I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Đọc được: en , ên , lá sen, con nhện ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được: en , ên , lá sen, con nhện.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học.
- HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con.
32 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 766 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tổng hợp các môn lớp 1 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. K.tra:
- GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 44 (có chọn lọc).
2. Dạy- học bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Thực hành:
- GV h.dẫn cho HS làm các bài tập lần lượt.
+ Bài 1:
- GV cho HS nêu y/c bài vàlàm bài tập.
- GV hướng dẫn cho HS lên bảng làm bài tập -SGK.
- GV cho HS nhận xét k.quả bài làm.
- GV cho HS nhận xét qua bài làm của HS.
+ Bài 2:
- GV cho HS nêu y/c bài làm.
- GV cho HS và làm bài tập theo y/c của GV.
- GV cho HS làm trên bảng.
- GV cho HS nhận xét.
+ Bài 3:
- HS nêu y/c bài làm và điền số thích hợp vào ô trống.
- GV cho HS làm bài tập.
- GV cho HS nhận xét bài làm.
+ Bài 4:
- GV cho HS nêu y/c bài làm.
- GV cho HS quan sát tranh và nêu đề bài theo tình huống tranh a, b.
- GV cho HS thực hiện phép tính theo tình huống tranh đã nêu.
- GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn.
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV dặn xem trước bài trong SGK – T 65.
* HS thực hành làm bài tập:
- HS làm bài tập theo h.dẫn.
+ Bài 1:
- HS nêu y/c và làm bài tập.Tính k.quả theo hàng ngang.
4 + 1 = 4 - 2 =
2 + 3 = 3 - 2 =
5 - 2 = 2 - 0 =
5 - 3 = 1 - 1 =
2 + 0 = 4 - 1 =
+ Bài 2:
- HS nêu y/c bài và làm bài tập theo y/c.
- HS tính k.quả lần lượt theo hàng ngang.
3 + 1 + 1 =
5 – 2 – 2 =
2 + 2 + 0 =
+ Bài 3:
- HS nêu y/c bài làm và điền dấu thích hợp vào ô trống.
3 + = 5 4 - = 1
5 - = 4 2 + = 2
+ Bài 4:
- HS nêu y/c bài làm: Viết phép tính thích hợp:
a) Lúc đầu trong vòng có 2 con vịt , sau đó chạy vô thêm 2 con nữa. Hỏi có tất cả mấy con vịt ?
- HS tự làm phép tính.
2
+
2
=
4
b) Lúc đầu có 4 con hươu cao cổ , sau đó đi bớt 1 con . Hỏi còn lại mấy con hươu cao cổ ?
4
-
1
=
3
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 47.
- Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 47.
- Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu)
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc , viết và cách trình bài bày viết, chữ viết.
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 47 đã chọn lọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bộ thực hành.
- HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS đọc các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 47.
- Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS .
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 47.
2. Luyện viết:
- Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 47.
- Rèn HS viết liền nét các con chữ.
- Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt.
- GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS c.bị bài sau.
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 46 - 47.
- Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 46 - 47.
- Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu)
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc , viết và cách trình bài bày viết, chữ viết.
- Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 46 - 47. đã chọn lọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, Bộ thực hành.
- HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Luyện đọc:
- GV lần lượt cho HS đọc các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 46 - 47.
- Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS .
* Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 46 - 47.
2. Luyện viết:
- Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 46 - 47.
- Rèn HS viết liền nét các con chữ.
- Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt.
- GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết.
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS c.bị bài sau.
BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2011
MÔN : TIẾMG VIỆT
Bài 48 : in - un
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Đọc được: in , un , đèn pin, con giun ; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Viết được: in , un , đèn pin, con giun.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học.
- HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định:
2. K.Tra:
- GV cho HS đọc, viết bài 47 ( có chọn lọc.)
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn dạy vần:
* Dạy vần in:
a. Nhận diện vần in - ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
b. Đánh vần:
- GV h.dẫn cho HS đánh vần.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS.
