Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 14

TOÁN

Luyện tập (tr.68)

I. Mục tiêu:

 -Biết chia chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

II. Các hoạt động dạy-học:

 

doc44 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới một STN ; cộng ( trừ) STP với STP - Cả lớp nhận xét . - 1 HS lên bảng tính 8,3 x 0,4 ( = 3,32) - HS làm tương tự các bài khác Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Phân tích – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Xác định dạng (Tìm giá trị của phân số). Học sinh đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh tóm tắt. Cả lớp làm bài. Học sinh sửa bài – Xác định dạng “So sánh” Lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhóm đôi. Thi đua giải bài tập. 3 : 4 : 0,75 III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 68-Tuần 14 TOÁN Chia một số tự nhiên cho một số thập phân I. Mục tiêu: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên. Giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành quy tắc 1.   Ví dụ: bài a Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên bảng. Giáo viên nêu ví dụ 1 57 : 9,5 = ? m 57 : 9,5 = (57 ´ 10) : ( 9,5 ´ 10) 57 : 9,5 = 570 : 95 • Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và thực hiện chia như chia số tự nhiên. - GV nêu ví dụ 2 99 : 8,25 Giáo viên chốt lại quy tắc – ghi bảng. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân bằng biến đổi để đưa về phép chia các số tự nhiên.   Bài 1:   Bài 2: không thực hiện bài 2.   Bài 3: v Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Cho học sinh nêu lại cách chia số tự nhiên cho số thập phân. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. Chuẩn bị bi sau: Luyện tập. Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tính bảng con (mặt 1) 25 : 4 (25 ´ 5) : (4 ´ 5) (mặt 2) So sánh kết quả bằng nhau 4,2 : 7 (4,2 ´ 10) : (7 ´ 10) So sánh kết quả bằng nhau 37,8 : 9 (37,8 ´ 100) : (9 ´ 100) So sánh kết quả bằng nhau Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ. v Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên ® thương không thay đổi. Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên. 57 : 9,5 570 9,5 0 6 ( m ) 57 : 9,5 = 6 (m) 6 ´ 9,5 = 57 (m) - Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên. 99 : 8,25 Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ. *Hoạt động cá nhân, lớp. -Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm. Phân tích tóm tắt. 0,8 m : 16 kg 0,18 m : ? kg Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu Tính 135 : 1,35 ´ 0,01 III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong SGK. + HS: Bài soạn. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 69-Tuần 14 TOÁN Luyện tập (tr.70) I. Mục tiêu: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Học sinh lần lượt sửa bài nhà. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. * Bài 1: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia? • Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh , sửa chữa uốn nắn. * Bài 2: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết? • Giáo viên nhận xét – sửa từng bài. * Bài 3: • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. • Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nêu kết quả của bài 1, rút ra ghi nhớ: chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân. Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. Nhận xét chung tiết học. Hát Lớp nhận xét. *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên. Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh). Nêu ghi nhớ. + Tìm thừa số chưa biết. + Tìm số chia. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Cả lớp đọc thầm Giải. Học sinh sửa bài. Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết quả vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → thắng. Cả lớp nhận xét. III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 14-Tuần 14 LỊCH SỬ Thu-đông 1947 Việt Bắc “Mồ chôn giặc Pháp” I. Mục tiêu: - Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): + Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh. + Quân Pháp chia làm 3 mũi (nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc. + Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,Sau hơn 1 tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội. + Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947. + HS: Tư liệu lịch sử. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp? Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”. 4. Phát triển các hoạt động: 1. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. v Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì? Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì? Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch? → GV nhận xét + chốt: Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM. Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 2. Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. v Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm) Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947. • Thảo luận nhóm 6 nội dung: Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào? Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào? Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? → Giáo viên nhận xét, chốt. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947? Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết? ® Giáo viên nhận xét ® tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị:”Chiến thắng Biên Giới” Nhận xét chung tiết học . Hát Học sinh nêu. *Họat động nhóm. Học sinh thảo luận theo nhóm. → Đại diện 1 số nhóm trả lời → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Hoạt động nhóm. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch. Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu. Học sinh thi đua theo dãy. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 27-Tuần 14 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về từ loại I. Mục tiêu: - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu dược quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT2); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 (a, b, c). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loại. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. • Học sinh đặt câu. Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì nên, nếu thì, tuy nhưng, chẳng những mà còn. Cả lớp nhận xét. • Giáo viên nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Tiết học này giúp các em hệ thống hóa những điều đã học về danh từ, đại từ, liên tục rèn luyệ kỹ năng sử dụng các loại từ ấy. → Ghi bảng tựa bài. