, /OM/,/OP.(STK.200) TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn. Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét. - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng toán 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: 5’ Hỏi tên bài học. Gọi học sinh đặt đề toán và giải theo sơ đồ tóm tắt sau: Tóm tắt: Có : 12 bức tranh Thêm : 5 bức tranh Có tất cả : ? bức tranh GV nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: 30’ Giới thiệu, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên gợi ý để học sinh viết tóm tắt bài toán và giải. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh đọc phần hướng dẫn mẫu 3 cm + 5 cm = 8 cm cho học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học Học sinh nêu. HS xung phong đặt đề toán và giải Giải Số bức tranh có tất cả là: 12 + 5 = 17 (bức tranh) Đáp số: 17 bức tranh Học sinh nhắc tựa. Học sinh đọc đề toán, quan sát tóm tắt đề toán và ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải. Giải: Số quả bóng Hà có tất cả là: 3 + 4 = 7 (quả bóng) Đáp số : 7 (quả bóng) Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm) Tóm tắt: Có : 7 gà mái Có : 2 gà trống Có tất cả : ? con gà Học sinh tự giải vào VBT và nêu miệng kết quả cho lớp nghe. Học sinh đọc bài mẫu. Học sinh làm VBT và nêu kết quả. Học sinh nêu nội dung bài. TOÁN (ÔN) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Củng cố cho HS kĩ năng luyện kĩ năng giải toán có lời văn và trình bày bài giải. HS làm vở bài tập. - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Thước, một số đoạn thẳng (bằng gỗ hoặc bìa) đã tính trước độ dài. 2. Học sinh: SGK, vở ô li, bộ đồ dùng học toán, bút chì, thước kẻ, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1: (1 phút) Giới thiệu Hoạt động 2: (14 phút) Luyện tập Ôn lại các bài tập trong SGK. *Bài 1: Gọi 1 HS đọc lại đề bài toán 1. Gọi HS khác nêu tóm tăt. - Dưới lớp làm bài, điền số thích hợp vào chỗ chấm phần tóm tắt, gọi HS đọc lại. - GV gọi HS nêu cách giải, cho HS giải vào vở ô ly. *Bài 2,3: (GV tiến hành hướng dẫn HS làm như bài 1) - Gọi HS trình bày cách giải - GV nhận xét HS. Hoạt động 3: (15 phút) Luyện tập trong vở bài tập. - GV hướng dẫn HS làm trong vở bài tập. - Cho HS đọc kĩ yêu cầu các bài tập, rồi mới làm. - GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. - GV nhận xét, chấm điểm động viên HS. Hoạt động 4: (5 phút) Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS tìm số liền trước. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. Ngày soạn:07/02/2017. Thứ năm, ngày 09 tháng 02 năm 2017 TIẾNG VIỆT VẦN /ÔM/, /ÔP/, /ƠM/,/ƠP.(STK.202) TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn.Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm. - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS cần chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: 5’ Hỏi tên bài học. Gọi học sinh đặt đề toán và giải theo sơ đồ tóm tắt sau: Tóm tắt: Có : 14 bức tranh Thêm : 5 bức tranh Có tất cả : ? bức tranh GV nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: 30’: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: GV gợi ý để HS viết tóm tắt bài toán và giải. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi HS đọc phần hướng dẫn mẫu 2 cm + 3 cm = 5 cm cho học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò. Học sinh nêu. Học sinh xung phong đặt đề toán và giải Giải Số bức tranh có tất cả là: 14 + 5 = 19 (bức) Đáp số: 19 bức tranh Học sinh nhắc tựa. Học sinh đọc đề toán, quan sát tóm tắt đề toán và ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải. Giải: Số quả bóng An có tất cả là: 4 + 5 = 9 (quả bóng) Đáp số : 9 (quả bóng) Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm) Tóm tắt: Có : 5 bạn nam Có : 5 bạn nữ Có tất cả : ? bạn Học sinh tự giải vào VBT và nêu miệng kết quả cho lớp nghe. Học sinh đọc bài mẫu. Học sinh làm VBT và nêu kết quả. Học sinh nêu nội dung bài. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I. MỤC TIÊU 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 22. 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 23 3. Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III. TIẾN TRÌNH SINH HOẠT 1.Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 22. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các bạn trong tổ. - Trưởng các ban tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - CTHĐTQ nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng: Em Anh. Hải Anh, Sử, Trúc, Lưu Ly.. GV nhắc nhở chung để HS sửa 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 23. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3. Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung các nội dung trong tuần. Chuẩn bị cho tuần sau TUẦN 23 Ngày soạn:10/02/2017 Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2017 TIẾNG VIỆT VẦN /IÊM/, /IÊP/, /ƯƠM/,/ƯƠP/.(STK.209) TOÁN VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: - Biết dùng thước có chia vạch xăng ti mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thước có vạch chia thành từng xăng ti mét III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra:5’ HS làm bài tập 2. Bài mới :30’ Hoạt động 1 : Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Hướng dẫn HS đặt thước lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thước , tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0. Chấm 1 điểm trùng với vạch 4 - Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm ở vạch 4 , thẳng theo mép thước - Nhấc thước ra viết A vào điểm số 0 và B vào điểm số 4 của đoạn thẳng . Ta đã vẽ được đoạn thẳng - AB có độ dài 4 cm Hoạt động 2 : Thực hành vẽ đoạn thẳng Bài 1 : Hướng dẫn vẽ các đoạn thẳng có độ dài : 5cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm - Yêu cầu HS tập các thao tác như trên và tập dặt tên các đoạn thẳng Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt - Cho HS nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán. Gọi 1 HS lên làm bài Bài 3 : Vẽ đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài tập 3. Củng cố, dặn dò: 5’ HS nêu lại bài NX tiết học. - 1 HS lên bảng làm bài 3/19 - 2 HS lên bảng làm bài 4 / 19 - HS lấy vở nháp , thực hiện từng bước theo sự hướng dẫn của GV - HS vẽ vào vở - HS nêu tóm tắt rồi đọc bài toán : Đoạn thẳng AB dài 5 cm . Đoạn thẳng BC dài 3 cm . Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ? - 1 HS lên bảng làm bài - HS tự suy nghĩ vẽ theo nhiều cách ( trên bảng con ) HS nêu Ngày soạn:12/02/2017 Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2017 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về: Đọc, viết, đếm các số đến 20. Phép cộng trong phạm vi các số đến 20. - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng toán 1- BP. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC: 5’ Hỏi tên bài học. Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm: Gọi HS nêu cách vẽ đoạn thẳng cho trước. Dãy 1: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm. Dãy 2: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm. Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới:30’ Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn HS làm bài, nên viết theo thứ tự từ 1 đến 20. Cho HS làm VBT và chữa bài trên bảng. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán này. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi HS đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán. Cho học sinh tự giải và nêu kết quả. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả. Gọi học sinh khác nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: 5’ Hỏi lại nội dung bài vừa học. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Học sinh nêu. 2 học sinh nêu. Học sinh hai dãy thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên vẽ đoạn thẳng 6 cm và đoạn thẳng 10 cm Học sinh nhắc tựa. Điền số từ 1 đến 20 và ô trống. Điền số thích hợp vào ô trống Học sinh làm vào tập và nêu kết quả . Nghỉ giữa tiết 2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 HS nêu tóm tắt bài toán trên bảng. Tóm tắt: Có : 12 bút xanh Có : 3 bút đỏ Có tất cả : ? bút xanh và đỏ Điền số thích hợp vào ô trống Nhắc lại nội dung bài học.. TIẾNG VIỆT VẦN /ENG/, /EC/, /ONG/,/OC/, /ÔNG/, /ÔC/.(STK.213) TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn. - Phát triển năng lực hợp tác, tự học của HS. - HS chăm học, tự tin, đoàn kết với bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng toán 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC:5’ Hỏi tên bài học. Gọi HS đặt đề toán và giải theo sơ đồ Tóm tắt: Có : 15 bức tranh Thêm : 3 bức tranh Có tất cả : ? bức tranh Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới:30’:Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: GV gợi ý để học sinh viết tóm tắt bài toán và giải. Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Gọi HS đọc phần hướng dẫn mẫu cho HS làm VBT và nêu miệng kết quả. 3.Củng cố, dặn dò: 5’ Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. Học sinh nêu. Học sinh xung phong đặt đề toán và giải Giải Số bức tranh có tất cả là: 15 + 3 = 18 (bức) Đáp số: 18 bức tranh Học sinh nhắc tựa. Học sinh đọc đề toán, quan sát tóm tắt đề toán và ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải. Giải: Số quả bóng Hà có tất cả là: 3 + 5 = 8 (quả bóng) Đáp số : 8 (quả bóng) HS thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm) Giải: Số bạn của tổ em có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12410736.doc
Tài liệu liên quan