* Đọc tiếng khoá:
- GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
- GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
* Đọc từ khoá:
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
- GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân.
(Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn. )
* Đọc tổng hợp:
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
* Dạy vần un.
- GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau.
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau.
- GV theo dõi nhận xét.
c. Luyện viết:
* So sánh:
- GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con.
* Viết đứng riêng:
- GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết.
* Viết kết hợp:
- GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
* HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
- HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c.
* Đánh vần:
- HS đánh vần cá nhân lần lượt.
* Đọc tiếng khoá:
- HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
* Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
* Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau.
+ Giống nhau: Đều có âm n ở cuối.
+ Khác nhau : i khác u đứng đầu.
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân.
* HS luyện viết bảng con:
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV.
* HS luyện viết kết hợp:
- HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
* HS đọc từ ứng dụng:
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. .
- HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra câu (Đoạn thơ) ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
b. Luyện viết:
- GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức.
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời.
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
Xem trước bài 49.
* HS luyện đọc :
- HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân.
* HS đọc câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
* HS luyện viết vào vở tập viết:
- HS viết theo y/c của GV lần lượt.
* HS tập nói theo h.dẫn:
- HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV.
MÔN TOÁN
Tiết 46: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết và thuộc bảng cộng trong phạm vi 6; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 6; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh, hình vẽ.
- HS làm đầy đủ 3 bài tập: 1, 2 (bài 2 cột 1, 2, 3) 3 (bài 3 cột 1, 2 ) 4.
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra:
- GV cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
2. Dạy- học bài mới:
2.1. Giới thiệu phép cộng- bảng cộng trong phạm vi 6.
a) Hướng dẫn học phép cộng 5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6
* Bước 1: (Gắn mô hình)
- GV cài lên bảng mô hình con chim và cho HS quan sát và giải quyết vấn đề.
+ Có 5 con chim thêm 1 con chim nữa. Hỏi có bao nhiêu con chim ?
- GV cho HS nhắc lại.
* Bước 2: (Nhận biết và trả lời)
- GV vừa chỉ vào mô hình vừa nói: “ Năm con chim thêm một con chim nữa. Vậy được 6 con chim”.Vậy “ Năm thêm một bằng sáu”
- Cho HS nhắc lại.
* Bước 3: (Ghi phép tính và đọc kết quả)
- GV nói: “ Ta viết: Năm thêm một bằng sáu như sau” GV ghi bảng. 5 + 1 = 6
+ Dấu + gọi là cộng
+ Đọc là 5 + 1 = 6
- GV vừa đọc vừa chỉ vào 5 + 1 = 6
- GV cho HS đọc lại k.quả GV ghi lại 5 + 1 = 6
b. H.dẫn và h. thành phép cộng: 1 + 5 = 6
- GV sử dụng mô hình nêu trên để hìmh thành ngược lại.
- GV thực hiện qua 3 bước như trên (5 + 1 = 6)
c) Hướng dẫn và hình thành cho HS qua phép cộng ngược lại 1 + 5 = 6
- GV hdẫn tương tự như phần trên cần lưu ý một điểm như sau.
* Giới thiệu cho HS nắm khái quát về “tính giao hoán của phép cộng” 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
* GV kết luận:
Khi ta đổi chỗ (vị trí) của các số trong phép cộng thì k.quả vẫn không thay đổi
d).H.dẫn cho HS và hình thành phép cộng:
4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6 và 3 + 3 = 6
- GV dùng mô hình tam giác để thực hiện tương tự như trên.
* Hdẫn HS p.tích cấu tạo số:
- GV vừa làm và hỏi:
+ Có 6 que tính tách ra 2 nhóm , nhóm này có 5 que tính và nhóm kia có mấy?
Vậy 6 gồm mấy và mấy?
Hay nói cách khác 6 = 5 + mấy ?