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. Phương pháp: Cá nhân, bút đàm, tiếp sức. * Bài 1: - Gv dán nội dung cần ghi nhớ : Danh từ chung là tên của một loại sự vật . Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. DTR luôn luôn được viết hoa . Lưu ý bài này có nhiều danh từ chung mỗi em tìm được 3 danh từ chung , nếu nhiều hơn càng tốt Chú ý : các từ chị, chị gái in đậm sau đây là DT, còn các từ chị, em được in nghiêng là đại từ xưng hô * Bài 2 : • Giáo viên nhận xét – chốt lại. + Tên người, tên địa lý → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài → Viết hoa chữ cái đầu. + Tên người, tên địa lý → Tiếng nước ngoài được phiên âm Hán Việt → Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng. + Yêu cầu học sinh viết các từ sau: Tiểu học Nguyễn Thượng Hiền. Nhà giáo Ưu tú – Huân chương Lao động. *Bài 3: + Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi. + Đại từ ngôi 2: chị, cậu. + Đại từ ngôi 3: ba. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nâng cao kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. Phương pháp: thảo luận, đàm thoại. * Bài 4: ® GV mời 4 em lên bảng. → GV nhận xét + chốt. · Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ. · Yêu cầu học sinh đặt câu kiểu: a) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai làm gì ?” b) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai thế nào ?” c) DT hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu “Ai là gì ?” v Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Đàm thoại, thi đua. Đặt câu có DT, đại từ làm chủ ngữ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tổng kết từ loại (tt)”. - Nhận xét chung tiết học. Hát *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - HS trình bày định nghĩa DTC và DTR - Cả lớp đọc thầm đoạn văn để tìm DTC và DTR - HS trình bày kết quả _ Cả lớp nhận xét Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa DTR Học sinh nêu các danh từ tìm được. Nêu lại quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Học sinh lần lượt viết. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài – Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. *Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài viết ra danh từ – đại từ. + Nguyên (DT) quay sang tôi nghẹn ngào + Tôi (đại từ ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má . - Một mâm xôi (cụm DT) bắt đầu . + Chị (đại từ gốc DT) là chị gái của em nhé ! + Chị (đại từ gốc DT) sẽ là chị của em mãi mãi . Thi đua theo tổ đặt câu. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 70-Tuần 14 TOÁN Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu: - Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài nhà. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, động não, thực hành. Ví dụ 1: 23,56 : 6,2 • Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia. • -Giáo viên nêu ví dụ 2: 82,55 : 1,27 •- Giáo viên chốt lại ghi nhớ. *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. * Bài 1: (a, b, c). • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con. Giáo viên nhận xét sửa từng bài. *Bài 2: Làm vở. • Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắt đề, giải. - Nhận xt, biểu dương. * Bài 3: không thực hiện. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Học sinh nêu lại cách chia? 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị bi sau: “Luyện tập.” Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà. Nhận xét chung tiết học. Hát Lớp nhận xét. *Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải. Học sinh chia nhóm. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày. + Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện. 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10). = 235,6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 3: thực hiện : 23;5,6 : 6;2 + Nhóm 4: Nêu thử lại : 23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10) 235,6 : 62 Cả lớp nhận xét. Học sinh thực hiện vd 2. Học sinh trình bày – Thử lại. Cả lớp nhận xét. Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ. *Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. *Hoạt động cá nhân. (Thi đua giải nhanh) -Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45 III. Các phương tiện dạy-học: + GV: Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con. vở bài tập, SGK. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 27-Tuần 14 KHOA HỌC Gốm xây dựng: Gạch, ngói GDBVMT mức độ: bộ phận - BĐKH: Liên hệ I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói. - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói. ***Khi sản xuất gốm, gạch, ngói, xi măng, con người đ đốt than đá ( nhiên liệu hóa thạch ) tạo ra khí Ni tơ o xít (N2O), đây là khí gây hiệu ứng nhà kính ( làm trái đất nóng lên. II. Các phương tiện dạy-học: - GV: Chuẩn bị các tranh trong SGK. Chuẩn bị vài viên gạch, ngói khô và chậu nước. -HS: Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây xây dựng. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Đá vôi. + Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó. + Nêu tính chất của đá vôi. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Gốm xây dựng: gạch, ngói. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: Giáo viên hỏi: + Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì? + Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm. Giáo viên: * Vì tất cả cc loại đồ gốm đều được lm bằng đất st nn đất l nguyn liệu chính, m đất khơng phải l nguồn ti nguyn vơ tận, cần khai thc cĩ kế hoạch. v Hoạt động 2: Quan sát. Giáo viên chia nhóm để thảo luận. Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó. Giáo viên nhận xét và chốt lại. Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi: + Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình a. + Nêu cách lợp loại ngói hình b. Giáo viên nhận xét. Giáo viên hỏi: + Trong khu nhà con ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không? + Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì? + Gạch, ngói được làm như thế nào? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. v Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng. Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành. + Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào? + Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra? + Giải thích tại sao có hiện tượng đó? • Giáo viên hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? + Gạch, ngói có tính chất gì? Giáo viên nhận xét, chốt ý. Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ. ***Khi sản xuất gốm, gạch, ngói, xi măng, con người đ đốt than đá ( nhiên liệu hóa thạch ) tạo ra khí Ni tơ o xít (N2O), đây là khí gây hiệu ứng nhà kính ( làm trái đất nóng lên. v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”. Giáo viên phổ biến cách chơi. Giáo viên nhận xét và khen thưởng. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị bi sau: “ Xi măng.” Nhận xét chung tiết học . Hát Học sinh trả lới cá nhân. Lớp nhận xét. *Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu. Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải thích. Học sinh phát biểu cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói, đồ sành, sứ. Vài học sinh nhắc lại. *Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu. Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh nhận xét. Học sinh quan sát vật thật các loại ngói. Học sinh trả lời cá nhân. Học sinh nhận xét. Học sinh trả lời tự do. Học sinh nhận xét. Vài học sinh nhắc lại. *Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm. Học sinh thảo luận nhóm. Học sinh trả lời cá nhân. Lớp nhận xét. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. -Học sinh chia 2 dãy và cử đại diện thực hiện trò chơi. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 28-Tuần 14 TẬP ĐỌC Hạt gạo làng ta I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh. (Thuộc lòng 2-3 khổ thơ). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Tranh vẽ phóng to. + HS: SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Chuỗi ngọc lam “ Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: - Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về giá trị của hạt gạo thời kháng chiến chống Mĩ qua bài Hạt gạo làng ta. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc tiếp từng khổ thơ. • Giáo viên đọc mẫu. • Giáo viên kết hợp ghi từ khó. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan. + Câu hỏi 1: Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì? + Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân? + Câu hỏi 3 :Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo? + Câu hỏi 4 : Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? v Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. GV hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. v Hoạt động 4: Củng cố. Học bài xong em có suy nghĩ gì? ( Quí hạt gạo) Học sinh hát bài Hạt gạo làng ta. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ em yêu thích. Chuẩn bị bi sau: “Buôn Chư-lênh đón cô giáo”. Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh đọc đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn. Học sinh lắng nghe. *Hoạt động lớp. 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ. Nêu cách phát âm đúng: tr – s – tiền tuyến. Đọc lại âm: tr – s. Đọc những tiếng – câu – đoạn có âm sai. Học sinh đọc phần chú giải. *Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh đọc khổ 1. Dự kiến: vị phù sa – hương sen thơm – công lao của cha mẹ – nỗi vất vả. Học sinh đọc khổ 2. Dự kiến: Giọt mồ hôi sa. Mẹ em xuống cấy. Hai dòng thơ cuối vẽ lên hình ảnh trái ngược nhau: cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát, còn mẹ lại bước chân xuống ruộng để cấy. Đọc khổ 4: Các bạn thiếu niên thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động – hạt gạo – bát cơm. - Hạt gạo được gọi là “hạt vàng” vì hạt gạo rất quý, được làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi,công sức của bao người , góp phần chiến thắng chung của dân tộc . *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh thi đọc diễn cảm. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 14-Tuần 14 CHÍNH TẢ(Nghe-viết) Chuỗi ngọc lam I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. -Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theoyu cầu của BT3; làm được bài tập (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ, từ điển. + HS: SGK, Vở. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước . - Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên đọc một lượt bài chính tả. Đọc cho học sinh viết. Đọc lại học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm 1 số bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Phương pháp: Luyện tập. * Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. • Giáo viên nhận xét. * Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh làm bài vào vở. Chuẩn bị: Buơn Chư Lnh đĩn cơ gio. Nhận xét chung tiết học. Hát Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt. *Hoạt động cá nhân. Học sinh nghe. 1 học sinh nêu nội dung. Học sinh viết bài. Học sinh tự soát bài, sửa lỗi. *Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a. Ghi vào giấy, đại diện lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. *Hoạt động nhóm đôi. Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 14-Tuần 14 KỂ CHUYỆN Pa-xtơ và em bé I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Các phương tiện dạy-học: + Giáo viên: Bộ tranh phóng to trong SGK. + Học sinh: Bộ tranh SGK. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét . 3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh. Phương pháp: Kể chuyện. Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”. • Giáo viên kể chuyện lần 1. • Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin, • Giáo viên kể chuyện lần 2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh. v Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. • Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. •• Giáo viên đặt câu hỏi: + Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ? + Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé? + Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông? v Hoạt động 3: Củng cố. Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà tập kể lại chuyện. Chuẩn bị: “Chuẩn bị kể lại câu chuyện em đã đọc, đã nghe”. Nhận xét chung tiết học. Hát Lần lượt học sinh kể lại việc làm bảo vệ môi trường. *Hoạt động lớp. Học sinh đọc yêu cầu của đề bài. Cả lớp lắng nghe. Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh. *Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức nhóm. Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, trung bình, yếu). Học sinh tập cách kể lẫn nhau. Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện. Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh. Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện. Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện. Cả lớp nhận xét. Lớp chọn. Rút kinh nghiệm . Kế hoạch dạy – học Tiết 28-Tuần 14 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập về từ loại (tt) I. Mục tiêu: - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn và bảng phân loại theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2). II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 14.doc