Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 20

A. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc đúng giọng một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam.

- Rèn kĩ năng đọc đúng, phát âm chuẩn TV cho HS.

- Có ý thức biết yêu quý giữ gìn những gì mà cha ông ta đã để lại.

B. Chuẩn bị:

1. GV: Tranh minh hoạ bài học, bảng phụ viết sẵn nd bài.

2. HS: SGK, vở, bút.

C. Các hoạt động dạy - học:

 

doc65 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu: - HS biết được trang phục một số dân tộc Việt Nam - Có kĩ năng nhận biết về một số trang phục dân tộc Việt Nam. - HS yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: 1. GV: SGK, tranh, ảnh minh họa. 2. HS: SGK, vở, bút, sáp màu, giấy vẽ, kéo. C. Các hoạt động dạy và học: I. Khởi động ( 5') - Gv hỏi: Em là người dân tộc gì? Em hãy nêu một số đặc điểm nổi bật nhất về trang phục của dân tộc mình? - GV nx, tuyên dương HS. - Dẫn dắt, giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27') 1: Tìm hiểu trang phục các dân tộc Việt Nam a. Bài tập 1 - Gọi HS đọc y/c và nd BT1. - Tạo nhóm 6 (trò chơi "Kết bạn") - Tổ chức cho HS quan sát tranh và y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để nêu tên trang phục của một số dân tộc Việt Nam. - Quan sát giúp đỡ các nhóm. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỏi: + Các hình ảnh trên đã có trang phục của dân tộc em chưa? + Đặc điểm nổi bật nhất trong trang phục người Mông là gì? b. Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu của BT2/ tr 51 - Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 thực hiện yêu cầu của bài. - Mời các nhóm trưng bày bài vẽ và cử đại diện giới thiệu về trang phục dân tộc mà nhóm mình đã vẽ. - GV nhận xét, tuyên dương c. Bài tập 3 - Mời HS đọc yêu cầu của BT3. - Y/c học sinh thực hiện cá nhân nêu ý kiến của mình về trang phục các dân tộc của Việt Nam. - Mời HS trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. III. Kết thúc ( 3') - Em có nhận xét gì về trang phục của các dân tộc Việt Nam? - GV nx giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài: Trang phục một số dân tộc Việt Nam (tiếp theo ). - Hát. - HS nêu: Dân tộc Mông. Đặc điểm nổi bật trong trang phục mông đó là: Trang phục có màu đen, được trang trí bằng nhiều hoa văn sặc sỡ,... - HS nx. - Ghi đầu bài - 2HS đọc y/c BT1. - HS chia nhóm. - HS quan sát tranh và y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để nêu tên trang phục của một số dân tộc Việt Nam. Sau đó cử đại diện trình bày: + Tranh 1: Dân tộc Thái – Sống ở khu vực Tây Bắc. + Tranh 2: Dân tộc Tày – Sống ở khu vực miền núi phía Bắc. + Tranh 3: Dân tộc Dao – Sống ở khu vực miền núi phía Bắc. + Tranh: Dân tộc Chăm – Sống ở khu vực Nam Bộ. + Tranh 5: Dân tộc Mường – Sống ở khu vực Tây Bắc. HS các nhóm nx. - HS trả lời: + Có rồi: Dân tộc Mông. + Trang phục của con trai người Mông được thiết kế đơn giản, màu chủ đạo là màu đen. Trang phục của con gái người Mông: Được thiết kế chi tiết, có màu sắc sặc sỡ, khi mặc có nhiều trang sức bằng bạc theo kèm - 2 HS đọc y/c BT. - HS thảo luận theo nhóm 4, vẽ trang phục của dân tộc mà chưa có trong các hình của BT1. - Các nhóm trưng bày bài vẽ của nhóm mình lên bảng và giới thiệu về trang phục của dân tộc đó. - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - 2 HS đọc y/c BT. - HS thực hiện nêu ý kíến cá nhân của mình về trang phục Viêt Nam ra nháp. - HS xung phong chia sẻ ý kiến của mình trước lớp. VD: + Trang phục của các dân tộc Viêt Nam thật đa dạng và rực rỡ sắc màu. + Các bộ trang phục