- GV cho HS đọc lại k.quả.
- GV cho HS học tiếp các phép tính còn lại. Cách dạy tương tự như dạy 2 phép tính: 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6
* GV củng cố bảng cộng cho HS và p.tích cấu tạo cho HS qua 2 mô hình tròn. HS nắm và thực hành.
- GV rút ra bảng cộng trong phạm vi 6 luyện cho HS đọc.
- GV cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 6.
- GV xoá lần lượt bảng cộng cho HS đọc thuộc.
2.2: Hướng dẫn thực hành:
+ Bài 1:
- GV cho HS nêu y/c bài làm
- GV cho HS thực hành bài tập trong SGK - bảng con.
- Rèn kỹ năng tính cho HS.
+ Bài 2:
- GV cho nêu y/c bài làm.
- GV cho HS lên bảng làm bài lần lượt.
- GV y/c HS quan sát bạn thực hiện .
- GV theo dõi HS làm.
- GV cho HS nhận xét qua từng cặp tính
- GV giải thích cho HS nắm mối quan hệ của từng cặp tính.
+ Bài 3:
- GV cho nêu y/c bài làm.
- GV cho HS lên bảng làm bài lần lượt.
- GV y/c HS quan sát bạn thực hiện .
- GV theo dõi HS làm.
+ Bài 4:
- GV cho HS nêu y/c bài toán a, b.
- GV h.dẫn cho HS nêu bài toán qua tranh tình huống. Từ đó giúp HS nắm, hiểu và thực hiện phép tính theo tình huống.
- GV giải thích cho HS nắm “thêm” và cho HS tự làm.
- GV theo dõi HS làm.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi nêu tình huống khác theo tranh và thực hiện khác để có k.quả không thay đổi.
- GV cho HS nhận xét k.quả.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV giúp HS nắm vững mối quan hệ của phép cộng.
- GV cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 6.
- GV dặn dò xem trước tiết 47 (T66).
- GV cho HS thực hiện theo y/c của GV.
- Có 5 con chim thêm1 con chim nữa.Vậy có tất cả là 6 con chim.
- HS nhắc lại cá nhân.
- HS nhắc lại lần lượt cá nhân . “ Năm thêm một bằng sáu”
- HS đọc lại k.quả lần lượt.
- HS lên bảng ghi lại 5 + 1 = 6
* HS học phép cộng : 1 + 5 = 6
- HS nghe GV giải thích
- HS cùng thực hành
- HS cùng thực hành và trả lời.
Vậy: 6 = 5 + 1
6 = 1 + 5
- HS đọc bảng cộng theo y/c của GV.
- HS luyện đọc bảng cộng trong phạm vi 6 lần lượt cá nhân.
+ Bài 1:
- HS nêu y/c bài làm.
- HS tính kết quả theo cột dọc.
+ + + + + +
+ Bài 2:
- HS chú ý nghe GV nêu y/c.
- HS nêu tính k.quả theo hàng ngang.
4 + 2 = 5 + 1 = 5 + 0 =
2 + 4 = 1 + 5 = 0 + 5 =
+ Bài 3:
- GV cho nêu y/c bài làm.
- GV cho HS lên bảng làm bài lần lượt
4 + 1 + 1 = 5 + 1 + 0 =
3 + 2 + 1 = 4 + 0 + 2 =
+ Bài 4:
- Viết phép tính thích hợp.
- HS nêu bài toán: Trên cành có 4 con chim đang đậu, có 2 con chim bay đến đậu thêm nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim?
a) HS thực hiện phép tính.
4
+
2
=
6
- HS chú ý nêu bài bài toán ngược lại để có phép tính cộng:
2
+
4
=
6
b) HS nêu bài toán:
Có 3 chiếc ô tô màu xanh, thêm 3 chiếc ô tô màu xám. Hỏi có tất cả bao nhiêu chiếc ô tô ?
