Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 25

I. Mục tiêu cần đạt

1. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản.

2. Biết giải bi tốn cĩ một php tính nhn (trong bảng nhn 5).

3. Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số.

II. Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ

- HS: Vở

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Hoạt động 1

- Nhằm đạt mục tiêu số 1

- Hoạt động được lựa chọn: Tính giá trị của biểu thức

- Hình thức tổ chức: C nhn

 

doc34 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 737 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rò tìm từ. Một số đáp án: + chổi rơm, sao chổi, chi chít, chang chang, cha mẹ, chú bác, chăm chỉ, chào hỏi, chậm chạp,; trú mưa, trang trọng, trung thành, truyện, truyền tin, trường học, + ngủ say, ngỏ lời, ngẩng đầu, thăm thẳm, chỉ trỏ, trẻ em, biển cả,; ngõ hẹp, ngã, ngẫm nghĩ, xanh thẫm, kĩ càng, rõ ràng, bãi cát, số chẵn, 4 / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tuyên dương cĩ nhiều ý kiến phát biểu - Dặn HS về nhà luyện Viết lại và chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt 1. Thuộc bảng chia 5 2. Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 5). II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Củng cố bảng chia 5 Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: HS tính nhẩm. Chẳng hạn: 10 : 5 = 2 30 : 5 = 6 Chữa bài, nhận xét HS. Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. Bài 2: Lần lượt thực hiện tính theo từng cột, chẳng hạn: 5 x 2 = 10 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 Hỏi: Một bạn nói: “Khi biết kết quả của 5 x 2 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 : 2 = 5 và10 : 5 mà không cần tính”. Theo em bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao? - Phát phiếu BT cho HS - HS lên bảng làm bài - 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5 trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét - 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cột tính trong bài. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Bạn đó nói đúng vì 2 phép chia 10 : 2 = 5 và10 : 5 là các phép chia được lập ra từ phép nhân 5 x 2 = 10. Khi lập các phép chia từ 1 phép tính nhân nào đó, nếu ta lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được kết quả là thừa số kia. 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Giải tốn Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài Có tất cả bao nhiêu quyển vở? Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia như thế nào? -HS chọn phép tính và tính 35 : 5 = 7 Trình bày: 1 HS đọc đề bài Có tất cả 35 quyển vở Nghĩa là chia thành 5 phần bằng nhau, mỗi bạn nhận được một phần. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số quyển vở của mỗi bạn nhận được là: 35: 5 = 7 (quyển vở) Đáp số: 7 quyển vở 4 / Cũng cố, dặn dị -Gọi hs đọc thuộc lịng bàng chia 5 - Dặn dị hs về nhà học thuộc lịng bảng chia 5 Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? Mơn: Luyện từ và câu I. Mục tiêu cần đạt 1. Nắm được một số từ ngữ về sơng biển (BT1, BT2). 2. Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao? (BT3, BT4). II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Từ ngữ về sơng biển Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các em thảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu của bài. - Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ. Bài 2 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào Vở bài tập. Đáp án: sông; suối; hồ - Nhận xét và cho điểm HS. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận theo yêu cầu, sau đó một số HS đưa ra kết quả bài làm: tàu biển, cá biển, tôm biển, chim biển, sóng biển, bão biển, lốc biển, mặt biển, rong biển, bờ biển, ; biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hồ, biển biếc, - Bài yêu cầu chúng ta tìm từ theo nghĩa tương ứng cho trước. - HS tự làm bài sau đó phát biểu ý kiến. 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Đặt và trả lời câu hỏi Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài. - Kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần được in đậm là lí do cho việc “Không được bơi ở đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?” Bài 4 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với nhau theo từng câu hỏi. - Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. - HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?” - Bài tập yêu cầu chúng ta dựa vào nội dung của bài tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh để trả lời câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS trình bày trước lớp. a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương? Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến trước. b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh? Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì chàng không lấy được Mị Nương. 4 / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tuyên dương cĩ nhiều ý kiến phát biểu - Dặn HS về nhà luyện Viết lại và chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP CHUNG Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. 2. Biết giải bài tốn cĩ một phép tính nhân (trong bảng nhân 5). 3. Biết tìm số hạng của một tổng, tìm thừa số. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Tính giá trị của biểu thức Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Hướng dẫn HS tính theo mẫu: 5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10 b) 6 : 3 x 5 = 2 x 5 = 10 - HS làm bài vào vở bài tập. HS sửa bài. 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 3 Hoạt động được lựa chọn: Tìm số hạng, thừa số chưa biết Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 2: HS cần phân biệt tìm một số hạng trong một tổng và tìm một thừa số trong một tích. a) X + 2 = 6 X x 2 = 6 X = 6 - 2 X = 6 : 2 X = 4 X = 3 b) 3 + X = 15 3 x 5 = 15 X = 15 –3 X = 15 : 3 X = 5 X = 5 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3. Hoạt động 3 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Giải tốn Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 3: Hình đã được tô màu: Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. Chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20 Trình bày: bị: Giờ, phút. 