Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 1. Nêu được tên và chỉ ra được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng , cơ bụng, cơ tay , cơ chân.

 2. Biết được sự co duỗi của các cơ bắp khi cơ thể hoa

 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1:

 - Mục tiêu: 1

 - Hoạt động lựa chọn: quan sát tranh.

 - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, .

 

doc32 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 3 - Trường TH Hòa Mỹ 1 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
B hoa gồm có mấy nét ? - Đó là những nét nào ? -Chữ B hoa cao mấy li ? Truyền đạt : Nêu quy trình viết vừa tô chữ mẫu trong khung chữ. -Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6, dừng bút trên đường kẻ 2. -Nét 2 :từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết hai nét cong liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ, dừng bút ở giữa đường kẻ 2 và đường kẻ 3. -Viết trên không. -Hướng dẫn viết bảng con. -Gồm 2 nét: - nét 1 giống móc ngược trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn. Nét 2 là kết hợp của 2 nét cơ bản : cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. -Chữ B hoa cao 5 li, 6 đường kẻ. -Quan sát, lắng nghe. -3 em nhắc lại quy trình. -Viết theo. -Bảng con. Hoạt động 2: - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, Mẫu : Bạn bè sum họp. - các em tìm thử chử B nhé. -Em hiểu câu trên như thế nào ? Hỏi đáp : Chữ đầu câu viết thế nào ? -So sánh độ cao của chữ B hoa với chữ cái a ? -Độ cao của các chữ cái như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -3 em đọc. Đồng thanh. -Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần họp mặt đông vui. -Viết hoa. -B cao 2,5 li, chữ a cao 1 li. -Chữ B, b, h cao 2.5 li. Chữ p cao 2 li. Chữ s cao 1.25 li. Chữ a, n, e, u, m, o cao 1 li. -Cách một khoảng bằng khoảng cách 1 chữ cái. -Dấu nặng đặt dưới a và o, dấu huyền đặt trên e. -Bảng con : Bạn ( 2 em lên bảng ). Hoạt động 3: - Mục tiêu: 3 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, - Viết đúng kiểu chữ đều nét, viết đúng quy trình, cách đúng khoảng cách giữa các con chữ, các chữ. -Em nhắc lại quy trình viết chữ B hoa. -Theo dõi uốn nắn. -Chấm chữa bài. Nhận xét, TT 22 - Hôm nay viết chữ hoa gì ? - Đọc câu ứng dụng. III. Chuân bị: - Mẩu chử B hoa, bảng con, vở TV. - 2 em nhắc lại. - Viết vở. -Chữ B hoa. -Bạn bè sum họp. -Học sinh tìm. -Viết bài nhà / Tr Toấn Phếp cưång cố tưíng bùçng 10 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Biết cộng hai số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biét trong phép cộng có tổng bằng 10. 2. Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS -Biết 6 + 4 = 10 , ta sẽ làm quen cách cộng theo cột chục, đơn vị. -Que tính : cài 6 que, cài tiếp 4 que. -Đếm xem có bao nhiêu que tính ? -Viết phép tính. -Viết theo cột dọc. -Tại sao em viết như vậy ? - 6 + 4 = 10 - Phép cộng có tổng bằng 10. -Thực hiện que tính : 6 que, và 4 que. HS gộp lại đếm và đưa kết quả 6 + 4 = 10 - HS viết. + 6 4 10 - 6 + 4 = 10 viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục. Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . Bài 1 : 9 cộng mấy bằng 10 ? Bài 2 :Yêu cầu HS tự làm bài. Hỏi đáp : Em thực hiện 5 + 5 = 10 như thế nào ? Bài 3 : Bài toán yêu cầu gì ? Hỏi đáp : Vì sao 7 + 3 + 6 = 16 ? -Hỏi tương tự. Trò chơi : Đồng hồ chỉ mấy giờ. III. Chuẩn bị: - bảng con, que tính. Điền số 1. -Cả lớp đọc : 9 + 1 = 10. -Cả lớp tự làm bài. Sửa bài -Tự làm bài và kiểm tra nhau. -5 + 5 = 10. Viết 0 ở cột đơn vị, viết 1 ở cột chục. -Tính nhẩm. -Làm bài ghi ngay kết quả sau dấu = -Vì 7 + 3 = 10, 10 + 6 = 16. -Làm vở. -Chia 2 đội : Đọc các giờ trên đồng hồ. -Ôn bài, tập nhẩm các phép tính. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Kïí chuyïån Bẩn cuãa Nai Nhỗ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai nhỏ về bạn minh BT1, nhắc lại được lời của cha Nai nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn BT2. 2. Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT1. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: Vấn đáp, quan sát tranh. - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS Trực quan : Tranh. -Kể từng đoạn: -Kể trong nhóm : Yêu cầu chia nhóm. -Kể trước lớp : -Em nhận xét lời bạn kể như thế nào ? Gợi ý : Tranh 1. -Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì ? -Bạn của Nai Nhỏ làm gì ? Tranh 2 : -Hai bạn Nai còn gặp chuyện gì ? -Lúc đó hai bạn đang làm gì ? -Bạn của Nai Nhỏ đã làm gì ? -Em thấy bạn của Nai Nhỏ thông minh nhanh nhẹn như thế nào ? Tranh 3: -Hai bạn gặp chuyện gì khi nghỉ trên bãi cỏ xanh ? -Dê Non sắp bị lão Sói tóm thì bạn của Nai Nhỏ làm gì ? -Theo em bạn của Nai Nhỏ thế nào ? -Kể lời cha Nai Nhỏ : -Khi Nai Nhỏ xin cha đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì ? -Khi nghe con kể về bạn, cha Nai Nhỏ nói gì ? -Nhận xét. -Quan sát. -Chia nhóm kể tứng đoạn. -Nhận xét lời bạn kể. -Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em kể 1 đoạn. Nhận xét. -Quan sát. -Một chú Nai và một hòn đá to. -Hòn đá to chặn lối. -Hích vai, hòn đá lăn sang một bên. -Quan sát. -Gặëp Hổ rình. -Tìm nước uống. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Gã Sói hung ác đuổi bắt Dê Non. -Lao tới húc lão Sói ngã ngửa. -Tốt bụng, khoẻ mạnh. -Cha không cản, nhưng cha muốn biết về bạn con. -3 em trả lời. Hoạt động 2: - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: kể. - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, -Chia nhóm kể tứng đoạn. -Nhận xét lời bạn kể. -Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em kể 1 đoạn. Nhận xét. -Quan sát. -Một chú Nai và một hòn đá to. -Hòn đá to chặn lối. -Hích vai, hòn đá lăn sang một bên. -Quan sát. -Gặëp Hổ rình. -Tìm nước uống. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Gã Sói hung ác đuổi bắt Dê Non. -Lao tới húc lão Sói ngã ngửa. -Tốt bụng, khoẻ mạnh. -Cha không cản, nhưng cha muốn biết về bạn con. -3 em trả lời. III. Chuẩn bị: - Tranh minh họa. Chuyện kể. -Chia nhóm kể tứng đoạn. -Nhận xét lời bạn kể. -Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi em kể 1 đoạn. Nhận xét. -Quan sát. -Một chú Nai và một hòn đá to. -Hòn đá to chặn lối. -Hích vai, hòn đá lăn sang một bên. -Quan sát. -Gặëp Hổ rình. -Tìm nước uống. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Nhanh trí kéo Nai Nhỏ chạy. -Gã Sói hung ác đuổi bắt Dê Non. -Lao tới húc lão Sói ngã ngửa. -Tốt bụng, khoẻ mạnh. -Cha không cản, nhưng cha muốn biết về bạn con. -3 em trả lời. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Tûå nhiïn - Xậ hưåi Hïå cú I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Nêu được tên và chỉ ra được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng , cơ bụng, cơ tay , cơ chân. 2. Biết được sự co duỗi của các cơ bắp khi cơ thể hoa II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: quan sát tranh. - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS Trực quan : Tranh. Mô hình hệ cơ.. Kết luận : STK / tr 15. - Quan sát và TLCH. Một số em lên chỉ. HS nói tên cơ đó. 5-6 em thực hiện. Hoạt động 2: - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: thực hành - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực. Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, duỗi? Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi ? Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ? Làm thế nào để cơ thể săn chắc ? Cần tránh những việc làm nào có hại cho cơ ? -Khi gập cơ co lại, khi duỗi cơ giãn. Trò chơi tiếp sức : Nêu luật chơi. Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc ? III. Chuẩn bị. - Tranh minh họa,SGK, VBT. Nhóm luyện tập : Làm động tác gập cánh ta, duỗi cánh tay và Nhiều em luyện tập co duỗi cánh tay. 1 em làm mẫu. Sau gáy co, cơ cổ phần trước duỗi. Cơ bụng co, cơ lưng duỗi. Cơ bụng co, cơ ngực duỗi. Tập thể dục thường xuyên. Nằm, ngồi nhiều, chơi vật cứng, ăn uống không hợp lí. Chia 2 nhóm chơi. Tập thể dục. Thực hành đúng bài học. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Toấn 26+4, 36+24 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24. Biết giải toán bằng một phép cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn 24 + 6 - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: thao tác que tính - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS Vừa nói vừa làm : 6 que tính gộp với 4 que tính là 10 que tính tức là 1 chục, 1 chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính, viết 3 vào cột chục ở tổng. -Vậy 26 + 4 = 30 Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. - Thao tác trên que tính và trả lời : 26 thêm 4 là 30 que tính. 1 em lên bảng. Cả lớp làm nháp. 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục. Nhiều em nói lại. Hoạt động 2: Luyện tập - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . Bài 1 : Em thực hiện cách tính như thế nào ? Bài 2 : Bài toán cho biết những gì ? Bài toán hỏi gì ? Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu con? Bài 3 : III. Chuẩn bị. - Que tính, SGK.. 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vở. 1 em đọc đề. Nhà Mai nuôi 22 con gà. Nhà lan nuôi 18 con gà. Cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà? 22 + 18. Tóm tắt , giải. Số gà cả hai nhà nuôi: 22 + 18 = 40 ( con gà ). Đáp số : 40 con gà. 1 em đọc đề. HS làm bài : viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 ( 19 + 1 = 20 ) Nhiều em đọc phép tính lên. Nhận xét, bổ sung. Đồng thanh. 2 em lên bảng. Làm bài. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Chđnh tẫ (Têåp chếp) Bẩn cuãa Nai Nhỗ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Chép chính xác trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của nai nhỏ SGK 2. Làm đúng BT 2, BT 3 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bài - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: hỏi đáp, đọc - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS Hỏi đáp : Đoạn chép này có nội dung từ bài nào ? Đoạn chép kể về ai ? Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi ? b/ Hướng dẫn cách trình bày : Hỏi đáp : Kể cả đầu bài, bài chính tả có mấy câu ? Chữ đầu câu viết thế nào ? Tên nhân vật trong bài viết hoa thế nào ? Cuối câu có dấu câu gì ? c/ Hướng dẫn viết từ khó : : đi chơi, khoẻ mạnh,thông minh, nhanh nhẹn, người khác, yên lòng. Thu vở chấm ( 5-7 vở). Nhận xét. Chính tả/ tập chép : Bạn của Nai Nhỏ. Bạn của Nai Nhỏ. Vì bạn của Nai Nhỏ thông minh, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và dám liều mình cứu người khác. 4 câu. Viết hoa chữ cái đầu. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng : -Nai Nhỏ. Dấu chấm. Bảng con. Sửa lại ( nếu sai ). - Nhìn bảng chép. Đổi vở,sửa lỗi. Ghi số lỗi. Hoạt động 2: Thực hành - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn:, viết - Hoạt động tổ chức: nhóm, lớp, . luyện tập :Bài 2: ng/ ngh viết trước các nguyên âm nào ? Bài 3: Hướng dẫn chữa : Cây tre, mái che, trung thành, chung sức. -Đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại. III. Chuẩn bị. - Bảngcon, vở. 1 em nêu yêu cầu. Điền vào chỗ trống ng/ngh. Cả lớp làm bài. 2 em lên bảng làm. e, ê, i. -Tiến hành làm như bài 2. Chữa bài 2,3. - 1 em nêu : e, ê, i. Chữa lỗi/ nếu sai. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Têåp àổc Gổi bẩn I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Biết ngắt nhip rõ ở từng, câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. 2. Hiểu nội dung : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng ( trả lời đước các câu hỏi SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài ) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Đọc từng dòng thơ - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: đọc, - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS -Rèn đọc từ khó : xa xưa, thưở nào,một năm, suối cạn, lấy gì nuôi, bao giờ, lang thang, nẻo, gọi hoài(MB) Thưở, sâu thẳm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về, thương bạn, khắp nẻo (MN). -Nhận xét. -Gọi bạn. -HS nối tiếp đọc từng dòng thơ. -HS phát âm. Bê Vàng đi tìm cỏ/ Lang thang/ quên đường về/ Dê Trắng thương bạn quá Chạy khắp nẻo/ tìm Bê/ Đến bây giờ Dê Trắng/ Vẫn gọi hoài:/”Bê!// Bê!”// -Chia nhóm đọc: -HS nối nhau đọc từng khổ thơ. -HS luyện đọc câu. Vài em. -Đọc từng khổ trong nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm.( từng khổ, cả bài ) CN, ĐT. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: đọc, hiểu. - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm . -Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu ? -Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ ? -Giải thích thêm -Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì ? -Vì sao Dê Trắng vẫn gọi Bê! Bê! -Đọc thầm . -Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm. -Vì trời hạn hán, cây cỏ héo khô. -Dê Trắng thương bạn, đi khắp nơi tìm bạn. -Vì tình bạn thắm thiết,chung thủy,nhớ thương bạn không quên được bạn. Hoạt động 3: - Mục tiêu: 3 - Hoạt động lựa chọn: luyện đọc lại - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm . Học thuộc lòng. -Nhận xét. -Bài thơ gợi lên trong lòng em tình cảm gì - nhận xét tiết học. III. Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài,SGK. -Nhóm thi đọc thuộc bài thơ. -Tình bạn thủy chung. -Tập đọc bài nhiều lần. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Toấn Luyïån têåp I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Biết tính nhẩm dạng 9 cộng một số. 2 Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4; 36 +24 Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Thực hành - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: đọc, - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS Yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng Học sinh nhắc lại quy tắt cộng. 6 + 4 = 10, viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục. Nhiều em nói lại. Hoạt động 2: - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, Bài 1 : Em đọc nhẩm và ghi ngay kết quả. -Nhận xét. Bài 2: Em tự làm bài qua 2 bước: đặt tính, tính. -Em nói cách đặt tính ? -Cách thực hiện như thế nào ? Bài 3 : Em thực hiện tương tự bài 2. Bài 4 : -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Bài toán cho biết gì về số học sinh ? -Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào ? Bài 5 : Trực quan. Hỏi đáp : Đoạn AO dài bao nhiêu cm ? -Đoạn OB dài bao nhiêu cm ? -Muốn biết đoạn AB dài bao nhiêu cm ta làm thế nào. Chấm