3
+
3
=
6
BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2011
MÔN TIẾMG VIỆT
Bài 49: iên - yên
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Đọc được: iên , yên , đèn điện, con yến ; từ và các câu ứng dụng .
- Viết được: iên , yên , đèn điện, con yến.
- Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Biển cả.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học.
- HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định:
2. K.Tra bài cũ:
- GV cho HS đọc, viết bài 48 ( có chọn lọc.)
3. Dạy bài mới:
3.1. Giới thiệu:
3.2. Hướng dẫn dạy vần:
* Dạy vần iên:
a. Nhận diện vần iên - ghép bảng cài:
- GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
b. Đánh vần:
- GV h.dẫn cho HS đánh vần.
- GV uốn nắn giúp đỡ HS.
* Đọc tiếng khoá:
- GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
- GV nhận xét, uốn nắn cho HS.
* Đọc từ khoá:
- GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
- GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân.
(Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn. )
* Đọc tổng hợp:
- GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
* Dạy vần yên.
- GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau.
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau.
- GV theo dõi nhận xét.
c. Luyện viết:
* So sánh:
- GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con.
* Viết đứng riêng:
- GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết.
* Viết kết hợp:
- GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con.
- GV theo dõi chỉnh sửa cho HS.
d. Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
- GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng.
*HS thực hiện theo h.dẫn củaGV:
- HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c.
* Đánh vần:
- HS đánh vần cá nhân lần lượt.
* Đọc tiếng khoá:
- HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
- HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
* Đọc từ khoá:
- HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
* Đọc tổng hợp:
- HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau.
+ Giống nhau: Đềucóâm n cuối.
+ Khác nhau :iê – yê đứng trước.
- HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân.
* HS luyện viết bảng con:
- HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV.
* HS luyện viết kết hợp:
- HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
* HS đọc từ ứng dụng:
- HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. .
- HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc.
* Đọc câu ứng dụng:
- GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra câu (Đoạn thơ) ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
b. Luyện viết:
- GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức.
c. Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời.
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò xem trước bài 50.
* HS luyện đọc :
- HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân.
* HS đọc câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
* HS luyện viết vào vở tập viết:
- HS viết theo y/c của GV lần lượt.
* HS tập nói theo h.dẫn:
- HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV.
MÔN TOÁN
Tiết 47: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết và thuộc bảng trừ trong phạm vi 6; biết làm tính trừ trong phạm vi 6.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
- HS làm đầy đủ 4 bài tập: 1, 2 , 3( bài 3 cột 1, 2 ) 4 .
* Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật.
- HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra:
- GV cho HS đọc thuộc bảng trừ 5. làm các phép tính cộng trong phạm vi 6 ( Có chọn lọc)
2. Dạy- học bài mới:
2.1.Giới thiệu khái niệm ban đầu về phép trừ :
a) Hướng dẫn học phép trừ 6 - 1 = 5
* Bước 1: (Gắn mô hình)
- GV cài lên bảng mô hình con gà và cho HS quan sát và giải quyết vấn đề.
+ Có 6 con gà, lấy bớt ra1 con gà . Hỏi còn lại bao nhiêu con gà?
- GV cho HS nhắc lại.
* Bước 2: (Nhận biết và trả lời)
- GV vừa chỉ vào mô hình vừa nói: “ Sáu con gà bớt một con gà. Vậy còn lại ba con gà”. Vậy “ Sáu bớt một còn lại năm”
- Cho HS nhắc lại.
* Bước 3: (Ghi phép tính và đọc kết quả)
- GV nói: “ Ta viết: Sáu bớt một còn lại năm như sau” GV ghi bảng. 6 - 1 = 5
+ Dấu - gọi là trừ
+ Đọc là 6 - 1 = 5
- GV vừa đọc vừa chỉ vào 6 - 1 = 5
- GV cho HS đọc lại k.quả
- GV ghi lại 6 - 1 = 5
- GV nhận xét k.quả
b) Hướng dẫn và hình thành phép trừ :
6 - 5 = 1 ; 6 - 2 = 4 ; 6 – 4 = 2 và
6 – 3 = 3
- GV hướng dẫn cho HS qua từng bước như quy trình dạy phép trừ: 6 - 1 = 5
c) Hệ thống bảng trừ cho HS luyện đọc thuộc.