dân tộc cũng đẹp và duyên dáng. - HS nhận xét, bổ sung - Mỗi dân tộc đều có một trang phục riêng và mỗi bộ trang phục lại có những vẻ đẹp khác nhau. - Lắng nghe. TIẾT 2: LuyÖn TiÕng ViÖt: LuyÖn kÓ chuyÖn tuÇn 17;18 A. Mục tiêu: -Gióp hs kÓ l¹i ®­îc c¸c c©u chuyÖn cña tuÇn 17;18 mét c¸ch diÔn c¶m h¬n , l­u lo¸t h¬n nh­ : -Dùa vµo tranh minh ho¹, häc sinh kÓ l¹i ®­îc c©u chuyÖn:Mét ph¸t minh nho nhá , cã thÓ kÕt hîp lêi kÓ víi ®iÖu bé, nÐt mÆt mét c¸ch tù nhiªn. - Lêi kÓ tù nhiªn ch©n thùc cã thÓ kÕt hîp lêi nãi víi cö chØ -Ch¨m chó nghe c« gi¸o kÓ chuyÖn, nhí ®ù¬c chuyÖn -Theo dâi b¹n kÓ chuyÖn, nhËn xÐt ®óng lêi kÓ cña b¹n B. Nội dung HS dùa vµo tranh võa kÓ võa chØ vµo tõng tranh minh ho¹ Tranh 1: Maria nhËn thÊy mçi lÇn gia nh©n bng trµ lªn, b¸t ®ùng trµ tho¹t ®Çu rÊt dÔ trît trong ®Üa. Tranh 2: Maria tß mß, lÏn ra khái phßng kh¸ch ®Ô lµm thÝ nghiÖm Tranh 3: Maria lµm thÝ nghiÖm víi ®èng b¸t ®Üa trªn bµn ¨n, Anh trai cña Maria xuÊt hiÖn vµ trªn em. Tranh 4: Maria vµ Anh trai tranh luËn vÒ ®iÒu c« bÐ ph¸t hiÖn ra Tranh 5: Ngêi cha «n tån gi¶i thÝch cho 2 con a. KÓ chuyÖn theo nhãm b. Thi kÓ chuyÖn tr­íc líp - Vµi tèp häc sinh nèi tiÕp nhau kÓ chuyÖn - Mét vµi häc sinh kÓ toµn bé c©u chuyÖn - Hoc sinh kÓ xong ®Òu ph¶i nãi vÒ ý nghÜa cña c©u chuyÖn (Muèn trë thµnh mét häc sinh giái ph¶i biÕt quan s¸t, biÕt tù m×nh kiÓm nghiÖm nh÷ng quan s¸t ®ã b»ng thùc tiÔn./. -C¶ líp vµ GV b×nh chän b¹n hiÓu chuyÖn vµ kÓ chuyÖn hay nhÊt trong giê häc. TIẾT 3 : HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Ngày giảng: 24 - 1 - 2019 THỨ NĂM TIẾT 1: TOÁN § 99: LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - Rèn kĩ năng đọc, viết phân số cho HS. - HS có ý thức cẩn thận khi tính toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn các số đo đại lượng ở BT1, phiếu BT3. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5): - GV tổ chức cho HS thi làm nhanh BT mà GV sau: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số: 78 : 89 ; 5 : 6 ; 45 : 60. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) Bài 1 ( tr 110 ): - Gọi HS đọc y/c BT. - Treo bảng phụ viết sẵn các số đo đại lượng lên bảng. - Tổ chức cho HS nối tiếp đọc các số đo đại lượng dạng phân số trước lớp. - GV nx, sửa sai. Bài 2 ( tr 110 ): - Gọi HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - GV đọc các phân số cho HS viết vào vở. 2HS lên bảng viết. - GV nx, sửa sai, đánh giá. Bài 3 ( tr 110 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo cặp đôi vào phiếu BT. - Quan sát, giúp đỡ các cặp. - GV nx, sửa sai III. Kết thúc ( 3' ) - Tổ chức cho HS lên bảng thi tìm nhanh các phân số bé hơn 1. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài:Phân số bằng nhau. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án: 78 : 89 =  ; 5 : 6 = ; 45 : 60 = . - HS nx. - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT. - Theo dõi. - HS nối tiếp đọc các số đo đại lượng dạng phân số trước lớp. - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - 2HS lên bảng viết. Lớp viết các phân số vào vở.  ;  ;  ; - HS nx. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS nhận phiếu, thảo luận làm BT theo cặp đôi vào phiếu. Sau đó trình bày: 8 = ; 14 = ; 32 =  ; 0 = ; 1 = . - HS các cặp nx. - 2HS lên bảng thi tìm nhanh các phân số bé hơn 1:  ;  ; ;  ;  ; . - Lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT) A. Mục tiêu: - Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ ba phần, (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý. - Rèn kĩ năng viết văn tả đồ vật cho HS. - GDHS có ý thức nghiêm túc trong giờ học. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn 4 đề bài. 2. HS: Giấy kiểm tra, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - GV tổ chức cho HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - GV hỏi trong chiếc hộp đó có gì ? - Vậy bạn nào có thể trả lời được câu hỏi này? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) 1: Tìm hiểu đề bài. - Treo bảng phụ viết sẵn 4 đề bài lên bảng và gọi 3HS lần lượt đọc các đề bài. - GV nhắc HS chú ý: Có trể chọn 1 trong 4 đề bài đã cho hoặc tả 1 đồ chơi nào đó mà em thích. - Em chọn đồ vật nào để miêu tả ? Hãy giới thiệu cho cả lớp nghe. 2: Thực hành viết văn. - Y/c HS dựa vào các kiến thức đã học và các đề bài gợi ý để viết thành 1 bài văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh. - Quan sát, gợi ý cho HS gặp khó khăn. - GV thu bài về chấm. III. Kết thúc ( 3' ) - Một bài văn tả đồ vật gồm có mấy phần, đó là những phần nào? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Luyện tập giới thiệu địa phương. - HS hát và truyền tay nhau chiếc hộp " bí mật " khi bài hát kết thúc, chiếc hộp nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở. - HS trả lời: Trong chiếc hộp có 1 mảnh giấy ghi câu hỏi : Một bài văn tả đồ vật gồm có mấy phần, đó là những phần nào ? - Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần đó là: Phần mở bài, phần thân bài và phần kết bài. - HS nx. - HS lắng nghe. - 3HS lần lượt đọc các đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS lần lượt nêu VD: Em chọn chiếc cặp sách để tả. Em chọn cái bàn học để tả. - HS thực hành viết thư. - HS nộp bài. - Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần đó là: Phần mở bài, phần thân bài và phần kết bài. - Lắng nghe. HƯỚNG DẪN CHẤM, NHẬN XÉT HHT : Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, câu văn hay có ý nghĩa, chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng không mắc lỗi chính tả. HT: Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, câu văn hay có ý nghĩa, chữ viết tương đối đẹp, trình bày sạch sẽ, rõ ràng, còn mắc 1- 5 lỗi chính tả. CHT: Bài văn viết đúng thể thức đủ 3 phần, câu văn lủng củng, chữ viết xấu, trình bày bẩn, còn mắc nhiều lỗi chính tả. TIẾT 3: MĨ THUẬT GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 4: ÂM NHẠC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG BUỔI 2 TIẾT 2: GIÁO DỤC LỐI SỐNG § 19: ĐOÀN KẾT VỚI BẠN BÈ ( TIẾP THEO ) A. Mục tiêu: - HS hiểu được câu nói Đoàn kết là sức mạnh . Biết được biểu hiện của sự đoàn kết và mất đoàn kết. - Tổ chức được những trò chơi thể hiện tinh thần đoàn kết. - GDHS biết đoàn kết và luôn chan hòa vui vẻ với các bạn. B. Chuẩn bị: 1. GV: Dây thừng để kéo co, phiếu BT. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động (5’): - Cho HS chơi trò chơi “ Phản xạ nhanh” - Em đã rút ra bài học gì từ sự thiếu đoàn kết của các chú chim trong câu chuyện: Bài học về tình đoàn kết. - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới. II. Phát triển bài ( 27’) 1.Trải nghiệm. - Gọi HS đọc y/c 1 của mục Trải nghiệm SGK trang 26. - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp để thực hiện các y/c của mục trải nghiệm. - Gv nhận xét, tuyên dương. - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Kéo co + Chia lớp làm 2 đội. + Phổ biế luật chơi. + Tổ chức cho HS kéo co. - GV hỏi đội thắng cuộc: + Nếu 1 mình em có kéo thắng được đội bạn không ? + Nhờ vào đâu đội em thắng được đội bạn? - GV nx, tuyên dương HS. 2. Kết nối - Gọi HS đọc y/c của mục kết nối trang 26. - Tạo