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. ½ số ô vuông là hình C ¼ số ô vuông là hình D 1/3 số ô vuông là hình A 1/5 số ô vuông là hình B HS đọc đề bài. 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số con thỏ có tất cả là: 5 x 4 = 20 (con) Đáp số 20 con thỏ. 4 / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tuyên dương cĩ HS nhiều ý kiến phát biểu - Dặn HS về nhà luyện tập và chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... SƠN TINH, THỦY TINH Mơn: Kể chuyện I. Mục tiêu cần đạt 1. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện (BT1) 2. Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn câu chuyện (BT2) II. Chuẩn bị GV: 3 tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to, nếu có thể). HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Sắp xếp thứ tự các bức tranh Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - Treo tranh và cho HS quan sát tranh. - Hỏi: Bức tranh 1 minh hoạ điều gì? - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Hỏi: Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. - Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung truyện. - Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. - Quan sát tranh. - Bức tranh 1 minh hoạ trận đánh của hai vị thần. Thủy Tinh đang hô mưa, gọi gió, dâng nước, Sơn Tinh bốc từng quả đồi chặn đứng dòng nước lũ. - Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. - Bức tranh 2 vẽ cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mị Nương. - Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện. - Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương. - 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 3, 2, 1. 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Kể chuyện Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh - GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. Mỗi HS kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh. - Tổ chức cho các nhóm thi kể. - Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. - HS tập kể chuyện trong nhóm. - Các nhóm thi kể theo hai hình thức kể trên. 4 / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tuyên dương cĩ HS nhiều ý kiến phát biểu - Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... BÉ NHÌN BIỂN Mơn: Tập đọc I. Mục tiêu cần đạt Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên. Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con (Trả lời được các câu hỏi SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu). *BVMTB: Hiểu thêm về phong cảnh biển, bảo vệ vẻ đẹp cuả biển . II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Luyện đọc Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý: Giọng vui tươi, thích thú. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ khĩ. (Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm) Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. c) Luyện đọc đoạn Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS. d) Thi đọc giữa các nhóm Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài. e) Đọc đồng thanh - Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm theo. - HS nêu 3 đến 5 HS đọc cá nhân, HS đọc theo tổ, đồng thanh. Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. Tiếp nối nhau đọc hết bài. Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc. 2. Hoạt động 2 - Nhằm đạt mục tiêu số 2 - Hoạt động được lựa chọn: Tìm hiểu bài - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Gọi 1 HS đọc chú giải. Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng. Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao? 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi trang SGK. HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến: Những câu thơ cho thấy biển rất rộng là: Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời Như con sông lớn Chỉ có một bờ Biển to lớn thế Những câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con đó là: Bãi giằng với sĩng Chơi trò kéo co Lon ta lon ton HS trả lời 3. Hoạt động 3 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Luyện học thuộc lịng Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng. Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài thơ. * GDBVTNMTB :Cho Các em hiểu Thêm Về phong cảnh thiên nhiên Của biển .Từ đĩ các em cĩ ý thức Giữ gìn Bảo vệ phong cảnh đẹp của biển. Học thuộc lòng bài thơ. - Các nhóm thi đọc theo nhóm, cá nhân thi đọc cá nhân. 4 / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tuyên dương cĩ HS nhiều ý kiến phát biểu - Dặn HS về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau . BÉ NHÌN BIỂN Mơn: Chính tả I. Mục tiêu cần đạt 1. Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng 3 khổ thơ 4 chữ. 2. Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. HS: Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Viết chính tả Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc bài thơ Bé nhìn biển. Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển như thế nào? b) Hướng dẫn cách trình bày Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Hướng dẫn cách trình bày các khổ thơ c) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ dễ lẫn và các từ khó viết. Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu. e) Soát lỗi GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa. g) Chấm bài Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết. - Theo dõi GV đọc. 1 HS đọc lại bài. Bé thấy biển to bằng trời và rất giống trẻ con. Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 4 chữ. HS nêu 4 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. HS nghe – viết. Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 2 Hoạt động được lựa chọn: Làm BT chính tả Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh BÀI 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. Hết thời gian, nhóm nào tìm được nhiều từ hơn là nhóm thắng cuộc. Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc. BÀI 3: Yêu cầu HS tư đọc đề bài và làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. Gọi HS đọc bài làm của mình, sau đó nhận xét HS. Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tên các loài cá bắt đầu bằng âm ch/tr. Tên loài cá bắt đầu bằng âm ch: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chạch, cá chày, cá cháy (cá cùng họ với cá trích, nhưng lớn hơn nhiều và thường vào sông đẻ), cá chiên, cá chình, cá chọi, cá chuồn, Tên các loài cá bắt đầu bằng tr: cá tra, cá trắm, cá trê, cá trích, trôi, Suy nghĩ và làm bài. a) chú, trường, chân b) dễ, cổ, mũi 4 / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tuyên dương cĩ HS nhiều ý kiến phát biểu - Dặn HS về nhà luyện viết lại bài và chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... GIỜ, PHÚT Mơn: Tốn I. Mục tiêu cần đạt Biết 1 giờ cĩ 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian. II. Chuẩn bị GV: Mô hình đồng hồ . Đồng hồ để bàn và đồng hồ điện tử (nếu có). HS: Vở III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1, 2, 3 Hoạt động được lựa chọn: Giờ, phút Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh - GV nói: “Ta đã học đơn vị đo thời gian là giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian khác, đó là phút. Một giờ có 60 phút”. - GV viết: 1 giờ = 60 phút. - GV sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Hỏi HS: “Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?” - GV quay tiếp các kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ vào số 3 và nói: “ Đồng hồ đang chỉ 8 giờ 15 phút” rồi viết: 8 giờ 15 phút. - Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao cho kim phút chỉ số 6 và nói: “Lúc này đồng hồ chỉ 8 giờ 30 phút hay là 8 giờ rưỡi) - GV ghi: 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi. GV gọi HS lên bảng làm các công việc như nêu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét. GV yêu cầu HS tự làm trên các mô hình đồng hồ của từng cá nhân, lần lượt theo các lệnh, chẳng hạn: “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút”. - HS lắng nghe - HS lặp lại - Đồng hồ đang chỉ 8 giờ - HS lặp lại - HS lặp lại - HS lên bảng làm theo hiệu lệnh của GV. Bạn nhận xét - HS tự làm trên các mô hình đồng hồ chỉ: 10 giờ; 10 giờ 15 phút; 10 giờ 30 phút 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 4 Hoạt động được lựa chọn: Luyện tập Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. GV có thể hướng dẫn HS trước hết quan sát kim giờ (để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ) sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút (15 phút hay 30 phút) rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu. Bài 2: - HS xem tranh, hiểu các sự việc và họat động được mô tả qua tranh vẽ. - Xem đồng hồ. - Lựa chọn giờ thích hợp cho từng bức tranh. - Trả lời câu hỏi của bài toán. Ví dụ: “Tranh vẽ Mai ngủ dậy lúc 6 giờ thì ứng với đồng hồ C”. Bài 3: HS làm bài rồi chữa bài. Lưu ý yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. HS không được viết thiếu tên đơn vị “giờ” ở kết quả tính. - HS tự làm bài rồi chữa bài. - HS xem tranh và trả lời câu hỏi của bài toán. Bạn nhận xét HS làm bài rồi chữa bài 4 / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tuyên dương cĩ HS nhiều ý kiến phát biểu - Dặn HS về nhà tập xem dồng hồ và chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHỮ HOA V Mơn: Tập viết I. Mục tiêu cần đạt: 1. Viết đúng chữ hoa V (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Vượt (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần). II. Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. HS: Bảng, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Viết bảng con Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh v Hướng dẫn viết chữ cái hoa Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ V Chữ V cao mấy li? Viết bởi mấy nét? GV chỉ vào chữ V và miêu tả: + Gồm 3 nét : nét 1 là kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang; nét 2 là nét lượn dọc; nét 3 là nét móc xuôi phải. GV viết bảng lớp. GV hướng dẫn cách viết: Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, giống như nét 1 của các chữ H, I, K; dừng bút trên đường kẽ 6. Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết nét lượn dọc từ trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 1. Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, dừng bút ở đường kẽ 5. GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. HS viết bảng con. GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. GV nhận xét uốn nắn. v Hướng dẫn viết câu ứng dụng. * Treo bảng phụ Giới thiệu câu: V – Vượt suối băng rừng. Quan sát và nhận xét: Nêu độ cao các chữ cái. Cách đặt dấu thanh ở các chữ. Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V và ươt. HS viết bảng con - HS quan sát - 5 li. - 3 nét - HS quan sát - HS quan sát. - HS tập viết trên bảng con - HS đọc câu - V : 5 li - b, g : 2,5 li - t : 1,5 li - s, r : 1,25 li - ư, ơ, u, ô, i, ă, n : 1 li - Dấu nặng (.) dưới ơ - Dấu sắc (/) trên ô - Dấu huyền trên ư - Khoảng chữ cái o - HS viết bảng con 2. Hoạt động 2 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt động được lựa chọn: Viết vở Hình thức tổ chức: Cá nhân Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh GV nêu yêu cầu viết. GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. Chấm, chữa bài. GV nhận xét chung - HS viết vở 4 / Củng cố , Dặn dị - Nhận xét tuyên dương cĩ HS nhiều ý kiến phát biểu - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài sau . Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI Mơn: Tập làm văn I. Mục tiêu cần đạt 1. Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thơng thường (BT1, BT2). 2. Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh (BT3). GDKNS: Giao tiếp: ứng xử văn hoá, lắng nghe tích cực II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Hoạt động 1 Nhằm đạt mục tiêu số 1 Hoạt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 25.doc
Tài liệu liên quan