6 - 1 = 5 6 - 5 = 1
6 - 2 = 4 6 - 4 = 2
6 – 3 = 3 6 – 3 = 3
2.2: Hướng dẫn thực hành:
+ Bài 1:
- GV cho HS nêu y/c bài làm
- GV cho HS thực hành bài tập trong SGK bảng con.
- Rèn kỹ năng tính toán và ghi kết quả thẳg cột cho HS.
+ Bài 2:
- GV cho nêu y/c bài làm.
- GV cho HS lên bảng làm bài lần lượt.
- GV y/c HS quan sát bạn thực hiện .
- GV theo dõi HS làm.
+ Bài 3:
- GV h.dẫn cho nêu y/c bài làm.
- GV cho HS làm bài.
- GV theo dõi HS thực hiện
- GV cho HS nhận xét k.quả bài làm của bạn.
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- GV h.dẫn cho nêu y/c bài tập theo tranh tình huống.
- GV cho HS làm bài.
- GV theo dõi HS thực hiện
- GV cho HS nhận xét k.quả bài làm của bạn.
- GV theo dõi HS thực hiện câu b.
- GV cho HS nhận xét k.quả bài làm của bạn.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- GV giúp HS nắm vững bảng trtừ trong phạm vi 6
- GV dặn dò tiết học 48 (T67).
- HS học : 6 - 1 = 5
- Có 6 con gà bớt 1 con gà.Vậy còn lại 5 con gà.
- HS nhắc lại cá nhân.
- HS nhắc lại lần lượt cá nhân . “Sáu bớt một còn lại năm”
- HS đọc lại k.quả lần lượt.
* HS học phép trừ : 6 - 5 = 1 ; 6 - 2 = 4 ; 6 – 4 = 2 và
6 – 3 = 3
- HS luyện đọc thuộc bảng trừ phạm vi 6 .
* HS cùng thực hành
+ Bài 1:
- HS nêu y/c bài làm.
- HS nêu tính k.quả theo cột dọc
- - - - - -
+ Bài 2:
- HS chú ý nghe GV nêu y/c.
- HS nêu tính k.quả theo hàng ngang.
5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3 =
6 – 5 = 6 – 2 = 6 – 3 =
6 – 1 = 6 – 4 = 6 – 6 =
+ Bài 3:
- HS chú ý nghe GV nêu y/c.
- HS nêu tính k.quả lần lượt theo hàng ngang.
6 – 4 – 2 = 6 – 2 – 1 =
6 – 2 – 4 = 6 – 1 – 2 =
+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- HS nêu y/c bài làm theo tranh.
a) Lúc đầu dưới ao có 6 con vịt, sau đó chạy bớt đi 1 con . Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt ?
6
-
1
=
5
b) Lúc đầu trên cành có 6 con chim, sau đó bay đi bớt 2 con chim. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim?
6
-
2
=
4
THỦ CÔNG
TIẾT 12: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Kiến thức: Giúp HS củng cố được kiến thức, kĩ năng “Xé, dán giấy”.
- Kĩ năng : Xé, dán được ít nhất một trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Với HS khéo tay : Xé được ít nhất hai trong các hình đã học. Hình dán cân đối phẳng. Trình bày đẹp.
- Thái độ : Giúp HS biết yêu thích học môn Thủ công..
I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên :
+ Một số mẫu xé, dán đẹp của số HS ở những tiết trước.
+ Giấy thủ công và giấy nháp tương đương khổ A4.
+ Kéo, bút màu, thước kẻ.