vở, nhận xét. III. Chuẩn bị. - que tính, sơ đồ đoạn thẳng. - Học sinh thi đố nhau. -Làm vở. -1 em đọc sửa bài. -Làm vở . -1 em nêu cách đặt tính. -Từ phải sang trái. -Lớp làm vở. 1- em đọc đề. -Sốá học sinh cả hai lớp. -Có 14 học sinh nữ, 16 học sinh nam. -Thực hiện 14 + 16. -Tóm tắt, giải. Nam : 14 HS. Nữ : 16 HS. Cả lớp : ? HS. Số học sinh có tất cả: 14 + 16 = 30(học sinh) Đáp số: 30 học sinh. -Quan sát hình vẽ và gọi tên các đoạn thẳng trong hình : Đoạn AO, OB, AB. -7 cm. -3 cm. -Thực hiện : 7 + 3. -Điền Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. -Chia 2 đội chơi. -Làm thêm bài tập. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Luyïån tûâ vâ cêu Tûâ chĩ sûå vêåt - Cêu kiïíu ai lâ gị I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Tìm được các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý BT1, BT2. 2. Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: đọc, quan sát - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS Bài 1 : Trực quan : Tranh. -Nhận xét. Bài 2 : - bài yêu cầu gì ? Giảng giải : Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật. -Nhận xét nhóm làm đúng. TT 22 Mở rộng : Sắp thành 3 cột : chỉ người, chỉ vật, con vật, cây cối. -1 em đọc yêu cầu. -Quan sát . -HS làm miệng gọi tên từng bức tranh: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. -Cả lớp ghi vào vở. -1 em đọc lại các từ trên. -Tìm các từ chỉ sự vật. -1 em nhắc lại. -2 nhóm lên làm bài.( mỗi nhóm 3-5 em tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải là từ chỉ sự vật. Hoạt động 2: - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, Bài 3: Bảng phụ viết cấu trúc câu. -Cá heo, bạn của người đi biển. -Đặt câu. Nhận xét. Luyện tập : Từng cặp luyện nói phần Ai ? và phần là gì ? - Nhận xét tiết học. - về nhà tập đặt câu giới thiệu theo mẫu. III. Chuẩn bị. - Bảng phụ. . -Cá heo, bạn của người đi biển. -Đặt câu. Nhận xét. Luyện tập : Từng cặp luyện nói phần Ai ? - và phần là gì ? - Em hãy đặt câu theo mẫu : Ai(cái gì, con gì?) là gì? . 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Àẩo àûác Biïët nhêån lưỵi vâ sûãa lưỵi I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Biết khi có lỗi cần phải nhận và sửa lỗi, 2. Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lổi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Kể chuyện - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: đàm thoại, kể chuyện - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . HOẠT ĐỘNG CỦA GV Mong đợi ở HS Kể chuyện : Cái bình hoa “ từ đầu đến ba tháng trôi qua”. Thảo luận : -Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì khi mắc lỗi ? -Nhận lỗi và sửa lỗi đem lại tác dụng gì ? Kết luận : Trong cuộc sống, ai cũng có thể mắc lỗi, nhất là với các em ở tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý. -Nhóm theo dõi. Thảo luận : xây dựng phần kết. -Đại diện nhóm trình bày. -Trao đổi, nhận xét bổ sung. -Các nhóm thảo luận. và TLCH. -1 em nhắc lại. Hoạt động 2: - Mục tiêu: 2 . - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, nhóm, -Biết nhận lỗi và sửa lỗi. -Nhóm theo dõi. Thảo luận : xây dựng phần kết. -Đại diện nhóm trình bày. -Trao đổi, nhận xét bổ sung. -Các nhóm thảo luận. và TLCH. III.Chuẩn bị. - Tranh minh họa bài học, phiếu bài tập -Nhóm theo dõi. Thảo luận : xây dựng phần kết. -Đại diện nhóm trình bày. -Trao đổi, nhận xét bổ sung. -Các nhóm thảo luận. và TLCH. -1 em nhắc lại. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Chđnh tẫ Gổi bẩn Phên biïåt ng/ngh, tr I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1.Nghe viết chính xác trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ gọi bạn 2. Làm đúng BT2, BT3 a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: đọc, trả lời câu hỏi - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . Hoạt đông củaGV Mong đợi ở HS -Giáo viên đọc mẫu đầu bài và 2 khổ thơ cuối. -Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn nào ? -Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm gì ? -Hướng dẫn nhận xét. -Bài có những chữ nào viết hoa ? -Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì ? -Hướng dẫn viết tứ khó : suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo, gọi hoài.... (MB) hạn hán, cỏ héo, đôi bạn, quên đường, khắp nẻo ..... (MN). -Giáo viên nhắc tư thế ngối viết. -Lưu ý cách trình bày bài thơ. -Giáo viên đọc. -Đọc lại. -Chấm sửa. Nhận xét Bạn của Nai Nhỏ. -2 em lên bảng. Lớp viết bảng con. -Gọi bạn. -2 em đọc lại. -Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây héo khô. -Dê Trắng chạy khắp nơi tìm bạn. -Chữ cái đầu mỗi dòng, Bê Vàng, Dê Trắng. -Đặt trong ngoặc kép, có dấu ! -Viết bảng con ( 4-5 từ ). -Viết vở. -Soát lại bài. -Sửa lỗi. Hoạt động 2: - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, Bài 2 : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống. Nhận xét. Chốt ý đúng. Bài 3 : Lựa chọn từ để điền. - Nhận xét. - Nêu quy tắc chính tả ng/ngh . - Tìm từ viết với dấu hỏi, ngã.Nhận xét. - Sửa lỗi. III. Chuẫn bị: Bảng con, bảng phụ -2 em lên bảng gắn thẻ chữ. Lớp làm vở BT. -2 em nhắc lại quy tắc chính tả ng/ngh Trước e, ê, i. -Làm vở. 1 em đọc lại . -1 em nêu. -Chia 2 đội tìm và ghi nhanh ra. -Sửa lỗi mỗi chữ 1 dòng. 4. Củng cố- dặn dị - Tĩm lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học - Về nhà đọc bài và chép bài đầy đủ * Rút kinh nghiệm Toấn 9 cưång vúái mưåt sưë: 9+5 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : 1. Biết cách thực hiện phép cộng dạng : 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. 2. Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. 3. Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3,4 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1: - Mục tiêu: 1 - Hoạt động lựa chọn: đọc, - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, . Hoạt đông củaGV Mong đợi ở HS Biết cách thực hiện phép cộng : 9 + 5. Giảng giải : Nêu bài toán : Có 9 que tính thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả mấy que tính ? Hỏi đáp : Em làm thế nào ra 14 que tính ? -Ngoài que tính còn có cách nào khác ? Trực quan : Bảng cài. Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng bằng que tính theo các bước : 9 thêm 1 là 10, 10 bó lại thành 1 chục. 1 chục que tính với 4 que tính là 14 que tính. Vậy 9 + 5 = 14. -Hướng dẫn đặt tính. 1 em nêu cách đặt tính . -Nghe và phân tích. -HS thao tác trên que tính và nêu có 14 que tính. -Đếm thêm 5 que vào 9 que, 9 que vào 5 que. Tách 5 thành 1 và 4 , 9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14 que. -Thực hiện phép cộng 9 + 5. -Vài em nhắc lại. -1 em lên bảng và nêu cách đặt tính. -Vài em nhắc lại. Hoạt động 2: - Mục tiêu: 2 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số. -Nhận xét. -HS sử dụng que tính để lập công thức. -HS tự lập : 9 + 2 = 11 9 + 3 = 12 9 + 4 = 13 ................ 9 + 9 = 18 -Các tổ đọc. Đồng thanh -HTL bảng cộng 9 Hoạt động 3: - Mục tiêu: 3 - Hoạt động lựa chọn: đọc, viết - Hoạt động tổ chức: cá nhân, lớp, Áp dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 : Nhớ công thức và làm. Bài 2 : Bài 3 : Yêu cầu gì ? Bài 4 : -Bài toán cho biết những gì ?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 3.doc
Tài liệu liên quan