Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 30

Tập đọc

Tà áo dài Việt Nam

I.Mục tiêu

 -Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diên cảm bài văn với giọng tự hào.

-Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc o di Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc VN. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ).

II.Các phương tiện dạy-học:

 + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

 + HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài.

 

doc33 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tổng hợp khối 5 - Trường Tiểu học Long Phú 1 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảo vệ tài nguyên thiên phù hợp với khả năng. II/ Kĩ năng sống cơ bản : -Kĩ năng tìm kiếm sử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta . - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên . - Kĩ năng ra quyết định( biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận nhĩm – Xử lí tình huống – Động no – Dự án – TRình bày 1 phút – Chúng em biết 3- Hoàn tất một nhiệm vụ. IV.Các phương tiện dạy-học: -GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển) -HS: Vở bài tập.v.v.. V. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ơn định tổ chức *Kiểm tra bài củ: * Bi mới: Giới thiệu bài mới: TIẾT 1 v Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.. Giáo viên chia nhóm học sinh . Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi: Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật? Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người? Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào? v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK. Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh. Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định. -* Học sinh làm bài tập 4/ SGK. Kết luận: việc làm đ, e là đúng. * Học sinh làm bài tập 3/ SGK. *Kết luận: Các ý kiến c, đ là đúng. Các ý kiến a, b là sai *Giáo dục học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn ti nguyn thin nhin, sử dụng hợp lý tàì nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững. **Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên ban tặng cho con người . Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang bị cạn kiệt, cần phải sử dụng và khai thác hợp lý. *Hoạt động nối tiếp. - Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học: -Ht vui *Hoạt động nhóm 4, lớp. Từng nhóm thảo luận. Từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận. Học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. Học sinh làm việc cá nhân. Học sinh đại diện trình bày. *Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Học sinh trình bày trước lớp. Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét. - Nhận xét. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết:147 Toán Ôn tập về đo thể tích I.Mục tiêu Biêt : - Quan hệ giữa các đơn vị đo, Đề - xi –mét khôi, Xăng – ti –mét khối. - Viết số đo dưới dạng số thập phân. -Chuyển số đo thích hợp. (Bài 1, Bài 2 câu 1, Baì 3 câu 1) II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh *Ổn định tổ chức * Bài cũ: Ôn tập về số đo diện tích. Sửa bài 3, 4/ 66. Nhận xét. * Bài mới: Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo thể tích. ® Ghi tựa. v Hoạt động 1: Quan hệ giữa m3 , dm3 , cm3. Bài 1: Kể tên các đơn vị đo thể tích. Giáo viên chốt: · m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể tích. · Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. v Hoạt động 2: Viết số đo thể tích dưới dạng thập phân. Bài 2: · Lưu ý đổi các đơn vị thể tích từ lớn ra nhỏ. · Nhấn mạnh cách đổi từ lớn ra bé. Bài 3: Tương tự bài 2. Nhận xét và chốt lại: Các đơn vị đo thể tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau 1000 lần vì thế mỗi hàng đơn vị đo thể tích ứng với 3 chữ số. v Hoạt động 3: So sánh số đo thể tích, chuyển đổi số đo. Bài 4: Yêu cầu thực hiện 2 bước để có cùng đơn vị đo rồi so sánh. v Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhn xét tiết học: -Hát vui -Lần lượt từng học sinh đọc từng bài. Học sinh sửa bài. Đọc đề bài. Thực hiện Sửa bài. Đọc xuôi, đọc ngược. Nhắc lại mối quan hệ. -Đọc đề bài. Thực hiện theo cá nhân. Sửa bài. Đọc đề bài. Thực hiện. Sửa bài. Nhận xét. Đọc đề bài. Phân tích đề. Nêu cách giải. Thực hiện giải Nhận xét. Nhắc lại quan hệ giữa đơn vị liền nhau . III.Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết:30 Chính tả (Nghe – viết ) Cô gái của tương lai I.Mục tiêu: - (Nghe – viết): đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai(VD: In-tơ - nét) ,tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. -Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức(BT2,3) II. Các phương tiện dạy-học: + GV: Bảng phụ, SGK. –HS: SGK,vở bi tập. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ổn định tổ chức * Bài cũ: -Giáo viên nhận xét. * Bi mới: Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết. Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK. Nội dung đoạn văn nói gì? -Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết. Giáo viên đọc lại toàn bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Giáo viên yêu cầu đọc đề. Giáo viên gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa. Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt. vHoạt động 3: Củng cố, dặn dò Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học: -Hát vui -1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Học sinh sửa bài tập 2, 3. *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh nghe. Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai. 1 học sinh đọc bài ở SGK. Học sinh viết bài. Học sinh soát lỗi theo từng cặp. *Hoạt động nhóm đôi. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. -1 học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết: 59 Khoa học Sự sinh sản của thú I.Mục tiêu -Biết thú là động vật đẻ con II. Các phương tiện dạy-học: -GV: - Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. Phiếu học tập. –HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ổn định tổ chức * Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim. Giáo viên nhận xét. * Bài mới: Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của thú”. v Hoạt động 1: Quan sát. + Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy. + Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ? + Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì? ® Giáo viên kết luận. Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa. Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ. Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn. v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập. Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm. v Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học: -Hát vui -Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. *Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK. Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. *Hoạt động nhóm, lớp. -Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình. Đại diện nhóm trình bày. Số con trong một lứa Tên động vật 1 con Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ Từ 2 đến 5 con Hổ sư tử, chó, mèo,... Trên 5 con Lợn, chuột, Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết: 60 Tập đọc Tà áo dài Việt Nam I.Mục tiêu -Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diên cảm bài văn với giọng tự hào. -Hiểu nội dung ý nghĩa: Chiếc o di Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc VN. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK ). II.Các phương tiện dạy-học: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Ảnh một số thiếu nữ Việt Nam. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: Tranh ảnh sưu tầm, xem trước bài. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ơn định tổ chức * Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi sau bài đọc. Giáo viên nhận xét. * Bài mới: Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn. Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Đoạn 1: Từ đầu đến xanh hồ thuỷ Đoạn 2: Tiếp theo đến thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Đoạn 3: Tiếp theo đến phong cách hiện đại phương Tây. Đoạn 4: Còn lại. Yêu cầu cả lớp đọc thầm những từ ngữ khó được chú giải trong SGK/ 1, 2. Giáo viên đọc mẫu toàn bài 1 lần. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1. Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền? -Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho ý phục truyền thống của Việt Nam? Giáo viên chốt: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ Việt Nam. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, duyên dáng hơn. Em cảm nhận gì về vẻ đẹp của những người thân khi họ mặc áo dài? v Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên chọn một đoạn văn, yêu cầu học sinh xác lập kĩ thuật đọc. Giáo viên đọc mẫu một đoạn. vHoạt động 4 : Củng cố, dặn dò Xem bi kế tiếp theo - Chuẩn bị bi sau - Nhn xt tiết học: -Hát vui Học sinh trả lời. *Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn. 2 em đọc lại cả bài. 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn. Học sinh đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, nhuần nhuyễn, y phục). *Hoạt động nhóm, lớp. Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẵm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. Học sinh đọc thành tiếng đoạn 2, 3. Cả lớp đọc thầm lại. Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân, áo tứ thân được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền giữa sống lưng, đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau, áo năm thân như áo tứ thân, nhưng vạt trước bên trái may ghép từ hai thân vải, nên rộng gấp đôi vạt phải. Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. Học sinh phát biểu tự do. Dự kiến: Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam./ Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài./ Vì phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn trong chiếc áo dài Học sinh có thể giới thiệu người thân: trong trang phục áo dài, nói cảm nhận của mình. Đọc với giọng cảm hứng, ca ngợi vẻ đẹp, sự duyên dáng của chiếc áo dài Việt Nam. Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm (đọc cá nhân). Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết: 59 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Nam v nữ Giảm tải I.Mục tiêu -Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam , của nữ (BT1,2). -Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, (BT3) II.Các phương tiện dạy-học: + GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ). + HS: SGK, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ơn định tổ chức * Bài cũ: Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 của tiết Ôn tập về dấu câu. * Bi mới: Giới thiệu bài mới: Mở rộng, làm giàu vốn từ gắn với chủ điểm Nam và Nữ. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1 Tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu hỏi. Bài 2: -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên: Để tìm được những thành ngữ, tục ngữ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau, trước hết phải hiểu nghĩa từng câu. Nhận xét nhanh, chốt lại. Nhắc học sinh chú ý nói rõ các câu đó đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với nhau như thế nào. Yêu cầu học sinh phát biểu, tranh luận. Giáo viên chốt lại: đấy là 1 quan niệm hết sức vô lí, sai trái. vHoạt động 2: Củng cố, dặn dò Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học: Hát Mỗi em làm 1 bài. *Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. Có thể sử dụng từ điển để giải nghĩa (nếu có). Học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại truyện “Một vụ đắm tàu”, suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến. -Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại từng câu. Học sinh nói cách hiểu từng câu tục ngữ. Đã hiểu từng câu thành ngữ, tục ngữ, các em làm việc cá nhân để tìm những câu đồng nghĩa, những câu trái nghĩa với nhau. Học sinh phát biểu ý kiến. Nhận xét, chốt lại. Học sinh phát biểu ý kiến. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết: 148 Toán Ôn tập về đo diện tích và thể tích I.Mục tiêu -Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích. -Biết giải bài tập có liên quan đến diên tích, thể tích các hình học. (Bài 1, Bài 2, Bài 3 a) III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh *Ổn định tổ chức *Kiểm tra bài củ: vHoạt động 1: 1 Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1 cho HS làm vào vờ nháp sau đó cho học sinh lên bảng sửa bài . Bài 2: Cho HS nêu tóm tắt rối lên bảng giải . HS làm vào vở . Bài 3: Cho HS /làm vào vở . vHoạt động 2: Củng cố, dặn dò Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học: -Hát vui - Nêu - Nhận xét 8m25dm2=8,05m2 ; 8m25dm2=8,5m2 8m25dm2 8,005m2 b/7m35dm3=7,005m3 7m35dm3 7,5m3 2/ Học sinh giải toán Chiều rộng của thửa ruộng : 150 x 2/3=100m Diện tích thửa ruộng : 150x100 =15000(m2) 15000m2 gấp 150m2 số lần là : 15000 :100 =150(lần ) số tần thóc thu được là : 60 x150 =9000 (kg) =9 (tấn ) 3/ Thể tích bể nước là : 4 x3 2,5 =30 (m3) thể tích phần bể chứa : 30 x 80 : 100 =24 (m3) a/ Số lít nước trong bể : 24 m3 = 24 000 dm3 = 24 000lít b/ Diện tích đáy bể là : 4 x 3 = 12 (m2) Chiều cao mức nước trong bể là : 24 : 12 =2 ( m ) Đáp số : a/ 24 000 lít b/ 2 m II.Các phương tiện dạy-học: -GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2,3. – HS: Vở bài tập. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết: 30 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu -Lập dàn ý, hiểu và kể đươc môt số câu chuyện đã nghe đã đoc(giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài . II.Các phương tiện dạy-học: + GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. - Bảng phụ viết đề bài kể chuyện. – HS: SGK, Vở bi tập. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ổn định tổ chức *Bài cũ: * Bài mới: * Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. v Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện. Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ. Giáo viên nhận xét . v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò -Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học: -Hát vui -2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra. -1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác). -1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nử anh hùng La Thị Tám. 1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4. 2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu). Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Cả lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết: 30 Kĩ thuật Lắp rô bốt I.Mục tiêu -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô- bốt. - Lắp được Rô- bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. II.Các phương tiện dạy-học: -GV : +Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép kĩ thuật lớp 5 - HS: Đồ dùng lắp ráp III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ổn định tổ chức *Kiểm tra bài củ: * Bài mới: Giới thiệu bài mới: vHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét . Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận v Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a / Hường dẫn chọn chi tiết Cho học sinh lên chọn chi tiết b/ Lắp từng bộ phận . +Lắp chân rô –bốt +Lắp thân rô – bốt +Lắp đầu rô bốt Lắp các bộ phận khác . c / Lắp ráp rô –bốt d/ Hướng dẫn tháo rời các chi tiết . Tiết 2,3. *Hoạt động 3: Thực hành lằp rô bốt -Giáo viên nói với học sinh: theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ. *Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm : Tuỳ theo mức độ mà giá viện và đại diện HS đánh giá *Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học: -Hát vui Học sinh quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn .Học sinh quan sát bổ sung . Học sinh lên lắp thử các bộ phận và lắp hoàn chỉnh theo yệu cấu của giáo viện rô- bốt -HS Thực hành lằp rô bốt + a / chọn chi tiết sinh lên chi tiết b/ Lắp từng bộ phận . +Lắp chân rô –bốt +Lắp thân rô – bốt +Lắp đầu rô bốt Lắp các bộ phận khác . c / Lắp ráp rô –bốt Tháo rời các chi tiết Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết:59 Tập làm văn ôn tập về tả con vật I.Mục tiêu -Hiểu cấu tao, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1) -Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. II.Các phương tiện dạy-học: + GV: - Những ghi chép học sinh đã có khi chuẩn bị trước ở nhà nội dung BT1 (liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4). - Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b (xem như ĐĐH dùng trong nhiều năm). + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ổn định tổ chức *Bài cũ: Giáo viên kiểm tra vở của một số học sinh đã chuẩn bị trước ở nhà BT1 (Liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4 ). *Bài mới: Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Ôn tóm tắt đặc điểm. Bài tập 1: Giáo viên nhắc chú ý thực hiện lần lượt 2 yêu cầu của bài. Yêu cầu 1: Liệt kê những bài văn tả con vật các em đã đọc trong các tiết Tập làm văn và Tập đọc. Yêu cầu 2: Nêu tóm tắt đặc điểm hình dáng của một con vật em chọn tả. Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết tóm tắt đặc điểm hình dáng và hoạt động của một con vật em chọn tả trên giấy. Bài đã đọc (viết) Tên bài (đề bài) Trang Bài đả đọc Con Mèo Hung Đàn ngang mới nở Con ngựa (đoạn văn) Đoạn tham khảo cách tả màu sắc của mèo, lông mèo Con chuồn chuồn nước Con tê tê Chim công múa Con chim chiền chiện. 112 – 113 123 – 124 134 134 – 135 142 (TĐ) 145 156 164 (TĐ) Bài đã viết Quan sát và miêu tả các đặt điểm ngoại hình của con mèo (hoặc con chó) của nhà em hoặc của nhà hàng xóm. Quan sát và miêu tả các hoạt động thường xuyên của con mèo (hoặc con chó) nói trên. Các đề kiểm tra (để lựa chọn): Viết một đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của con vật em yêu thích. Viết đoạn văn tả thói quen sinh hoạt và nột vài hoạt động chính của một con vật mà em yêu thích 124 158 -Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2v Hoạt động 2: Phân tích bài văn. Những tiết Tập làm văn trong sách Tiếng Việt 4 tập 2 đã giúp các em biết cấu tạo 3 phần của một bài văn tả con vật, cách quan sát con vật, chọn lọc chi tiết miêu tả. Trên cơ sở những kiến thức đã có, các em sẽ trả lời được những câu hỏi của bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải. Câu c: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết, hình ảnh đó? v Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học: -Hát vui -Nêu -Nhận xét *Hoạt động nhóm đôi. -1 H đọc đề bài trong SGK. -Trao đổi theo nhóm nhỏ, viết nhanh ra nháp tên các bài đã đọc, tên các đề bài đã viết. Học sinh phát biểu ý kiến. -Học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày tóm tắt đặc điểm (hình dáng, hoạt động) của của một con vật. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh , giỏi đọc bài Chim hoạ mi và các câu hỏi sau bài. Cả lớp đọc thầm lại bài văn và các câu hỏi, suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Các em làm bài vào vở hoặc viết trên nháp. Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Học sinh sửa lại bài theo lời giải đúng. Trả lời viết vào vở câu hỏi Học sinh tìm những chi tiết hoặc hình ảnh so sánh trong bài mà em thích. Học sinh phát biểu tự do. Trong bài chỉ có một hình ảnh so sánh (tiếng hót của chim hoạ mi có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch ). Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết:149 Toán Ôn tập về số đo thời gian I.Mục tiêu -Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. -Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. -Chuyển các số đo thời gian. -Xem trong sgk .( Bài 1, Bài 2 câu 1, Bài 3) II. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Mong đợi ở học sinh *Ổn định tổ chức * Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích. Sửa bài 3, 5/ 97. Nhận xét. *Bài mới Giới thiệu bài mới: Ôn tập về số đo thời gian. ® Ghi tựa. v Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách đổi số đo thời gian. v Hoạt động 2: Viết và chuyển đổi số đo thời gian. Bài 2: Giáo viên chốt. Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới dạng. · Danh số phức ra đơn và ngược lại. · Dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng thập phân. v Hoạt động 3: Xem đồng hồ. Bài 3: Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu. Bài 4: Chốt:· Tìm s đã đi (1 = 1,5) Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường. v Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Xem bài kế tiếp theo - Chuẩn bị bài sau - Nhân xét tiết học: -Hát vui -Bài 3: Miệng. -Bài 4: Bảng lớp. -Sửa bài. Đọc đề. Làm cá nhân. Sửa bài. 3 – 4 học sinh đọc bài Đọc đề bài. Thảo luận nhóm để thực hiện. Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài. Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”. Đọc đề. Phân tích cách giải. Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết quả. III.Các phương tiện dạy-học: + GV: -Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian. + HS: - Bảng con, Vở bài tập. Rút kinh nghiệm Kế hoạch dạy- học Tuần:30 Tiết:30 Lịch sử Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình GDBVMT: liên hệ I.Mục tiêu - Biết thuỷ điện Hoà bình là kết quả lao động gian khổ , hy sinh của cán bộ , công nhân Việt Nam và Liên Xô . -Biết vai trò của Thuỷ điện Hoà bình có vai trò quan trong đối với công cuộc xây dựng đất nước : cung cấp điện ngăn lũ. II.Các phương tiện dạy-học: + GV: Anh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy). – HS: vở bi tập.v.v... III. Các hoạt động dạy-học: *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh *Ổn định tổ chức *Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI? ® Nhận xét bài cũ. *Bài mới : Giới thiệu bài mới: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. Giáo viên nêu câu hỏi: + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu. v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. Giáo viên nêu câu hỏi: Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào? v Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 30.doc
Tài liệu liên quan