+ Quy trình xé, dán hình của những tiết đã học.
- Học sinh : Giấy thủ công và giấy nháp, bút màu, vơ thủ công.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1. ỔN ĐỊNH LỚP :
2. KIỂM TRA:
+ Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của HS .
+ Hỏi HS tên các bài đã được học:
+ Nội dung ôn tập:
+ Hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuộng, hình tròn .
+ Hình quả cam.
+ Hình cây đơn giản, hình con gà con.
- Nêu nhận xét.
3. DẠY BÀI MỚI :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Giới thiệu bài :
- GV nêu yêu cầu và giới thiệu bài:”Ôn tập chủ đề: XÉ, DÁN GIẤY”
Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát bài làmmẫu.
- GV lần lượt đính các hình mẫu trên bảng và nêu câu hỏi:
- Hình này là hình gì?
- Em có nhận xét gì? (hình dáng, màu sắc, .)
- Em thích nhất mẫu hình xé nào?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV lần lượt treo tranh quy trình”Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác”. Và nêu lại (hoặc hỏi HS) các bước thực hiện.
- GV lần lượt treo các tranh quy trình xé, dán của các bài tiếp theo và thực hiện như trên.
- GV kết luận: Em có thể chọn và xé, dán một trong các nội dung vừa ôn.
* HS thực hành:
- GV quan sát theo dõi, hướng dẫn những HS còn lúng túng.
- Hướng dẫn HS nộp bài theo tổ
- Nêu nhận xét chung.
- Vài HS nhắc lại tên bài.
- HS quan sát, nhận xét.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
(Hình chữ nhật, hình tròn, hình quả cam, .hình con gà con).
- HS nhận xét.
- Vài HS nêu.
- HS nêu lại các bước thực hiện.
- Vài HS tiếp tục thực hiện như trên.
- HS chú ý nghe.
- Thực hành chọn và xé dán hình theo ý thích.
- HS nộp bài.
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TẬP TOÁN (2 TIẾT)
RÈN LUYỆN -THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố lại cho HS nắm vững bảng cộng trong phạm vi 6 và phép trừ trong phạm vi 6.
- GV củng cố cho HS nắm vững số 0 trong phép cộng, phép trừ.
- GV củng cố cho HS nắm vững cách so sánh các số trong phạm vi 6
- Tiếp tục rèn luyện và bồi bưỡng HS thực hành qua các dạng toán đã được học trong phạm
Vi 6 và trừ trong phạm vi 6.
- Tiếp tục rèn luyện và bồi bưỡng HS có kỹ năng giải toán theo tình huống tranh và cách trình bày bài giải cho phù hợp.
- Giáo dục HS có tính nhanh nhẹn và cẩn thận trong giải toán.
II. DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, tranh, vật mẫu.
- HS: Bảng con, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- GV h.dẫn lần lượt cho HS làm bài tập qua các dạng toán mà các em đã được học trong phạm vi 6 và phép trừ trong phạm vi 6
+ Dạng 1: Tính kết quả theo hàng ngang trong phạm vi 6.
+ Dạng 2: tính kết quả theo cột dọc trong phạm vi 6 .
+ Dạng 3: Tính lần lượt k.quả theo hàng ngang trong phạm vi 6
+ Dạng 4: Điền số thích hợp vào ô trống.(chỗ chấm và lưu ý HS các phép tính có số 0)
+ Dạng 5: So sánh và điền dấu thích hợp vào ô trống (Dấu chấm thích hợp):
+ Dạng 6: Biết nêu bài toán qua tình huống tranh và thực hiện giải toán theo tình huống tranh đã nêu.
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm lần lượt từng dạng toán.
- GV nhận xét- uốn nắn cho HS khi thực hành và cách trình bày bài toán.
- GV nhận xét chung tiết học. Dặn dò tiết học sau.
BUỔI SÁNG: Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAO AN TUAN 12.doc