nhóm 6. - Tổ chức cho HS các nhóm thảo luận để hoàn thiện phiếu BT. - GV nx, tuyên dương HS. III. Kết thúc ( 3’) - Để tất cả các bạn trong lớp cùng nhau đoàn kết em cần làm gì? - NX giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài: Đoàn kết với bạn bè ( tiếp theo). - HS chơi trò chơi “ Phản xạ nhanh” - HS nêu: Mọi người phải đoàn kết giúp đỡ nhau. Vì đoàn kết là sức mạnh. Nếu mọi người chia rẽ thì sẽ không làm được việc gì cả. - HS nx. - 2 HS đọc y/c. - HS hoạt động theo cặp để thực hiện các y/c của mục trải nghiệm. Sau đó trình bày. VD: + Đoàn kết là cùng hoạt động vì một mục đích chung, đoàn kết sẽ tạo ra sự liên kết về sức mạnh giữa con người với con người........ Một số câu chuyện liên quan đến sự đoàn kết như: Câu chuyện bó đũa. - HS các cặp nx. - HS chia làm 2 đội thi kéo co. - HS chơi trò chơi: Kéo co theo HD. - HS trả lời: + Nếu 1 mình em thì không thắng được đội bạn. + Nhờ vào tinh thần đoàn kết của cả đội. - HS nx. - 2 HS đọc y/c của mục kết nối. - HS chia nhóm. - HS các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu BT. Sau đó cử đại diện trình bày: + Biểu hiện của sự đoàn kết : giúp đỡ nhau, đùm bọc, cùng nhau hoàn thiện nhiệm vụ, thông cảm, chia sẻ,... + Biểu hiện của mất đoàn kết : Nói xấu bạn, bao che khuyết điểm của bạn, chia rẽ bạn bè,... - HS các nhóm nx. - Cùng nhau chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, cùng nhau thi đua học thật tốt,... - Lắng nghe. TIẾT 2: KỂ CHUYỆN § 20: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC A. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. - Có kĩ năng kể lại câu chuyện bằng TV. - HS có ý thức chăm chỉ học tập cố gắng rèn luyện vì ngày mai tươi sáng. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài, phấn màu. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Tổ chức cho HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - GV hỏi: Lá thư đó viết gì? - Vậy bạn nào có thể kể lại câu chuyện đó cho cả lớp nghe? - GV nx, đánh giá. - Giới thiệu bài mới: Trực tiếp. II. Phát triển bài:( 32’) 1: Tìm hiểu đề bài - GV treo bảng phụ viết sẵn đề bài lên bảng và gọi 2HS đọc đề bài. - Đề bài y/c em làm gì ? - Dùng phấn màu gạch chân các từ ngữ quan trọng: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài. - GV hỏi: + Trong các truyện mà em đã được nghe, được đọc thì truyện nào kể về người có tài? - GV gợi ý thêm cho HS một vài câu chuyện ngoài SGK, vd: Võ Nguyên Giáp, Trần Hưng Đạo, Đinh Bộ Lĩnh, Lương Định Của. + Em đã sưu tầm câu chuyện của mình ở đâu? - GV tuyên dương những HS có những câu chuyện ngoài SGK. - GV treo bảng ghi sẵn các tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung đúng chủ đề. + Truyện ngoài SGK. + Cách kể hay, giọng kể hấp dẫn, cử chỉ điệu bộ thể hiện rõ. + Nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. + Trả lời được câu hỏi hoặc đặt được câu hỏi cho bạn. 2: HDHS kể chuyện - Tổ chức cho HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4. - GV quan sát, đưa ra các câu hỏi để gợi ý cho các nhóm khi cần thiết. 3: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - Mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - GV cùng HS dưới lớp đưa ra 1 số câu hỏi để HS thi kể trả lời: + Câu chuyện kể về ai? + Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV nx, tuyên dương nhóm kể tốt, có câu chuyện hay . III. Kết thúc (3’) - Y/c HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - NX giờ học. - HS vn học bài. Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - HS hát truyền thư, khi bài hát kết thúc lá thư nằm trong tay bạn nào thì bạn đó sẽ được mở thư. - HS trả lời: Lá thư mời các bạn hãy kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần. - HS xung phong kể lại. - HS nx - Lắng nghe. - 2HS đọc đề bài - Đề bài y/c em kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài. - Theo dõi, lắng nghe. - HS trả lời: + Trong các truyện mà em đã được nghe, được đọc thì truyện: Sơn Tinh – Thủy Tinh, Bốn anh tài, Thánh Gióng, Nhà bác học Đân – lớp, Trần Đại Nghĩa, là kể về những ngời có tài. - HS lắng nghe. + Ở sách, báo, đài, trên ti vi. - HS nx - HS, theo dõi lắng nghe - HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại điện của mình lên thi kể. - HS thi kể trả lời: VD: + Câu chuyện kể về nhà bác học Lương Định Của. + Ca ngợi nhà bác học Lương Định Của đã có rất nhiều những đóng góp to lớn cho nền nông nghiệp của nước ta. - HS các nhóm nx. - HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện vừa kể. - Lắng nghe. TIẾT 3 : KĨ NĂNG SỐNG Ngày giảng: 25- 1 - 2019 THỨ SÁU TIẾT 1: TIN HỌC GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN – GIẢNG TIẾT 2: TOÁN § 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU A. Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. - Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt phân số bằng nhau cho HS. - HS có ý thức cẩn thận khi tính toán. B. Chuẩn bị: 1. GV: Hai băng giấy đã chia phần và tô màu như SGK, bảng nhóm, bút dạ. 2. HS: SGK, vở, bút. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) : - GV cho HS thi làm nhanh BT sau: + Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1: 9; 21; 33; 67. - GV nx, sửa sai, đánh giá. - Giới thiệu về bài mới: Trực tiếp II. Phát triển bài ( 32’ ) 1: Tính chất cơ bản của phân số. - GV dán hai băng giấy bằng nha (như SGK) đó chuẩn bị sẵn lên bảng. - GV hỏi: + Em thấy băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần và tô màu mấy phần? + Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần và tô màu mấy phần? + Em thấy phần tô màu của 2 băng giấy có gì đặc biệt ? - GV đưa ra nx: = tức là: = = và = = - Từ nx trên y/c HS suy nghĩ và thảo luận theo nhóm 4 để nêu tính chất của phân số ? - GV nx, kl: + Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng 1 STN thì ta được 1 phân số bằng phân số đó. + Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho 1 STN thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. 2: Thực hành Bài 1 ( tr112 ): - Gọi 2HS đọc y/c BT. - HDHS làm bài. - Tổ chức cho HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nx, sửa sai. III. Kết thúc ( 3' ) - Y/c 2HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Rút gọn phân số. - Hát. - 2HS lên bảng thi làm nhanh BT mà GV y/c. Đáp án: 9 =  ; 21 =  ; 33 =  ; 67 = . - HS nx. - Lắng nghe. - HS quan sát hai băng giấy. - HS quan sát băng giấy và trả lời: + Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy. + Băng giấy thứ 2 được chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy. + Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau tức là băng giấy bằng băng giấy hay = . - HS nx. - HS lắng nghe, theo dõi. - HS suy nghĩ và thảo luận theo nhóm 4 để tìm ra tính chất của phân số. Sau đó trỡnh bày : + Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng 1 STN thì ta được 1 phân số bằng phân số đó. + Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho 1 STN thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đó cho. - HS các nhóm nx. - HS lắng nghe và nhắc lại. - 2HS đọc y/c BT. - Lắng nghe. - HS thảo luận, làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm, sau đó cử đại diện trình bày: a, ; b, - HS các nhóm nx. - 2HS nêu lại tnh chất cơ bản của phân số. - Lắng nghe. TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN § 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG A. Mục tiêu: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). - Có kĩ năng giới thiệu về quê hương mình rõ ràng rành mạch bằng TV. - Có lòng tự hào về quê hương của mình. B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. 2. HS: Tranh minh hoạ một số nét mới của điạ phương, vở, bút, thước kẻ. C. Các hoạt động dạy - học: I. Khởi động ( 5’) - Cho HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’ - GV cổ vũ, tuyên dương HS - Giới thiệu bài: Trực tiếp. II. Phát triển bài: ( 32’) Bài 1: - Gọi 2HS đọc y/c BT và bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Y/c HS đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn và thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau: + Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? + Kể lại những nét đổi mới nói trên? - GV nx, bổ sung. Bài 2: - Gọi 2HS đọc y/c BT. - Treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý giới thiệu về địa phương và y/c HS đọc. - Tổ chức cho HS trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về những đổi mới ở địa phương mình theo nhóm 4. - Tổ chức cho HS các nhóm thi giới thiệu về sự đổi mới của quê hương mình. - HS chơi trò chơi ‘‘Lịch sự’’ - Lắng nghe. - 2HS đọc y/c BT và bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn. - HS đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn và thảo luận theo nhóm 4 để trả lời các câu hỏi: + Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. + Người dân trước đây chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó nhưng bây giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ 1 năm. Nghề nuôi cá phát triển. Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện, 8 hộ có phương tiện nghe nhìn. - HS các nhóm nx. - 2HS đọc y/c BT - 2HS lần lượt đọc dàn ý gợi ý của GV. + Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống. + Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương. + Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - HS trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về những đổi mới ở địa phương mình theo nhóm 4. - Các nhóm cử đại diện lên thi giới thiệu về sự đổi mới của quê hương mình trước lớp. VD: Gia đình em sống ở thôn Phìn Chư II, xã Nàn Sín trong một ngôi nhà trình tường như bao hộ khác. Trước đây thôn em nghèo lắm chẳng nhà nào có điện, có ti vi hay xe máy cả. Nhưng bây giờ thì đã có nhiều thứ thay đổi. Đổi mới đầu tiên là điện lưới quốc gia đã được kéo về tận từng hộ gia đình. Từ khi có điện cuộc sống của thôn ngày càng khấm khá lên, nhiều nhà đã mua sắm được ti vi, xe máy và nhiều đồ có giá trị, con đường bùn đất lầy lội đã được đổ bê tông. Còn những đứa trẻ như chúng em cũng có thêm niềm vui đó là được cắp sách tới trường. Em rất vui vì quê hương mình ngày càng đổi mới và phát triển đi lên. - GV nx, tuyên dương nhóm giới thiệu tốt. III. Kết thúc ( 3' ) - Bài văn giới thiệu địa phương gồm mấy phần ? đó là những phần nào ? - NX giờ học. - HS vn học bài, chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. - HS các nhóm nx - Bài văn giới thiệu địa phương gồm 3 phần. Đó là phần mở bài, thân bài và kết bài. - Lắng nghe. Ký duyệt của Ban giám hiệu nhà trường: .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 20 .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 20 Lop 4_12536216.doc
Tài liệu liên quan